Bài soạn Mĩ thuật 2 - Tuần 21 đến tuần 30

Bài soạn Mĩ thuật 2 - Tuần 21 đến tuần 30

I. MỤC TIÊU

 -Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày Lễ hội.

 -Biết cỏch vẽ tranh về ngày Tết hay Lễ hội.

 -Vẽ được tranh về ngày Tết hay Lễ hội.

 -Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (HS khỏ, giỏi)

 * GDBVMT - mức độ bộ phận: HS yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. Có ý thức BVMT. Tham gia các hoạt động làm sạch cảnh quan MT

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : SGV, một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội của các họa sĩ và của thiếu nhi, hình gợi y cách vẽ, các hình ảnh cắt rời đã tô màu

Học sinh :Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 18 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Mĩ thuật 2 - Tuần 21 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần20: 	 Vẽ tranh Ngày dạy:
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI 
I. MỤC TIÊU
	-Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày Lễ hội.
	-Biết cỏch vẽ tranh về ngày Tết hay Lễ hội.
	-Vẽ được tranh về ngày Tết hay Lễ hội.
	-Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (HS khỏ, giỏi)
 * GDBVMT - mức độ bộ phận: HS yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. Có ý thức BVMT. Tham gia các hoạt động làm sạch cảnh quan MT
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : SGV, một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội của các họa sĩ và của thiếu nhi, hình gợi y cách vẽ, các hình ảnh cắt rời đã tô màu
Học sinh :Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Cả lớp nghe GV hát bài “Ngày tết trên quê em” 
 Nội dung bài hát nói lên điều gì? Trong bài hát ngày Tết hiện lên những khung cảnh gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh 
T1: Cảnh cúng lễ tổ tiên
T2: Cảnh lẽ hội đâm Trâu
T3: Cảnh chợ hoa
 Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
Kể tên các hoạt hoạt động có trên tranh? 
Những hoạt động đó thường diễn ra ở đâu?
Không khí trong tranh như thế nào?
Màu sắc trong tranh có tác dụng gì?
Với đề tài này nhóm em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát?
 Các nhóm đưa ra phần trả lời của nhóm mình, 
nhóm khác bổ sung .
GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2
 (*)Em hãy kể những Lễ hội ở quê em mà em biết ? Em thích tham gia những Lễ hội đó hay không ? Vì sao ?
-GV nhận xét chốt lại
*2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 Nêu các bước của bài vẽ tranh 
 Nhận xét câu trả lời của bạn?
 Có các bước bài vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân chưa sắp xếp đúng
 Hãy sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các bước 
 Nhận xét phần thực hiện của bạn
GVTK minh họa nhanh bước 3
 Quan sát 2 bài vẽ của học sinh 
 Hãy nhận xét về đề tài, cách vẽ hình và cách vẽ 
màu ở 2 bài vẽ trên.
 Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ nội dung gì? vẽ như thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát các bài của học sinh năm trước
 Em thích bào nào ? Vì sao? 
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
 Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách chọn nội dung
- Cách sắp xếp các hình ảnh
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát các đồ vật và hoa quả
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
1-2 HS TL
Nghe
Mở sách
HS Trả lời 
Nghe
T.hiện lệnh
TL nhóm
T.hiện lệnh
Nghe
HS nghe và trả lời
HS nghe
T.hiện lệnh
Nhận xét
Theo dõi
T.hiện lệnh 
Nghe 
Quan sát
HS trả lời
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Tuần 21: 	 Thường thức mĩ thuật Ngày dạy:
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. MỤC TIÊU
 - HS bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
 - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của pho tượng.
 - Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em thích (HS khá, giỏi) 
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:-SGV, một vài pho tượng thạch cao nhỏ, ảnh chụp một số loại tượng, các sản phẩm nặn của học sinh lớp trước
Học sinh: - Vở, chì màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng hoc tập của HS
* II. Dạy bài mới
 Các em đã từng nhìn thấy tượng ở đâu? Nhìn thấy bao giờ?
 GVTK: Tượng có nhiều trong đời sống xã hội, ở điình chùa, công trình kiến trúc ở quảng trường, trong bảo tàng hay trong công viên. giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần 
*. Hoạt động 1:Tìm hiểu về tượng
 Quan sát các pho tượng đặt trên bàn trả lời câu hỏi sau:
 Tượng làm bằng chất liệu gì? Ta có thể nhìn thấy các mặt sung quanh của tượng không?
 Kể tên các màu thường có ở tượng?
 Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn
GVTK: Tượng được đục, đắp, đúc và nặn. Bằng nhiều chất liệu khác nhau: đất, thạch cao, đá, xi măng, đồng.Tượng thường có 1 màu: Trắng, ghi, vàng, nâu, riêng nhưng tượng thờ cúng và tượng dân gian, tượng đồ chơi có nhiều màu
 Tranh được vẽ trên gì? (Vải, giấy, lụa)
 Dùng chất liệu gì để vẽ tranh?
Tranh vẽ trên mặt phẳng thuộc không gian 2 chiều ta có thể nhìn thấy được tranh ở những mặt nào? 
 Tượng và tranh klhác nhau ở điểm nào?
GVTK: Tượng nhìn thấy ở các mặt, chúng ta có thể sờ thấy các chi tiết trên tượng còn tranh chỉ nhìn thấy duy nhất trên một mặt phẳng
 Em hãy kể tên các pho tượng mà em biết? Các pho tượng em vừa kể được đúc, tạc bằng chất liệu gì?
 Quan sát ảnh chụp các pho tượng và trả lời câu hỏi:
 Ta nhìn thấy mấy mặt tương trong ảnh?
GVTK: Đây là ảnh chụp ta nhìn thấy 1 mặt như tranh, các pho tượng này đang được trưng bày tại bảo tàng Mĩ thuật VN, tại Hà Nội và một số chùa: Chùa Thầy, chùa Tây Phương..
 quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
Hãy kể tên các pho tượng trong vở ? Ngoài ra em còn biết những pho tượng nào dược làm bằng thạch cao, những pho tượng nào được làm bằng đồng?
 Tượng thường đặt ở đâu?
GVKL
*2. Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài 
*Nhận xét, dặn dò:
- Quan sát các dòng chữ em nhìn thấy
- Sưu tầm một số dòng chữ khác nhau về màu và kiểu chữ
Thực hiện lệnh
Nghe
T.hiện lệnh
Nhận xét
Nghe
1-2 HSTL
2-3 HS
Nghe
Quan sát 
2-3 HS trả lời
Nghe
Nghe
Nghe
Tuần 22: 	Vẽ trang trí Ngày dạy:
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU
 - Hs làm quen với chữ nét đều.
 - HS biết cách tô màu vào dòng chữ.
 - Tô được màu dòng chữ nét đều.
 - Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. (HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:- bảng mẫu chữ nét đều, một vài dòng chữ nét đều kẻ đẹp và chưa đẹp. 
Học sinh: - Một số kiểu chữ nét đều và các kiểu chữ in hoa ở báo, tạp chí, vở, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng học tập của HS
* II. Dạy bài mới
 Quan sát 2 dòng chữ :1 tô màu đẹp, đúng; 1 tô màu chưa đúng và trả lời câu hỏi:
 Em thấy dòng chữ nào vẽ màu đúng và đẹp? Vì sao em biết? 
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
 Quan sát 2 dòng chữ : nét thanh nét đậm và nét đều( in hoa và in thường) thảo luận câu hỏi sau:
 Chữ nét đều có đặc điểm như thế nào? chữ nét đều khác chữ nét thanh, nét đậm ở điểm nào?
 Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì? 
 Đọc câu hỏi thảo luận
 Trả lời phần thảo luận
 Nhận xét câu trả lời của bạn? 
GVTK: Các nét của chữ nét đều dù to hay nhỏ đều bằng nhau, trong một dòng chữ có thể vẽ một hoặc nhiều màu tùy thuộc vào nội dung của người trình bày
 *2. Hoạt động 2:Cách vẽ màu
 Nêu yêu cầu của bài.
 Nội dung dòng chữ kiểu chữ của bài là gì?
 Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ màu
B1: Vẽ màu cho dòng chữ 
B2: Vẽ màu cho nền
 Nhắc lại các bước nối tiếp
 Quan sát 3 bài tô màu vào dòng chữ đẹp và chưa đẹp và nhận xét theo các yêu cầu sau:
Cách vẽ màu
Màu sắc của dòng chữ
GVTK chuyển phần 3
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Nêu yêu cầu của bài?
Quan sát bài của học sinh năm trước và nhận xét:
 Em thích bài nào nhất? Vì sao?
*4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
 - Màu sắc của chữ và nền	 
- Cách vẽ màu vào dòng chữ
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài 
- Sưu tầm các dòng chữ nét đều
- Quan sát bình đựng nước
T.hiện lệnh
Quan sát
1-2 HS trả lời 
Nghe
Quan sát
1HS 
T.hiện lệnh
Nhận xét
Nghe
 T. hiện lệnh
1HS 
Quan sát
2HS
Quan sát và nhận xét
T.hiện lệnh
Trả lời
Thực hành vở 
T.hiện lệnh
1-2 HS 
T.hiện lệnh
Nghe
Tuần 23:	 Vẽ theo mẫu Ngày dạy:
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. MỤC TIÊU
 - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc của bình đựng nước.
 - HS biết cách vẽ bình đựng nước.
 - Vẽ được cái bình đựng nước.
 - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.(HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:- SGV, chuẩn bị một vaif cái bình đựng nước có hình dáng, chất liệu và màu sắc khác nhau, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước.
Học sinh: - Vở, chì, tẩy, màu và một số mẫu vẽ đã quy định trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng học tập của HS
* II. Dạy bài mới
 Quan sát một số bình đựng nước và trả lời câu hỏi sau:
 Hãy so sánh hình dáng của các bình đựng nước trên?
 Những bình đựng nước đó có màu gì? Làm bằng chất liệu gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
Quan sát mẫu, thảo luận và nhận xét theo các gợi y sau: Mỗi nhóm một bình đựng nước hình dáng,
 màu sắc và chất liệu khác nhau)
Kể tên các bộ phận của bình đựng nước?
Bình đựng nước được làm bằng chất liệu gì?
Hãy cho biết màu sắc và các họa tiết được trang trí ở bình đựng nước của nhóm mình
 Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận
của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
GVKL: Có nhiều bình nước, chúng đa dạng về hình dáng, màu sắc trang trí và chất liệu để hiểu rõ hơn chúng ta chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2:Cách vẽ 
 Quan sát GV hướng dẫn các bước trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng
B1: Vẽ khung hình và kẻ trục
B2: Đánh dấu các điểm chính
B3: Vẽ phác các nét thẳng
B4: Sửa hình vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo y thích
 Đọc lại các bước nối tiếp
 Quan sát bài vẽ của học sinh
 Hãy nhận xét về 
Cách vẽ hình
Bố cục ở các bài vẽ trên
Cách trang trí và vẽ màu 
 GVTK: Hình vẽ cân đối, tỉ lệ của từng vật mẫu đẹp, bố cục hợp lí, màu sắc và trang trí đẹp. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
*3. Hoạt động 3Thực hành
 Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang vở của từng hình.
 GV nhận xét 
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
GV bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài 
Thu bài của các nhóm HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm  ...  cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài đẹp 
Quan sát lọ hoa có trang trí
T.hiện lệnh
HS nhắc lại
Quan sát
2 - 4 HS TL 
Thảo luận nhóm
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh 
Nghe
Quan sát
2HS
1HS 
HS nghe
3HS nối tiếp
3HS nối tiếp
Theo dõi
Quan sát
Quan sát và nhận xét
T. hiện lệnh
T. hiện lệnh
HS làm bài theo nhóm 
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
HS nghe
HS nghe
Tuần 27:	 Vẽ theo mẫu Ngày dạy:
VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU
 - HS nhận biét được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.
 - HS biết cách vẽ lọ hoa và quả.
 - HS vẽ được lọ hoa và quả.
 - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu (HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: -SGV, chuẩn bị mẫu vẽ: 1 số lọ hoa, 1 số quả.có hình dáng và màu sắc khác nhau, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước
Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, tẩy,màu và một số mẫu vẽ đã quy định trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng học tập của HS
* II. Dạy bài mới
 Quan sát lọ hoa để trên bàn trả lời câu hỏi
 Lọ hoa có đẹp không? Nếu cô cho thêm 1 số quả nữa vào thì vẽ có khó không? 
GVTK giới thiệu bài mới , ghi tên bài và phần 1 lên bảng
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
- Chọn và bày mẫu lọ hoa và quả đu đủ 
Quan sát mẫu trả lời các câu hỏi sau:
 Lọ hoa gồm có những phần nào? Quả đu đủ có những bộ phận gì?
 Ước lượng lọ hoa nằm trong khung hình gì? Quả nằm trong khung hình gì?
 Lọ hoa và quả thì vật nào ở phía trước, vật nào ở phía sau? Cả 2 vật nằm trong khung hình gì?
 Lọ hoa và quả thì vật nào có màu đậm hơn?
GVKL và chuyển phần 2 
*2. Hoạt động 2:Cách vẽ 
 Quan sát GV hướng dẫn các bước trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng
B1: Vẽ khung hình chung, khung hình riêng
B2: Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu
B3: Vẽ phác hình từng vật mẫu
B4: Vẽ màu hoặc lên đậm nhạt
 Nhắc lại các bước nối tiếp
 Quan sát bài vẽ của học sinh
 Hãy nhận xét về 
Cách vẽ hình
Bố cục ở các bài vẽ trên
Cách vẽ màu, đậm nhạt 
 GVTK: Hình vẽ cân đối, tỉ lệ của từng vật mẫu đẹp, bố cục hợp lí, màu săc đẹp. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục bài vẽ trong trang vở của từng bài.
 Mẫu của nhóm bày
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của hình vẽ
- Bố cục
- Cách vẽ màu, đậm nhạt
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật 
T.hiện lệnh
T. hiện lệnh
1-2 HS 
 Nghe
Quan sát
T. hiện lệnh
4-5 HS
Nghe
T.hiện lệnh
4HS
HS nhận xét
Nghe
T. hiện lệnh
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Tuần 28: 	Vẽ trang trí Ngày dạy:
 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU
 - Biết thêm về cách vẽ màu.
 - Biết cách vẽ màu vào hình.
 - Vẽ được màu vào hình có sẵn.
 - Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.(HS khá, giỏi) 
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: -SGV, Phóng to 6 hình vẽ trong vở tập vẽ, 3 bài đã vẽ màu hoàn chỉnh, một số bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng học tập của HS
* II. Dạy bài mới
 Quan sát 2 bài vẽ(1 đã vẽ màu, 1 chưa vẽ màu) trả lời câu hỏi sau:
2 bài vẽ này khác nhau ở điểm nào? 
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
 Quan sát hình vẽ sẵn đã phóng to và trả lời câu hỏi:
 Bài vẽ những hình ảnh gì? 
 Bài yêu cầu gì?
GVTK: Lọ hoa sen để trên bàn
 Quan sát 3 bài vẽ màu sắc khác nhau trả lời câu hỏi sau:
 Em hãy nhận xét về màu sắc ở 3 bài vẽ trên theo yêu cầu sau:
Độ đậm nhạt của hoa, lọ hoa, nền
 Nhận xét câu trả lời của bạn.
GVKL và chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2:Cách vẽ màu
 Quan sát GV hướng dẫn trên giáo cụ trực quan
B1: Vẽ màu nền
B2: Vẽ màu hình
 Nhắc lại các bước nối tiếp
 Quan sát 3 bài vẽ màu hoàn chỉnh và nhận xét về:
Cách vẽ màu
GVTK: Đó chính là sự phong phú của màu sắc trong thể loại này
*3. Hoạt động 3:Thực hành
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước
 Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GVTK
*4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ màu 
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên.
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài 
- Sưu tầm tranh ảnh về lọ hoa.
- Quan sát lọ hoa
T.hiện lệnh
Quan sát
1-2 HS trả lời 
Nghe
Quan sát
2-3 HS trả lời
T.hiện lệnh
1-2 HS
1HS
Nghe
2HS 
T.hiện lệnh
Nghe 
1-2 HS 
HS làm bài 
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HSTL
Nghe
 Tuần 29: Vẽ tranh Ngày dạy: 
 TĨNH VẬT( LỌ VÀ HOA)
I. MỤC TIÊU
 - HS biết thêm về tranh tĩnh vật
 - HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật.
 - HS vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
 - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.(HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGV, sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ, mẫu vẽ, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu và một số mẫu vẽ đã quy định trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng học tập của HS
* II. Dạy bài mới
 Các em có biết thế nào là tranh tĩnh vật không? 
GVTK giới thiệu bài mới , ghi tên bài và phần 1 lên bảng
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
 Quan sát một số tranh về các thể loại trả lời câu 
hỏi sau:
 Tranh vẽ gì? Thuộc thể loại nào?
 Vì sao lại gọi là tranh tĩnh vật?
 Tranh tĩnh vật vẽ những gì? 
 Hãy kể tên, hình dáng và màu sắc một số loại hoa, lọ hoa mà em biết?
GVKL: Là tranh vẽ các vật ở dạng tĩnh: lọ hoa, quả, các đồ vật khác và chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2:Cách vẽ 
 Quan sát GV hướng dẫn các bước trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng
B1: Vẽ khung hình vừa với phần giấy quy định
B2: Vẽ lọ, vẽ hoa
B3: Vẽ màu hoặc lên đậm nhạt
 Nhắc lại các bước nối tiếp
 Quan sát bài của các họa sĩ
 Hãy nhận xét về 
Cách vẽ hình
Bố cục ở các bài vẽ trên
Cách vẽ màu, đậm nhạt 
 Nếu cho vẽ bài này em sẽ vẽ lọ và hoa như thế nào?
 GVTK Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục bài vẽ trong trang vở của từng bài.
 GVTK Th(20 phút): Mẫu của nhóm bày
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của hình vẽ
- Bố cục
- Cách vẽ màu, đậm nhạt
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát ấm pha trà
Vẽ bài tĩnh vật vào khổ A4 
T.hiện lệnh
1-2 HS
Nghe
Quan sát
4-5 HS
Nghe
T.hiện lệnh
3HS
T.hiện lệnh 
2HS
3HS trả lời
Nghe
T. hiện lệnh
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Nghe
Tuần 30 : 
Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 
VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ
I. MỤC TIÊU
	- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
	- Biết cách vẽ ấm pha trà.
	- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
	- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.(HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGV, chuẩn bị một vài cái ấm pha trà có hình dáng, chất liệu và màu sắc khác nhau, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước.
Học sinh : Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu và một số mẫu vẽ đã quy định trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Quan sát một số ấm pha trà và trả lời câu hỏi sau:
 Hãy so sánh hình dáng của các ấm pha trà trên?
 Những ấm pha trà đó có màu gì? Làm bằng chất liệu gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
Quan sát mẫu, thảo luận và nhận xét theo các gợi y sau: ( Mỗi nhóm một ấm pha trà có hình dáng, màu sắc và chất liệu khác nhau)
Kể tên các bộ phận của ấm pha trà?
Ấm được làm bằng chất liệu gì?
Miệng và đáy ấm hình gì? Ấm nằm trong khung hình gì?
Hãy cho biết màu sắc và các họa tiết được trang trí ở ấm pha trà của nhóm mình
 T( 3phút)
 Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận
của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
GVKL: Có nhiều ấm pha trà, chúng đa dạng về hình dáng, màu sắc trang trí và chất liệu để hiểu rõ hơn chúng ta chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2:Cách vẽ 
 Quan sát GV hướng dẫn các bước trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng
B1: Vẽ khung hình và kẻ trục
B2: Đánh dấu các điểm chính
B3: Vẽ phác các nét thẳng
B4: Sửa hình trang trí và vẽ màu theo y thích
 Đọc lại các bước nối tiếp
 Quan sát bài vẽ của học sinh
 Hãy nhận xét về 
Đặc điểm của hình vẽ
Bố cục ở các bài vẽ trên
Cách trang trí và vẽ màu 
 GVTK: Hình vẽ cân đối, tỉ lệ của từng vật mẫu đẹp, bố cục hợp lí, trang trí, màu sắc đẹp. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang vở của từng hình.
 GVTK Th(20 phút): Mẫu của nhóm bày
 GV bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài 
*4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của hình vẽ
- Cách sắp bố cục
- Cách trang trí và vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Sưu tầm tranh ảnh con vật, quan sát đặc điểm các con vật
T.hiện lệnh
Quan sát
1-3 HS Trả lời 
Nghe
T. hiện lệnh
T.l nhóm
T. hiện lệnh
Nghe
T.hiện lệnh
4HS
T.hiện lệnh
Nghe
T. hiện lệnh
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS trả lời
Nghe
Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docMI THUAT 3 TUAN 21-30.doc