Bài soạn lớp 2 - Tuần 13 năm 2010

Bài soạn lớp 2 - Tuần 13 năm 2010

I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.

+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3 (a, b), Bài 4.

* HS K-G làm được các phần còn lại trong thờ gian cùng lớp

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 37 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 2 - Tuần 13 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Từ ngày :15/ 11/ 2010 đến ngày : 19/11/ 2010
Thứ 
Môn 
PPCT
Tên bài dạy
2
Chào cờ 
Tập đọc
Toán 
Đạo đức
13
37-38
61
13
Bông hoa Niềm Vui (BVMT )KNS
14 trừ đi một số : 14 – 8
Quan tâm , giúp đỡ bạn bè (KNS)
3
Thể dục
Toán
Tập viết
TNXH
25
62
13
13
Trò chơi : Bỏ khăn và nhóm ba, nhóm bảy
34 – 8
Chữ hoa L
Giữ sạch môi trường xung quanh (BVMT )KNS
4
Tập đọc 
Toán 
Chính tả
Thủ công
 Âm nhạc 
39
63
25
13
13
Quà của bbố	(BVMT )
54 - 18
Tập chép : Bông hoa Niềm Vui
Gấp , cắt,dán hình tròn
Học hát : Bài Chiến sĩ tí hon 
5
Thể dục 
 Toán 
LTVC
Mĩ thuật 
26
64
13
13
Điểm số 1 –2 ; 1- 2 theo đội hình vòng tròn. TC : Bịt mắt bắt dê
Luyện tập
Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ?
vẽ tranh :đề tài : Vườn hoa hoặc công viên 
6
Chính tả 
 Toán 
Kể chuyện
Tập làm văm 
Sinh hoạt
26
65
13
13
13
Nghe – viết : Quà của bố
15 , 16 , 17 , 18 trừ đi một số
Bông hoa Niềm Vui
Sắp xếp câu trong bài . Lập danh sách học sinh (KNS)
B
TThứ hai ngày tháng năm 2010 
Toán
 Tiết 61 : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3 (a, b), Bài 4.
* HS K-G làm được các phần còn lại trong thờ gian cùng lớp 
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1. Bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ.
-Ghi : 33 – 5 63 - 7 x + 25 = 53 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8. Tự lập và thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
 -Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 14 – 8.
Vậy 14 - 8 = ? 
- Đặt tính và tính.
Hoạt động 2 : Lập bảng công thức
-Bảng công thức 14 trừ đi một số .
 - HTL Bảng công thức 14 trừ đi một số .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 
14 - 8 để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1 :
-Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ?
-Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ?
-So sánh 4 + 2 và 6 ?
-So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6.
-Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng)
-Nhận xét, cho điểm.
* HS K-G làm tiếp phần còn lại 
Bài 2 : 
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :
-Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : 
-Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố : Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-2 em đặt tính và tính .Lớp bảng con.
-2 em đặt tính và tính. 
-14 trừ đi một số 14 – 8.
-Nghe và phân tích đề toán.
--Thực hiện phép trừ 14 - 8
-HS thao tác trên que tính
* 14 - 8 = 6.
 14 
 -8 
 06 
-HS thao tác trên que tính tìm kết quả 
-HTL bảng công thức.
-3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
-Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
-Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia .
-Làm tiếp phần b.
-Ta có 4 + 2 = 6
-Có cùng kết quả là 8.
-Làm bài. 
-Nêu cách tính 14 – 9, 14 – 8.
-1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính.
-3 em lên bảng. Lớp làm bài.
14 14 12
- 5 –7 -9
09 07 03
-1 em đọc đề
-Bán đi nghĩa là bớt đi.
-Giải và trình bày lời giải.
-1 em HTL.
-Học bài.
 Tập đọc
 Tiết 1+2 :: BÔNG HOA NIỀM VUI 
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọ rõ lời nhân vật trong bài 
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( TL được các CH trong SHK ) 
 *CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
-Thể hiện sự cảm thông .
- Xác định giá trị 
- tự nhận thức về bản thân 
- tìm kiếm sự hỗ trợ 
II/Phương páp : trải nghiệm , thảo luận nhóm , trình bày ý kiến cá nhân , phản hồi tích cực .
 III/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
VI/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
65’
40’
20’
4’
1’
1.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH :
-Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con?
-Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
-Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn .
-Giáo viên đọc mẫu 
- Đọc từng câu -Kết hợp luyện phát âm từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp . HD đọc đúng câu
Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần bằng 
cái bát ăn cơm 
-Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật chưa rõ hẳn.
-Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn.
-Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* Tiết 2 : Tìm hiểu bài
-Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ?
-Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ?
-Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ?
-Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ?
-Bông hoa Niềm Vui đẹp ở chỗ nào ?
-Vì sao Chi chần chừ khi ngắt hoa ?
-Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa ?
-Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ?
-Thái độ của cô giáo ra sao?
-Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ?
-Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ?
* giáo dục tình cảm yêu thương ngững người thân rong gia đình
-Thi đọc truyện theo vai. 
3.Củng cố : Nhận xét tiết học
4. Dặn dò : Đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau :Quà của bố.
-Mẹ.
-3 em HTL và TLCH.
-Bông hoa Niềm Vui.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc 
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh.
-Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui.
-Tặng bố làm dịu cơn đau của bố.
-Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành.
-Bạn rất thương bố mong bố mau khỏi bệnh.
-Lộng lẫy.
-Vì nhà trường có nội quy không ngắt hoa .
-Biết bảo vệ của công.
-Xin cô cho  Bố em đang ốm nặng.
 -Trìu mến cảm động.
-Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.
Thương bố, thật thà.
-3 em đóng vai.
-1 em đọc cả bài .
 Thứ ba ngày tháng năm 2010 
 Toán 
 Bài : 34 – 8 .
I/ MỤC TIÊU :
 	- Biết thực hiện phép trừ có nhờ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ :
-Ghi : 14 – 7 44 – 8 14 - 5
-Nêu cách đặt tính và tính
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Phép trừ 34 - 8
Mục tiêu : Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện được phép trừ dạng 34 - 8.
a/ Nêu vấn đề :
-Bài toán : Có 34 que tính, bớt đi 8que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ?
-Viết bảng : 34 – 8.
b / Tìm kết quả .
-Em thực hiện bớt như thế nào ?
-Hướng dẫn cách bớt hợp lý.
-Có bao nhiêu que tính tất cả ?
-Đầu tiên bớt 4 que rời trước.
-Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì sao?
-Để bớt được 2 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 
que rời, bớt 4 que còn lại 6 que.
-Vậy 34 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
-Vậy 34 - 8 = ?
-Viết bảng : 34 – 8 = 26.
c/ Đặt tính và thực hiện .
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : luyện tập.
Mục tiêu : Aùp dụng phép trừ đã học để giải bài toán có liên quan. 
Bài 1 :
-Nêu cách thực hiện phép tính 
-Nhận xét.
Bài 2: Muốn tìm hiệu em làm như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 3 :
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Hãy tóm tắt và giải.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Nêu cách tìm số hạng ?
-Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nhắc lại cách đặt tính và tính 34 – 8.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-3 em lên bảng làm.
-Bảng con.
-34 – 8.
-Nghe và phân tích.
-34 que tính, bớt 8 que.
-Thực hiện 34 – 8.
-Thao tác trên que tính. Lấy 34 que tính, bớt 8 que, suy nghĩ và trả lời, còn 26 que tính.
-1 em trả lời.
-Có 34 que tính (3 bó và 4 que rời)
-Đầu tiên bớt 4 que tính rời. 
-Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 4 que. Còn lại 2 bó và 6 que rời là 26 que.
-HS có thể nêu cách bớt khác.
-Còn 26 que tính.
-34 - 8 = 26
-Vài em đọc : 34 – 8 = 26.
-1 em lên bảng đặt tính và nêu cách làm :
34 Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới
-8 thẳng cột với 4 (đơn vị). Viết
26 dấu trừ và kẻ gạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
-Nhiều em nhắc lại.
-3 em lên bảng làm.Lớp làm bảng con.
-1 em đọc đề.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
64 84 94
-6 -8 -9
 58 76 85
-Đọc đề. Tự phân tích đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-1 em Tóm ta ... h sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29
a/ Thảo luận :
-Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ?
-Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ?
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
-Truyền đạt : Để thấy được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường thì việc phát quang bụi rậm xung quanh nhà, cọ rửa , giữ vệ sinh nhà xí, giếng khơi, cống rãnh sẽ đảm bảo sức khoẻ và phòng được các bệnh .
-GV kết luận (SGV/ tr 49)
Hoạt động 2 : Đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh. Các thành viên trong gia đình cùng thực hiện tốt giữ vệ sinh môi trường, xung quanh nhà ở.
-Liên hệ thực tế : 
-Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
-Ở khu phố em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm không ?
-Tình trạng vệ sinh trong khu phố em như thế nào ?
-GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường (SGV/ tr 49)
-Làm việc theo nhóm.
-GV đưa ra 1-2 tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận.
“ Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác ấy nói : “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó?
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
-Luyện tập. Nhận xét.
3.Củng cố : Để cho môi trường xung quanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Đồ dùng trong gia đình.
-HS làm phiếu.
-Cả lớp đứng tại chỗ
-Vo ve vo ve.
-Chụm tay thể hiện.
-Đập tay vào má : Muỗi chết, muỗi chết.
-Làm thế nào nơi ở của chúng ta không có muỗi.
-Quan sát.
-Làm việc theo từng cặp
-Đại diện các cặp nêu.
-Bạn khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.
-Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý :
+ Phát quang bụi rậm
+ Cọ rửa nhà vệ sinh.
+ Khơi cống rãnh
-Vài em nhắc lại.
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
-HS trả lời câu hỏi.
-Phát quang sân sạch sẽ.
-Khu phố có tổ chức khai thông cống thoát nước, dọn vệ sinh trong khu phố.
-Vệ sinh trong khu phố sạch sẽ, có đội trực thay phiên quét dọn.
-Hoạt động nhóm.
-Các nhóm nghe tình huống.
-Thảo luận đưa ra cách giải quyết.
-Cử các bạn đóng vai.
-Làm vở BT.
-Giữ sạch sẽ nhà ở, môi trường xung quanh khô ráo.
-Học bài.
------------------------------------------------------------- 
BUỔI CHIỀU.
Tiếng việt
 Tiết 8 : Tập đọc - HÁ MIỆNG CHỜ SUNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc :
- Đọc trơn được cả bài.Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài.
Hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ : chàng, mồ côi cha mẹ.
- Hiểu sự khôi hài của truyện : kẻ lười nhác lại chê người khác lười. Phê phán những kẻ lười biếng, không chịu làm việc, chỉ chờ ăn sẵn.
2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng rành mạch.
3.Thái độ :Phải lao động làm việc, nếu không sẽ không có gì cả.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Há miệng chờ sung, 1 chùm quả sung thật.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài.
-Vì sao gọi là cả thế giới dưới nước ?
-Những từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của bố ?
-Bài văn nói lên điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh.
Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Vì sao anh chàng nằm há miệng dưới gốc cây sung
chúng ta cùng tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn được cả bài.Biết đọc ngắt 
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 (giọng chậm rãi, khôi hài)
-Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn, giải nghĩa từ.
Đọc từng câu :
Đọc từng đoạn : Chia 2 đoạn .
+ Đoạn 1 : từ đầu  chệch ra ngoài.
+ Đoạn 2 : đoạn còn lại.
-Hướng dẫn ngắt nhịp .
-Giảng giải :Kết hợp giảng từ (phần chú giải)
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ : chàng, mồ côi cha mẹ. Hiểu sự khôi hài của truyện : kẻ lười nhác lại chê người khác lười. Phê phán những kẻ lười biếng, không chịu làm việc, chỉ chờ ăn sẵn.
Hỏi đáp : 
-Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?
Hỏi thêm: Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không Vì sao ?
-Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?
-Người qua đường giúp chàng lười như thế nào ?
-Hỏi thêm : Chàng lười bực, gắt người qua đường như thế nào ?
-Câu nói của anh chàng lười có gì buồn cười ?
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Chuyện này phê phán điều gì ? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài, vì sao ?
-Giáo dục tư tưởng : Từ chuyện này nhân dân ta có câu thành ngữ “Há miệng chờ sung” để chỉ những người lười không muốn lao động học hành, chỉ chờ may mắn tự đến. Nếu không lao động sẽ không có gì cả. Các em không ai giống anh chàng này cả.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài.
-3 em đọc “Quà của bố” và TLCH.
-Quan sát
-Bức tranh vẽ một anh chàng nằm há miệng dưới gốc cây sung.
-Há miệng chờ sung.
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc từng câu , phát hiện ra các từ khó.
-Luyện đọc từ khó : sung rụng, đợi mãi, chệch, gắt, cũng lười.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc các câu :
-Hằng ngày,/ anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung,/ há miệng ra thật to,/ chờ cho sung rụng vào thì ăn.//
-Chợt có người đi qua đường,/ anh chàng gọi lại,/ nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng.//
-Oâi chao!// Người đâu mà lười thế!//
-HS đọc các từ ngữ chú giải : chàng, 
mồ côi cha mẹ . (SGK/ tr109)
- Chia nhóm:HS nối tiếp nhau thi đọc từng đoạn trong nhóm. 
-Thi đọc giữa các nhóm (CN)
-Đồng thanh.
-Đọc thầm.
-1 em đọc đoạn 1. Chờ sung rụng trúng vào mồm thì ăn.
-Không vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi.
- 1 em đọc đoạn 2.
-Nhặt sung bỏ hộ vào miệng anh ta.
-HS đọc đoạn 2.
- Lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng chàng lười.
-Oâi chao! Người đâu mà lười thế!
-Kẻ cực kì lười lại chê người khác lười.
-Thi đọc truyện theo vai.
-Nhận xét.
-Phê phán thói lười biếng không làm việc chỉ chờ ăn sẵn.
-Tập đọc bài.
 ------------------------------------------------------------
Mỹ thuật/ NC
 (Giáo viên chuyên trách dạy)
Hoạt động tập thể
 Bài 4 :An toàn giao thông .
 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau.
2.Kĩ năng : Quan sát và chọn nơi qua đường an toàn.
3.Thái độ : Có thói quen quan sát, chú ý khi đi đường.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 5 tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập.
2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’
4’
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau.
-Trực quan : Đèn chiếu.
-Hằng ngày khi đi trên đường em cần chú ý điều gì 
để bảo đảm an toàn ?
-Nhận xét.
-Trực quan : Tranh.
Mục tiêu : Biết một số hành vi đúng khi đi bộ 
trên đường, từ đó ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông.
Tranh :
-Phát 5 phiếu cho 5 nhóm.
-Nhận xét.
-Kết luận (SGV/ tr 26) 
-Khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè. Khi qua đường phải quan sát kĩ và đi theo tín hiệu hay chỉ dẫn.
Hoạt động 3: Thực hành nhóm.
Mục tiêu : Biết ý nghĩa của việc đi bộ và qua đường an toàn.
-Trực quan : Tranh phóng to (SGK/ tr 26)
-GV đưa 4 tình huống (SGK/ tr 26)
-Nhận xét. Chốt ý.
Kết luận (STK / tr 26).
-Đi bộ cần qua sát đường đi, quan sát kĩ xe qua lại. Nếu thấy khó khăn thì nhờ người lớn giúp đỡ.
-Nhận xét đánh giá. 
-Gợi ý: Để đi bộ và qua đường an toàn cần chú ý gì ?
-Luyện tập.
-Nhận xét.
Củng cố : Khi đi bộ trên đường cần chú ý những gì ?
- Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt luật giao thông là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị .
Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Đi bộ và qua đường.
-Quan sát cẩn thận, chọn nơi qua đường an toàn.
-Quan sát. Thảo luận nhận xét các hành vi Đ-S.
-Chia 5 nhóm.
- Nhận phiếu Thảo luận.
-Thảo luận : Đi bộ, đi trên vỉa hè. Qua đường phải đi theo tín hiệu chỉ dẫn.
-Nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Vài em đọc lại.
-Quan sát.
-Chia 4 nhóm thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống)
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Bài học. (Vài em đọc bài).
-Làm phiếu bài tập.
-Đi trên vỉa hè bên phải, qua đường 
phải quan sát kĩ và đi theo chỉ dẫn dành riêng cho người đi bộ.
-Học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an moi.doc