Bài soạn Lớp 2 - Học kì 1 - Tuần 8

Bài soạn Lớp 2 - Học kì 1 - Tuần 8

CHÍNH TẢ

I. Mục tiêu

- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài.

 - Làm được BT 2, BT 3 ( a/b). hoặc BT phương ngữ do GV chọn.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ.

- HS: Vở chính tả, bảng con.

III. Các hoạt động

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 2 - Học kì 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ ngày tháng năm 20
BÀN TAY DỊU DÀNG
CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
 - Làm được BT 2, BT 3 ( a/b). hoặc BT phương ngữ do GV chọn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ.
HS: Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Người mẹ hiền.
2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Bàn tay dịu dàng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ị ĐDDH: Tranh.
GV đọc đoạn trích
Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?
Lúc đó Thầy có thái độ ntn?
Tìm những chữ viết hoa trong bài?
An là gì trong câu?
Các chữ còn lại thì sao?
Những chữ nào thì phải viết hoa?
Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào?
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con.
GV đọc bài cho HS viết.
GV chấm. Nhận xét
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Ÿ Mục tiêu: Biết phân biệt vần ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông
Ÿ Phương pháp: Thảo luận.
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 2:
Thầy hướng dẫn HS làm
Thầy nhận xét.
Bài 3:
Thầy hướng dẫn HS làm
a/+ Da/ra/gia
 +Dao/rao/giao
Thầy nhận xét.
b)-uôn/uông
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Chuẩn bị: Bài luyện tập.
- Hát
- Viết các từ: Xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài tập về nhà, muộn, muông thú . . .
- HS đọc lại.
- Bài: Bàn tay dịu dàng.
- An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu em mà không trách gì em.
- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn.
- An là tên riêng của bạn HS.
- Là các chữ đầu câu.
- Chữ cái đầu câu và tên riêng.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
- Viết các từ ngữ: Vào lớp, làm bài, chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến.
- HS viết bài. Sửa bài.
- ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao, nấu cháo, xào nấu, cây sáo, pháo hoa, nhốn nháo, con cáo, cây cau, cháu chắt, số sáu, đau chân, trắng phau, lau chùi . .
- Da dẻ cậu ấy thật hồng hào./ Hồng đã ra ngoài từ sớm./ Gia đình em rất hạnh phúc.
- Mỗi đội cử 5 bạn thi đua làm nhanh:
- Con dao này rất sắc./ Người bán hàng vừa đi vừa rao./ Mẹ giao cho em ở nhà trông bé Hà.
- Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt
- Nước chảy từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 20
 THỰC HÀNH : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
( Tiết 2 )
ĐẠO ĐỨC
I. Mục tiêu
 - Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đở ông bà, cha mẹ
 - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng .
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.
II. Chuẩn bị
Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận.
HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chăm làm việc nhà.
Ở nhà em tham gia làm những việc gì? Kết quả các công việc đó?
Trò chơi Đ, S
Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn.
Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng
Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở
Làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Chăm làm việc nhà.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Tự liên hệ.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
Các nhóm hãy thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu.
Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì? 
Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ?
Tình huống 3: Aên cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên Tivi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.
Tình huống 4: Các bạn đã hẹn với Sơn sang chơi nhà vào sáng nay. Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn đang ốm, Sơn được mẹ giao cho chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ?
Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm
Kết luận : Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác.
v Hoạt động 2: Điều này đúng hay sai.
Ÿ Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.
Ÿ Phương pháp: Đóng vai, thảo luận nhóm, động não.
ị ĐDDH: Dụng cụ cho nhóm đóng vai: Chổi, cuốc . . .
GV phổ biến cách chơi.
Các ý kiến như sau:
a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b. Trẻ em không phải làm việc nhà.
c. Cần làm tốt việc nhàkhi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn.
d. Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. 
e. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
v Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Ÿ Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình
Ÿ Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại.
ị ĐDDH: Phiếu luyện tập, SGK (đọc ghi nhớ)
GV nêu các câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
1. Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao?
2. Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?
3. Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái đội ntn?
4. Em có mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao?
GV khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà.
Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc quá khả năng của các em.
Kết luận: Hãy tìm những việc nhà hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập.
- Hát
- HS nêu
- Các nhóm HS thảo luận, Chuẩn bị đóng vai để xử lý tình huống.
- Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng
- Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về, mẹ có thể nhanh chóng nấu xong cơm, kịp cho bé Lan đi học.
- Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào xem phim tiếp.
- Sơn có thể gọi điện đến cho các bạn, xin lỗi các bạn và hẹn dịp khác. Vì bà của Sơn ốm, rất cần Sơn chăm sóc và yên tĩnh để nghỉ ngơi. 
- Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
HS nghe và thực hiện :
Giơ bảng đúng (Đ), sai (S).
- HS suy nghĩ và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp.
- Ở nhà em đã tham gia làm những công việc như: Quét nhà, lau nhà, rửa ấm chén . . . Sau khi quét nhà, em thấy nhà cửa sạch sẽ hơn; sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát.
- Những công việc đó do bố mẹ em phân công em làm
- Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em rất hài lòng. Bố mẹ khen em.
- . Em còn mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà khác như: Gấp quần áo, trông em ... giúp bố mẹ. Vì theo em nghĩ, đó là những công việc vừa với sức và khả năng của mình.
BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 20
 NGƯỜI MẸ HIỀN.
KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và của câu chuyện “Người mẹ hiền”.
 - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
HS: SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Hỏi: Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta được học bài gì?
Trong câu chuyện có những ai?
Câu chuyện nói lên điều gì?
Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Người mẹ hiền.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
Ÿ Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu truyện kể.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm
ị ĐDDH: Tranh
Bước 1: Kể trong nhóm
GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi nếu thấy các em còn lúng túng.
Tranh 1: (đoạn 1)
Minh đang thì thầm với Nam điều gì?
Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?
2 bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao?
Tranh 2: (đoạn 2)
Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện?
Bác đã làm gì? Nói gì?
Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
Tranh 3: (đoạn 3)
Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học.
Tranh 4: (đoạn 4)
Cô giáo nói gì với Minh và Nam?
2 bạn hứa gì với cô?
v Hoạt động 3: Dựng lại ... vở chính tả).
Trong bài có những dấu câu nào?
Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.
Nhắc tư thế ngồi viết.
Hướng dẫn tập chép.
GV chấm bài, nhận xét.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Luyện tập.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
1 HS đọc đề bài.
HS lên bảng làm bài.
GV kết luận về bài làm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
- Hát
- Viết từ theo lời đọc của GV: Vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài “Người mẹ hiền”
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. 
- Ở cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS sửa lỗi.
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a)- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Trèo cao, ngã đau
b)- Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. 
c)- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
- Uống nước ao sâu.
- Lên cày ruộng cạn.
BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 200
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
LÀM VĂN 
I. Mục tiêu
-Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp bới tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1) 
-Trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp một của em ( bt 2 ). viết được một đoạn văn 4 ; 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo lớp 1 ( BT 3 )
II. Chuẩn bị
Chép sẵn câu hỏi ở BT 2.
Bảng phụ viết câu nói theo tình huống ở BT 1.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Kể ngắn theo tranh - TKB
Thầy kiểm tra SGK: Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7)
Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Tiếp theo bài tập đọc hôm trước. Bài “Tự thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình.
Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
Ÿ Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn. Xem tranh kể lại sự việc.
ị ĐDDH: Tranh
* Bài tập 1
Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
a)-Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa và mời bạn vào chơi
b)Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình.
c)Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài.
* Bài 2 : Cho HS làm miệng
-GV hỏi, HS trả lời. Khuyến khích HS trả lời hồn nhiên chân thật về thầy cô giáo của mình.
+Cô giáo ( thầy giáo ) lớp một của em tên là gì ?
+Tình cảm của cô, thầy đối với các em như thế nào ?
+Em nhớ nhất điều gì ở cô ?
+Tình cảm của em đối với cô như thế nào ?
-Nhận xét, góp ý.
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Viết lại câu chuyện theo những điều em vừa kể ở BT2.
* Bài 3 :
Thầy cho HS viết lại câu chuyện 
-Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ đặt câu. Chấm điểm những bài tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Thầy nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
-Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. 
+A, bạn, mời bạn vào nhà chơi.
+Bạn chép cho mình bài hát này nhé. Mình rất thích !
+Bạn đừng nói chuyện nữa để nghe cô giảng mới hiểu bài được.
HS trả lơiø theo từng câu hỏi. Khi trả lời nhìn vào người hỏi, nói to, rõ, tự nhiên.
+HS bình chọn bạn trả lời hay.
-HS đọc yêu cầu.
-Tìm từ, suy nghĩ cách đặt câu đúng. Viết tự do.
VD : Cô giáo lớp một của em tên là Hương. Cô rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ nhất những lúc cô dạy em tập viết, em có lỗi cô chỉ khuyên bảo mà không la rầy. Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. Những lần đi qua lớp cô dạy em đều đứng lại để được nhìn thấy cô.
-Lần lượt HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS bình chọn bạn viết hay
- HS thi đua 2 nhóm
Thứ ngày tháng năm 200
LUYỆN TỪ
 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG 
 TRẠNG THÁI ; DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT 1, 2 )
Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 
II. Chuẩn bị
Bảng lớp viết ,ột số câu để trống các từ chỉ hoạt động.
Bảng phụ viết BT1 ; 2.
Bảng quay hoặc 3 tờ giấy to ghi BT 3 + bút dạ để đánh dấu phẩy,
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Từ ngữ chỉ môn học 
 Cho HS điền từ chỉ hoạt động thích hợp cho câu đủ ý . 
Bố em  mũ chào thầy 
Bạn Lan  cặp đi học 
Cô Hiền.bài rất hay.
Bạn Hạnh  truyện.
3. Bài mới 
Giới thiệu (1’)
Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về các từ chỉ họat động của lòai vật, cách sử dụng dấu phẩy 
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện tập về từ chỉ hoạt động. 
* Mục tiêu: Nắm được thế nào là từ chỉ hoạt động.
 ị ĐDDH:
 Bài 1: Tìm từ chỉ họat động của loài vật và sự vật 
 a)-Con trâu ăn cỏ.
 b)-Đàn bò uống nước dưới sông.
 c)-Mặt trời toả ánh sáng rực rỡ
 Bài 2 : Điền từ trong ngoặc đơn vào chỗ trống cho đúng nội dung bài đồng dao . 
Hoạt động 2: Làm bài tập về dấu phẩy 
* Mục tiêu: Nắm được cách đặt dấu phẩy 
 ị ĐDDH:
 Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu
Lớp em học tập tốt lao động tốt 
Cô giáo chúng em yêu thương quí mến học sinh. 
Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo 
-Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động ? các từ ấy trả lời câu hỏi gì ?
-Để tách rõ hai từ cùng trả lời làm gì ? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ?
 4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Cho HS thi đua, tìm từ chỉ hoạt động trong các câu.
Đừng giãy, từ từ lui vào, cô đỡ 
Chúng em đang đi tìm nước uống thì thấy 1 con thú 	hung dữ đang rình sau bụi cây 
Đàn săn sắt va øthầu dầu cố bơi theo 2 tôi 
Xem lại bài 
Chuẩn bị: Đồ dùng trong nhà - ĐT
- Hát
- Thảo luận từ đôi một 
- HS trình bày 
a) ăn 
b) uống 
c) tỏa
HS làm cá nhân 
- Con mèo, con mèo.
Đuổi theo chú chuột.
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc
- HS thảo luận , nhóm trình bày 
Lớp em học tập tốt, lao động tốt 
Cô giáo chúng em yêu thương , quí mến học sinh. 
Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo 
-Học tập, lao động.
-Đặt dấu phẩy vào giữa của hai từ đó.
-HS xung phong lên bảng .
BỔ SUNG
	Thứ ngày tháng năm 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
( Tiết 2 – Tuần 8 )
I. Mục tiêu : 
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
-Biết nhận dạng hình tam giác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ 
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: 36+15 (3’)
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
16+36 = ? ; 38+56= ?
Nhận xét cho điểm HS 
3. Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng (1’)
4. Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng có nhớ phạm vi 100.
Ÿ Mục tiêu: Tính nhẩm và ghi ngay kết quả, Biết đặt tính 
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại 
ị ĐDDH:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. 
Chốt lại: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
Chốt lại : Trong phép cộng , nếu 1 số hạng không thay đổi , còn số hạng kia tăng thêm ( hoặc bớt ) mấy đơn vị thì tổng tăng thêm ( hoặc bớt đi ) bằng ấy đơn vị 
Bài 2 : Yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống.
-Tổng bằng gì ?
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
5
36
16
9
36
Tổng
31
53
54
35
51
v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn 
Ÿ Mục tiêu: Biết làm tính có lời văn bằng 1 phép tính
Ÿ Phương pháp: Thảo luận
Bài 4 :
Đội 1 
 46 cây 5 cây
Đội 2
 ? cây
Bài 5 : 
-HS quan sát hình
-Lên bảng điền kết quả.
Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Nêu lại nội dung vừa học.
Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100 
- Hát
16+36 = 52 ; 38+56= 94
- Tính nhẩm trong từng cột tính 
6 cộng 5 bằng 11 
5 cộng 6 bằng 11 
- Nêu kết quả tính nhẩm : 
	6 + 6 = 12 8 + 6 = 14
	6 + 10 = 16 9 + 6 = 15
	6 + 7 = 13 6 + 4 = 10
7 + 6 = 13 4 + 6 = 10
 6 + 8 = 14
6 + 9 = 15 
- 1 HS đọc bài 
-Tổng bằng số hạng cộng số hạng
- HS phân tích . 
- HS tự tóm tắt và trình bày bài giải : 
 46 + 5 = 51 ( cây ) 
 ĐS : 51 cây 
3
- Có hình tam giác
3
- Có hình tứ giác
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_lop_2_hoc_ki_1_tuan_8.doc