CHÍNH TẢ
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài
- Hiểu ND : Sự quan tâm lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III-Phương pháp :
Có trong các hoạt động
III. Các hoạt động
Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ HAI ANH EM I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài - Hiểu ND : Sự quan tâm lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III-Phương pháp : Có trong các hoạt động III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tiếng võng kêu. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ Chính tả hôm nay, các con sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp:Trực quan, vấn đáp. ị ĐDDH: Bảng phụ: từ. a) Ghi nhớ nội dung. Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. Đoạn văn kể về ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày. Đoạn văn có mấy câu? Ýù nghĩ của người em được viết ntn? Những chữ nào được viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn. Yêu cầu HS viết các từ khó. Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Chép bài. e) Soát lỗi. g) Chấm bài. Tiến hành tương tự các tiết trước. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Phương pháp: Thực hành, trò chơi. ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài tập 2: Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS tìm từ. Bài tập 3: Thi đua. Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS. Phát phiếu, bút dạ. Gọi HS nhận xét. Kết luận về đáp án đúng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả. Dặn HS Chuẩn bị tiết sau Chuẩn bị: Bé Hoa. - Hát - 3 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - 2 HS đọc đoạn cần chép. - Người em. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh. - 4 câu. - Trong dấu ngoặc kép. - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. - Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công bằng. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - Chai, trái, tai, hái, mái, - Chảy, trảy, vay, máy, tay, - Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3 phút đội nào xong trước sẽ thắng. - HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc. BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ BÉ HOA I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT( 3 ) a/ b, hoặêc BT CT phương ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc. HS: Vở, bảng con. III-Phương pháp : Có trong các hoạt động III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Hai anh em. Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước. Nhận xét từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số bài tập chính tả. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó. A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết Đoạn văn kể về ai? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu? Bé Hoa yêu em ntn? B) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn trích có mấy câu? Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa? C) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó. + Các từ có phụ âm đầu l/n (MB). + Các từ có dấu hỏi/ dấu ngã (MT, MN). Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. D) Viết chính tả E) Soát lỗi G) Chấm bài Tiến hành tương tự các tiết trước. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Phương pháp: Thực hành, trò chơi. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS hoạt động theo cặp. Nhận xét từng HS. Bài tập 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ. Yêu cầu HS tự làm. Nhận xét, đưa đáp án đúng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả. Chuẩn bị: - Hát - Sản xuất; xuất sắc; cái tai; cây đa; tất bật; bậc thang. - HS dưới lớp viết vào nháp. - Bé Nụ. - Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ. - 8 câu. - Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng. - Đọc: là, Nụ, lớn lên. - Đọc: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - HS viế bài. - Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay. - HS 1: Từ chỉ sự di chuyển trên không? - HS 2: Bay. - HS 3: Từ chỉ nước tuôn thành dòng? - HS 4: Chảy. - HS 5: Từ trái nghĩa với đúng? - HS 6: Sai. - Điền vào chỗ trống. - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. - Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc lên. BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG. I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được nbhững việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ, xóm. - Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ, xó và những nơi công cộng khác. II. Chuẩn bị GV: Tranh . HS: Vở bài tập. III-PHƯƠNG PHÁP : Có trong các hoạt động III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thực hành 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ị ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận. Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo tình huống mà phiếu thảo luận đã ghi. + Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. + Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong. Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác. + Đi học về, Sơn và Hải không về nhà ngay mà còn rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. + Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, có hôm, cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống dưới. Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. v Hoạt động 2: Xử lí tình huống Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ị ĐDDH: Bảng phụ nêu tình huống. Yêu cầu các nhóm quan sát tình huống ở trên bảng, sau đó thảo luận, đưa ra cách xử lí (bằng lời hoặc bằng cách sắm vai). + Tình huống: Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai. Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp, Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không. Nam rất muốn trao đổi bài với các bạn xung quanh. Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vì sao? GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm HS. * Kết luận: Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi. v Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Phương pháp: Thảo luận ị ĐDDH: Câu hỏi. Đưa ra câu hỏi: Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì? Yêu cầu: Cả lớp thảo luận trong 2 phút sau đó trình bày. GV ghi nhanh các ý kiến đóng góp của HS lên bảng (không trùng lặp nhau). * Kết luận: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Yêu cầu HS về nhà làm phiếu điều tra và ghi chép cẩn thận để Tiết 2 báo cáo kết quả. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: tiết 2. - Hát - Các nhóm HS, thảo luận và đưa ra cách giải quyết. Chẳng hạn: + Nam và các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé. + Sau khi ăn quà các bạn vứt vỏ vào thùng rác. Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì như thế trường lớp mới được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. + Các bạn làm như thế là sai. Vì lòng đường là lối đi của xe cộ, các bạn đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, có thể gây ra tai nạn giao thông. + Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (chuẩn bị trả lời hoặc chuẩn bị sắm vai). Chẳng hạn: 1. Nếu em là Lan, em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. - Nếu em là Lan, em sẽ vứt ngay rác ở sân vì đằng nào xe rác cũng phải vào hốt, đỡ phải đi đổ xa. 2.Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài làm của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh hưởng tới các bạn. - Nếu em là Nam, em sẽ trao đổi bài với các bạn nhưng sẽ cố gắng nói nhỏ, để khôg ảnh hưởng tới ca ... ẳng cột với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1 1 trừ 1 bằng 0, viết 0 Vậy 100 trừ 36 bằng 64. - HS nêu cách thực hiện. - HS lặp lại. - HS nêu. - HS tự làm bài. 100 100 100 100 100 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69 096 091 078 097 031 - HS nêu: Tính theo mẫu. - HS đọc: 100 - 20 - Là 10 chục. - Là 2 chục. - Là 8 chục. - 100 trừ 20 bằng 80. - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. - 2 HS lần lượt trả lời. 100 – 70 = 30 ; 100 – 60 = 40, 100 – 10 = 90 - Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn : 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30. - HS thực hiện. Thứ ngày tháng năm TOÁN ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút Biết ghi tên đường thẳng Bài 1 II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ. HS: SGK, vở. III-PHƯƠNG PHÁP : Có trong các hoạt động III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm số trừ. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau * Tìm x, biết: 32 – x = 14. * Nêu cách tìm số trừ. * Tìm x, biết x – 14 = 18 * Nêu cách tìm số bị trừ. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Đường thẳng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. ị ĐDDH:Bảng phụ. Thước. Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. Em vừa vẽ được hình gì? Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (cô vừa vẽ được hình gì trên bảng?) Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao? v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành: Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Thước. Bài 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng. a) b) c) Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. Tổng kết và nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát + HS 1 thực hiện. Bạn nhận xét. + HS2 thực hiện. Bạn nhận xét. - HS lên bảng vẽ. - Đoạn thẳng AB. - 3 HS trả lời: Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - Thực hành vẽ. - HS quan sát. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Ba điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng. -HS nêu yêu cầu của bài. - Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau. -- 3 HS thực hiện trên bảng lớp. - HS thực hiện. BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Biết tìm số bị trừ, số trừ Bài 1; Bài 2 ( cột 1, 2, 5 ); Bài 3 II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vở, bảng con. III-PHƯƠNG PHÁP : Có trong các hoạt động IV. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đường thẳng Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào Vở bài tập và báo cáo kết quả. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23. Nhận xét và cho điểm sau mỗi lầ HS trả lời. v Hoạt động 2: Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? X trong ý a, b là gì trong phép trừ? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập. Gọi HS nhận xét bài bạn. Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét. - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét. - Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để báo cáo kết quả từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả 1 phép tính. - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài. - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS lần lượt trả lời. - Tìm x. - Là số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 32 – x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. - x là số bị trừ. - Ta lấy hiệu cộng với số trừ. X – 17 = 25 X = 25 + 17 X = 42 BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 20 N – Nghĩ trước nghĩ sau TẬP VIẾT I. Mục tiêu Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng Nghĩ (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ ) Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần ) II. Chuẩn bị GV: Chữ mẫu N . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III-Phương pháp : Có trong các hoạt động III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: M Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Miệng nói tay làm GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ N Phương pháp: Trực quan. ị ĐDDH: Chữ mẫu: N Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ N Chữ N cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ N và miêu tả: + Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở đường kẽ 6. ( như viết nét 1 của chữ M ) Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẽ 1. Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên đường kẽ nối uốn cong xuống đường kẻ 5 GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ. Phương pháp: Đàm thoại. ị ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét N và ghi. HS viết bảng con * Viết: : Nghĩ - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận. Phương pháp: Luyện tập. ị ĐDDH: Bảng phụ * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa O – Ong bay bướm lượn. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - N: 5 li -N, g, h : 2,5 li - t: 2 li -s : 1,5 li - i, ư, ơ, c, a, u : 1 li - Dấu ngã( ~ ) trên i - Dấu sắc (/) trên o -- Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Tài liệu đính kèm: