Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 năm 2008

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 năm 2008

I/ Mục tiêu

Sau bài học, hs biết:

Làm thí nghịêm chứng minh:

Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn

Muốn sự cháy diễn ra liên túc, không khí phải được lưu thông.

Nói về vai trò của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.

Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vói sự cháy.

 

doc 55 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
@&?
Môn: KHOA HỌC(Tiết 35)
BÀI : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu
Sau bài học, hs biết:
Làm thí nghịêm chứng minh:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
Muốn sự cháy diễn ra liên túc, không khí phải được lưu thông.
Nói về vai trò của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vói sự cháy.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình SGK 
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm
III/ Các hoạt động dạy – học
ND
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC: 
2 Bài mới;
HĐ1: (Nhóm)
MT:Tìm hiểu vai trò của ô – xi đối vói sự cháy
HĐ2: (Nhóm)
MT:Tìm hiểu về cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
HĐ3:Củng cố, dặn dò 
-Chuẩn bị cho tiết thực hành thí nghiệm
-Giới thiệu bài ,ghi bảng
Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm
B1: Tổ chức và hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70
+ Phát phiếu:
+ Giúp HS rút ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm
=> Càng nhiều không khí thì càng nhiều ô –xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Tổ chức hướng dẫn
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành 1 SGK trang 70
+ Giúp HS nắm vững kết quả
=> Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông .
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
-Người ta đã ứng dụng vai trò của không khí vào nhiều việc trong cuộc sống. Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm
- Chuẩn bị thưc hành thí nghiệm
- nhắc lại đầu bài
- Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo.
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn và QS hiện tượng.
- Thư kí của các nhóm ghi các ý kiến giải thích về kết quả thí nghiệm vào bảng
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS nhắc lại kết luận.
- Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo.
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa chảy liên tục
- HS nhắc lại kết luận
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
-Lắng nghe
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ( Tiết 18 )
Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008
Môn:Hát nhạc (Tiết 18)
 Học hát bài: Chúc mừng.
Một số hình thức trình bày bài hát.
I- Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được giữa nhịp 3 và nhịp 2.
Biết hát bài hát chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc, nhịp nhàng vui tươi.
II- Chuẩn bị.
1.Giáo viên.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tập hát và đàn thành thạo bài hát.
-Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ.
-Bản đồ và một vài tranh ảnh về nước Nga.
2.HS.
-Một số dụng cụ gõ, thanh phách, song loan
-Đọc trước lời ca SGK.
III- Hoạt động dạy – học.
ND
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A-Kiểm tra bài cũ 
* Giới thiệu bài mới 
HĐ1: Dạy bài hát 
HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ họa
HĐ 4: Một số hình thức trình bày bài hát
C- Củng cố
* Gọi 2 HS lên bảng hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em”
-GV tổng kết
*Sử dụng tranh ảnh, bản đồ nước Nga để giới thiệu.
-Hát đoạn trích của 2 bài hát trong phần chuẩn bị.
-Nêu bài hát ghi đầu bài
*GV hát mẫu bài hát
-Tập đọc lời ca theo nhịp điệu.
-Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
-GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
* Hát mẫu và vận động phụ hoạ.
-Tập cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. 
-Phách mạnh(ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.
-Phách mạnh (ô nhịp thứ 2 nhún chân về bên phải).
-Phách mạnh ô nhịp thứ 3 nhún chân về bên trái 
Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
* Giảng về một số hình thức trình bày bài hát.
-Giải thích một số thuật ngữ cho HS về chỉ hình thức biểu diễn như đơn ca, song ca.
-GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK.
-Kể tên các bài hát nước ngoài?
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi một số em thực hiện lại các nội dung .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn lại bài hát.
* 2 HS lên bảng hát bài hát
-HS nhận xét
*HS quan sát tranh nêu vài nét về đồng bằng Bắc bộ mà HS biết
-HS nhắc lại đầu bài
*Nghe
-Đọc đồng Thanh 
-Hát theo sự điều khiển của GV
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
* Hát đồng thanh, thực hiện theo lớp – nhóm – cá nhân.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Tập trình bày biểu diễn bài hát.
* Nghe.
-Nghe.
-HS trả lời câu hỏi SGK.
-Đàn gà con, chúc mừng sinh nhật, con chim non.
* 2 HS nhắc lại .
3 , 4em thực hiện .
- Về thực hiện .
Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008
Môn: Kĩ thuật.(Tiết 18)
Bài: Cắt ,khâu thêu sản phẩm tự chọn.
I Mục tiêu.
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II Chuẩn bị.
Tranh quy trình khâu , thêu.
Một số sản phẩm của HS.
III Các hoạt động dạy học 
ND
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ .
B-Bài mới.
HĐ 1: Ôn tập lại quy trình thực hiện làm các sản phẩm về thực hiện cắt, khâu, thêu.
HĐ 2: Thực hành. 
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm 
C-Củng cố dặn dò. 
* Chấm một số sản phẩm tiết trước.Nhận xét .
-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
* Giới thiệu bài.
-Treo quy trình thực hiện làm các sản phẩm của các bài đã học.
-Nhận xét và dùng tranh quy trình để củng cố lại những kiến thức đã học.
* Yêu cầu mỗi HS chon và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
* Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn .
-Gợi ý cách nhận xét bài.
-Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.	
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
* Nghe , rút kinh nghiệm .
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
* nghe , nhắc lại . 
-Quan sát mẫu và nêu lại quy trình thực hiện:
+Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
* Thực hành thêu sản phẩm mình chọn .
* Trưng bày sản phẩm theo bàn,
-Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp.
-Thực hiện nhìn quy trình và nhắc lại kiến thức đã học.
Về chuẩn bị .
Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008
Môn : Địa Lý ( Tiết 18 )
Kiểm tra định kỳ
Khoa học ( Tiết 36 )
BÀI: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu
Bài cũ
 Sau bài học, hs biết:
Nêu dẫn chứng để chứng minh ngườ, động vật và thực vật đều cần không khí đẻ thở
Xác định vai trò của khí Ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình SGK 
Sưu tầm một số hình ảnh về người bệng được thở bằng ô – xi.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
 3-5’
2.Bài mới 
HĐ1. 10-12’
MT:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
HĐ2. 10-12’
MT: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật
HĐ3: 10-12’
MT:Ưùng dụng không khí vào trong cuộc sống
3.Củng cố, dặn dò 3’
Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài ,ghi đề bài 
Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72
- Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi.một số hình ảnh con người đã ứng dụng không khí trong đời sống hằnh ngày.
=> Giúp HS thấy rõ tác dụng của không khí đối với con người, động vật, thực vật.
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 2
+ tên dụng cụ của người thợ lặn cóthể lặn lâu dưới nước.
+tên dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?
=> Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở
Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết
- Nhận xét chung giờ học.
2 HS nêu.
- Lớp nhận xét
- nhắc lại đầu bài
-HS thực hành và giải thích nhận xét của mình
- Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
- HS giải thích hiện tượng ở hình 3,4 SGK 
- QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong nhóm.
- Một số HS trình bày trước lớp
+ Bình ô-xi người thợ lặn đeo sau lưng.
+ máy bơm không khí vào nước
- Một số HS nêu
HS nhắc lại kết luận
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008
Môn :Thể dục
Bài33:Thể dục RLTTCB-Trò chơi
“Nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông.Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng” .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
-Phương tiện:Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi :Nhảy lướt sóng
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập
-Trò chới: “La ... về người bệng được thở bằng ô – xi.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
 3-5’
2.Bài mới 
HĐ1. 10-12’
MT:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
HĐ2. 10-12’
MT: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật
HĐ3: 10-12’
MT:Ưùng dụng không khí vào trong cuộc sống
3.Củng cố, dặn dò 3’
Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài ,ghi đề bài 
Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72
- Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi.một số hình ảnh con người đã ứng dụng không khí trong đời sống hằnh ngày.
=> Giúp HS thấy rõ tác dụng của không khí đối với con người, động vật, thực vật.
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 2
+ tên dụng cụ của người thợ lặn cóthể lặn lâu dưới nước.
+tên dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?
=> Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở
Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết
- Nhận xét chung giờ học.
2 HS nêu.
- Lớp nhận xét
- nhắc lại đầu bài
-HS thực hành và giải thích nhận xét của mình
- Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
- HS giải thích hiện tượng ở hình 3,4 SGK 
- QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong nhóm.
- Một số HS trình bày trước lớp
+ Bình ô-xi người thợ lặn đeo sau lưng.
+ máy bơm không khí vào nước
- Một số HS nêu
HS nhắc lại kết luận
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
Môn: Kĩ thuật.
Bài : TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I Mục tiêu.
Biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Ham thích trồng cây, quý trong thành quả lao động cvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II Chuẩn bị.
Cây con rau, hoa. 
Túi chứa đầy đất.
Cuốc, dầm, xới, hình tưới nước có vòi sen.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
2.Bài mới
 HĐ1: 12 -15’
MT:HD tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
HĐ: 12-15’
HD thao tác kĩ thuật.
3.Dặn dò:
 3-5’
-Kiểm tra kết quả gieo hạt của học sinh.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Em hãy nhắc lại quy trình và các bước thực hiện gieo hạt?
- Gọi HS đọc nội dung trong sách giáo khoa.
-Em hãy so sánh công việc chuẩn bị gieo hạt và công việc trồng cây con?
- Tại sao cần phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
-Nhận xét và giải thích.
-Treo hình và HS nêu các bước.
-HD theo các bước trong sách giáo khoa.
-Làm mẫu chậm và giải thích cac yêu cầu kĩ thuật của từng bước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi học nêu lại quy trình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2 thực hành.
-Để kết quả lên bàn để giáo viên kiểm tra.
-Tự kiêm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
2- 3 HS nhắc lại.
 1 – 2 HS đọc lớp theo dõi sách giáo khoa.
-Cũng như khi gieo hạt, muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả tốt cần phải tiến hành chọn cây giống và làm đất.
-Cây mới phát triển tốt không bị sâu bệnh.
-Đất cần được làm nhỏ, tơi xốp sạch cỏ lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển.
-Quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
-Theo dõi quan sát.
-1 – 2 HS thực hiện lại 
Lớp theo dõi nhận xét.
-1- 2HS nhắc lại quy trình thực hiện.
Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2007.
@&?
Môn: Toán
Bài : Kiểm tra định kì HKI
( Đề PGD)
@&?
Môn:Tập làm văn
Bài : Thi học kì I
( Đề PGD )
@&?
Môn:Thể dục
Bài 36: Sơ kết học kỳ I
Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
I.Mục tiêu:
-Sơ kết học kỳ I.Yêu cầu HS hệ thống đựơc những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập,rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” hoặc trò chơi HS ưa thích.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Địa điểm:Trên sân trường vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Trò chơi “Kết bạn”
-thực hiện bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
*Có thể cho những học sinh chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại
a)Sơ kết học kỳ I
-GV cùng học sinh hệ thống lại những kiến thức kỹ năng đã học trong học kỳ(Kể cả tên gọi, khẩu lệnh các tên gọi,cách thực hiện)
+Ôn tập các kỹ năng đội hình đội ngũ và 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1,2,3 và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức, kỹ năng trên ,GV có thể gọi 1 số HS lên thực hiện lại các động tác.Khi HS thực hiện động tác GV có thể nhận xét kết hợp nêu những sai thường mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kỹ thuật(GV không nên bắt các em tập các động tác sai lên thực hiện trước lớp)
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp(Nếu có thể từng tổ, từng HS các tốt),Khen ngợi biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt,nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong HK II
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
 C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác
-GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục buổi sáng và các động tác RLTTCB
6-10’
18-22’
10-12’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
@&?
Môn: Địa lí
Bài :Kiểm tra cuối học kì I
@&?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương, góp phần làm môi trường xanh, sạch đẹp.
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người.
Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh.
Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường.
III. Các hoạt động dạy - học.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
HĐ1.OnÅ định và giới thiệu 1-2’
HĐ2.Kiểm tra bài cũ. 3-5’
3. Giáo dục môi trường. 20’25’
5-7’
4.Củng cố dặn dò: 2-3’
- Giới thiệu mục tiêu tiết học.
- Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua.
-Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
- Tổ chức thảo luận:
-Rác thải có tác hại gì cho con người?
-Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra?
-Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng?
-Nhà em sử lí rác thải như thế nào?
-Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp.
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm 
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh 
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
*Nhắc nhở HS thực hiện ATGT
*Nhắc nhở HS phòng chống bệnh sốt rét
-Nhận xét chốt ý.
* Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS 
- Nghe.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ.
-tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
 Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu.
-Gây bệnh cho con người
-Ruồi nhặng, muỗi, 
-Đường trung gian gây bệnh.
-tả, lị,
-Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu:
-Nêu:
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1-2HS nhắc lại kể luận
* Nêu:
Thực hiện theo bài học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 18
Môn:Toán
Bài : “Dấu hiệu chia hết cho 9”- “ dấu hiệu chia hết cho 3” GV nên khắc sâu cho HS ở phép chia hết cho 9 & cho 3 đều có “ tổng các chữ số chia hết” để từ đó HS biết nhận xét các số vưa chia hết cho 9 & 3( có nghĩa chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho3 nhưng không ngược lại)
Môn :kĩ thuật
-GV quán triệt HS nên về thực hành làm thí nghiệm thử độ nảy mầm của hạt giống đẻ HS nắm cách chon giống hợp lí, đồng thời HS nắm được kết quả của sự nảy mầm sau 1 tuần lễ mà mình đã trực tiếp được làm thí nghiệm
- Gv nên kiểm tra thí nghiệm của từng em, nhận xét đánh giá khích lệ HS làm thí nghiệm thành công ở mức độ nào.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 18 CKTvo thuy.doc