Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Phước Hiệp

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Phước Hiệp

I/ Mục tiêu:

- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .

- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* HS đọc được bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh vẽ như SGK

Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 281 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
(Từ ngày 24/10/2011 đến 28/10/2011)
@&?
Sáng thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC
Bài: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Mục tiêu: 
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* HS đọc được bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. 
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Tranh vẽ như SGK
Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ: (5’) 
2.Bài mới: (60’)
Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: ( 2’)
Hoạt động 1: Luyện đọc (28’)
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giong ông bà phấn khởi.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu P)
-Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
- Cho HS thi đọc trong nhóm
- Hướng dẫn đọc đồng thanh.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: (5’) Tìm hiểu đoạn 1. 
-Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà?
-Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà?
-Vì sao ?
-Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà?
Tiết 2
Hoạt dộng1: (10’) Luyện đọc đoạn 2, 3 
- GV đọc mẫu đoạn 2,3.
- Hướng dẫn đọc câu.
- Đọc các từ khó.
- Đọc cả đoạn
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 2,3 (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3.
- Bé Hà băn khoăn điều gì?
- Nếu em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
- Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
 Hoạt động 3: (10’) Thi đọc theo vai 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS;
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Liên hệ giáo dục HS kính yêu ông bà.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
-HS lắng nghe
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc .Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
* Đọc nối tiếp câu cùng bạn.
-HS luyện đọc các từ: ngày ló, lập đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ, .
*HS luyện đọc các từ khó
-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
-3 em đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc trong nhóm cùng bạn
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh cả lớp.
-1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
-Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. Vì Hà có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, ông bà thì chưa có.
-Ngày lập đông.
-Vì khi trời bắt đầu rét mọi ...
-Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
* HS trả lời
- HS đọc thầm.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
* Đọc nối tiếp cùng bạn
- Đọc các từ khó
*Đọc các từ khó theo GV
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm.
- Đạ diện nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bé băn khoăn vì không biết tặng ông bà cái gì.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Chăm học, ngoan ngoãn.
* HS trả lời
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đọc.
- HS theo dõi
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Biết được lợi ích cuả việc chăm chỉ học tập .
-Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS .
-Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày .
-Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
* Biết được lợi ích cuả việc chăm chỉ học tập .Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày .
II/ Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng trò chơi sắm vai
HS: Sách, vở BT
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’)
- Ở lớp, em đã chăm chỉ học tập như thế nào? Hãy kể ra?
- Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: (25’)
Hoạt động 1: (9’) Đóng vai.
-Yêu cầu thảo luận: 
-Tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý:
Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm 
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau:
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
Giáo viên kết luận. 
a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học tập.
b/Tán thành.
c/Tán thành.
d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức khoẻ.
Hoạt động 3 :(8’) Phân tích tiểu phẩm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.
1.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao ?
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào 
-GV kết luận:(SGV/tr 42)
- Kết luận (SGV/ tr 42).
3. Củng cố, dặn dò: (5’) 
-Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì?
-Nhận xét 
-Em luôn chăm chú nghe cô giảng, học và làm bài cô yêu cầu.
-Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
* Thảo luận cùng bạn
-Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
- HS lắng nghe
-4-5 em nhắc lại
* HS nhắc lại
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ: Tán thành – không tán thành.
-Không tán thành.
-Tán thành.
-Tán thành.
-Không tán thành
-Từng nhóm thảo luận.
* Thảo luận nhóm cùng bạn
-Trình bày kết quả, bổ sung 
-Vài em nhắc lại.
* HS nhắc lại
-Một số em diễn tiểu phẩm:
-Bạn nên áp dụng lời cô dạy: Giờ nào việc nấy.
-Việc học đạt kết quả tốt
- HS theo dõi .
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 4: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
-Biết tìm x trong các bài tập dạng; x + a= b ; a + x= b (với a, b là các số không quá hai chữ số )
- Biết giải bài toán có một phép trừ 
*Biết tìm x trong các bài tập dạng; x +a= b ; a +x= b (với a, b là các số không quá hai chữ số )
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Hình vẽ bài 1.
 Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’) 
-Nêu cách tìm số hạng trong một tổng?
-Ghi : Tìm x : x + 8 = 19 
 x + 13 = 38 
 41 + x = 75
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới: (30’) 
Hoạt động 1 (25’) Làm bài tập
Bài 1: Tìm x
 a) x + 8 = 10; b) x + 7 = 10 ; 
 c) 30 + x = 58
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm một số hạng
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : (Cột 1 C,2) Yêu cầu gì?
- Cho HS làm. GV theo dõi giúp đỡ HS 
- Nhận xét, cho điểm. 
Bài 3: Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả 
bằng nhau ?
Bài 4: 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào?
-Vì sao ?
Bài 5 : - Cho HS giải vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò
-1 em nêu.
-3 em lên bảng làm
*HS làm bảng con, trả lời miệng
-HS làm bài, 3 em lên bảng
Tìm x là lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Nhẩm và ghi ngay kết quả.
*Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
-Làm bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
*HS làm bảng con
-Vì 3 = 1 + 2.
-1 em đọc đề.
 Cam & Quýt: 45 quả.
 Cam : 25 quả.
 Quýt: ? quả.
-Thực hiện: 45 – 25 .
Muốn tìm số chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Giải vào vở
* HS giải theo hướng dẫn của GV
- HS theo dõi .
*****************************************************************
Sáng thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: 	TOÁN
Bài: TOÁN TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 –Trường hợp số bị trừ là số 
tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
 -Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số s)
 *Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 –Trường hợp số bị trừ là số 
tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
 II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên : 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
 Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’) Ôn các phép cộng trừ.
- Ghi : 57 + 1 6 43 + 9 35 + 18
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: (30’)
Hoạt động 1 :(9’) Giới thiệu phép trừ 40 - 8
-Nêu bài toán : Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-Giáo viên viết bảng: 40 - 8
- Còn lại bao nhiêu que tính ?
- Em làm như thế nào?
-HD cho HS cách bớt. Vậy 40 – 8 = ?
-Viết bảng: 40 – 8 = 32.
c/ Đặt tính và tính.
-Tính từ phải sang trái, bắt đầu từ 0 trừ 8. Tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt.
-HS nêu: 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 4 trừ 1 bằng 3 viết 3.
Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 2 :(7’) Giới thiệu phép trừ 40 - 18
-Tiến hành tương tự như 40 – 8.
-Nhận xét.
Hoạt động 3:(18’) Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm. Gv giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-2 chục bằng bao nhiêu?
-Để biết còn lại bao nhiêu ta làm như thế nào?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
-Nêu cách tính: 80 – 7, 70 – 18, 60 - 16
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò - Học bài.
-3 em lên bảng đặt tính và tính. 
*HS làm bảng con, trả lời miệng
-Số tròn chục trừ đi một số.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
*HS nhắc lại
-Thực hiện phép trừ 40 - 8
-HS thao tác trên que tính, lấy 4 bó que tính bớt 8 que .
* HS thao tác trên que tính
- Còn lại 32 que tính.
 40 – 8 = 32.
-1 em lên bảng đặt tính. 
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
* Làm vào vở bài tập
-Nêu cách đặt tính và tính.
-HS rút ra cách trừ. 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2.
*HS nhắc lại.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con
* HS làm bảng con
-1 em đọc đề. -1 em tóm tắt
-20 que tính .
-Thực hiện: 20 - 5
 Giải:
Số que tính còn lại:
20 – 5 = 15 (que tính )
Đáp số: 15 que tính.
-2 em nêu
- HS lắng nghe
----------------------------------@&?---------- ... một số đơn vị 
II/ Chuẩn bị:
GV: Lịch tháng.
HS: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: ( 3’) 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
-Vẽ đoạn thẳng CD.
-Vẽ đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng CD 2 cm
 -Nhận xét.
2. Bài mới : (30’)
GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’)
Hoạt động 1: (10’) Luyện tập.Bài 1 
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
-Nêu cách thực hiện phép tính: 38 + 27, 
70 –32, 83 – 8.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 Bài 2: (10’) 
-Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính : 28 + 15 – 30 , 
51 – 10 – 18
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: (10' ) Giải toán
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
3.Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò, ôn lại về các hình đã học.
-HS thực hiện
-Luyện tập chung.
-Đặt tính rồi tính.
-3 em lên bảng làm, nêu cách
thực hiện phép tính.
 38 70 83
 +27 -32 -8
 65 38 75
-Thực hành tính từ phải sang trái.
-Làm bài.
28 + 15 – 30 = 40 – 30 
 =10
51 – 10 – 18 = 32 – 18
 = 14
-1 em đọc đề.
-Bài toán về ít hơn vì kém có
nghĩa là ít hơn.
Tóm tắt.
ông: 70 tuổi.
Bố: kém ông 32 tuổi
 ? tuổi
Giải
Số tuổi của bố là:
70 – 32 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi.
-Hoàn thành bài tập. ôn lại các
hình đã học.
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2: THỦ CÔNG
(GV chuyên dạy)
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 3: CHÍNH TẢ
Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7)
I/ Mục tiêu :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).
-Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3)
 II/ Chuẩn bị :
GV: - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. 
 - Viết sẵn câu 3/ BT2. 1 bưu thiếp
HS: Vở BT, Sách Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy hoc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (15’) Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.
-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.
Hoạt động2: (10’)Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngươì và vật 
-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
a/Càng về sáng tiết trời càng giá.
b/Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c/Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
Hoạt động 3: (10’) Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô :
-Goị 1 em nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị mỗi em 1 bưu thiếp.
-GV kiểm tra một vài em.
-GV nhận xét về nội dung lời chúc.
3.Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. 
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bốc thăm.
-Xem lại bài 2 phút..
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
-1 em nêu yêu cầu.
-1 em lên bảng sau làm.
-Cả lớp làm nháp, hoặc vở BT.
-3- 5 em nhắc lại.
-1 em nêu yêu cầu: Viết bưu 
thiếp chúc mừng thầy cô.
-HS viết lời chúc mừng thầy cô
vào bưu thiếp.
-Nhều học sinh đọc bưu thiếp đã
viết.
-Cả lớp viết vào vở BT.
-HS theo dõi 
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: TIẾNG CHIM BUỔI SÁNG
I/ Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng và rõ ràng: rải đồng, hòa tiếng chim
- HS đọc được bài: Tiếng chim buổi sáng, Chú ý ngắt hơi đúng ở chỗ có dấu / 
- Làm được bài tập 2,3,4
II/ Đồ dùng dạy học:
GV&HS: Sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dân HS luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở vở BT củng cố bài: Tiếng chim buổi sáng 
- GV hướng dẫn HS ngồi theo nhóm đối tượng để đọc
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp theo 2/4, 2/2
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ ở cột bên phải để tạo thành các ý đúng.
- Cho HS làm bài tập vào vở
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho HS làm bài vào vở
- GV chấm bài, nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- HS mở vở 
- HS khá, giỏi tự đọc
- HS trung bình, yếu đọc theo hướng dẫn của GV.
- 1-2 HS nêu
- HS theo dõi
- HS khá giỏi tự làm, HS yếu, làm theo sự giúp đỡ của GV
- 1-2 HS nêu
- HS lắng nghe và làm bài vào vở
----------------------------------@&?-------------------------------
Chiều thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố lại cách làm các bài tập trong tiết 8, 9, 10 phần ôn tập cuối học kì I.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV&HS: SGK TV 2, tập 1
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài Tiết 8
- GV yêu cầu HS mở vở BT trang 81
- GV hướng dẫn làm sau đó cho HS viết vào vở
- Yêu cầu HS viết vào vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài Tiết 9
- GV yêu cầu HS mở vở BT trang 82
- GV hướng dẫn làm sau đó cho HS làm vào vở.
- Yêu cầu HS làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu, KT
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài Tiết 10
- GV yêu cầu HS mở vở BT trang 83
- GV hướng dẫn làm sau đó cho HS làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu, KT
- Yêu cầu HS làm vào vở
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài cho HS
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Cả lớp thực hiện
- HS khá, giỏi tự làm VBT
- HS trung bình, yếu viết theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp thực hiện
- HS khá, giỏi tự làm VBT
- HS trung bình, yếu viết theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp thực hiện
- HS khá, giỏi tự làm VBT
- HS trung bình, yếu viết theo hướng dẫn của GV.
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN
ÔN LUYỆN: TIẾT 2
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện đặt tính và tính.
- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép tính có 2 dấu phép tính.
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn dạng bài toán về ít hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV&HS: Vở BT củng cố kiến thức và kĩ năng.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập 
- Cho HS mở VBT trang 42
+Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính 
- Cho HS thực hành vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, HSKT
+Bài 2: Tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính với phép tính có 2 dấu phép tính
- Hướng dẫn HS cách làm
- Cho HS thực hành vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
+Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS nêu qui tắc tìm một số hạng, số bị trừ, số trừ
- Cho HS thực hành vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
+Bài 4: Giải toán có lời văn
- Hướng dẫn HS đọc đề, phân tích đề
- Cho HS thực hành vào vở
- Nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
 - Chấm bài, sửa chữa
 - Nhận xét giờ học
-HS mở VBT trang 42
- 1-2 HS nhắc lại
- HS thực hành vào vở bài tập.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS khá, giỏi tự thực hiện
- HS trung bình, yếu, KT làm theo hướng dẫn của GV.
- HS khá giỏi nhắc lại.
- HS thực hành vào vở bài tập
- HS khá giỏi tự làm bài, HS yếu tự làm theo 
- 1-2 HS đọc đề bài
- HS thực hành vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
****************************************************
Sáng thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
 (Kiểm tra theo đề của chuyên môn trường)
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2: TẬP VIẾT
KIỂM TRA ĐỌC
(Kiểm tra theo đề của chuyên môn trường)
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
(Kiểm tra theo đề của chuyên môn trường)
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: H, I, K, L, M, N
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố lại cách viết các chữ hoa: H, I, K, L, M, N
- Luyện viết từ ứng dụng: Hải Dương, Nghệ An, Cà Mau, Khánh Hòa, Lai Châu
II/ Đồ dùng dạy học:
GV&HS: Vở tập viết tập 1 lớp 2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa H, I, K, L, M, N
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết
- GV hướng dẫn viết lại từng chữ hoa: H, I, K, L, M, N
- Yêu cầu HS viết vào vở
Hoạt động 2: Viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu từng từ ứng dụng, giải thích
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Cho HS viết vào vào vở. GV theo dõi giúp đỡ từng đối tượng HS
- Chấm, chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, Khen ngợi những em viết có tiến bộ
- Dặn dò
- Cả lớp thực hiện
- HS theo dõi
- HS khá, giỏi tự viết
- HS trung bình, yếu viết theo hướng dẫn của GV.
* HS viết theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS khá giỏi tự tập viết vào vở
- HS yếu, KT theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
-Biết đánh giá , nhận xét tình hình hoạt động của tổ lớp trong tuần qua
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho HS.
- Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát, múa, các báo cáo, 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm điểm công tác (7’)
- Cho các tổ lần lượt báo cáo
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc.
Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ (7’)
- Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ.
- Đưa ra phương hướng tuần 19.
Hoạt động củng cố: (1’)
- Nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 19.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc
-Lớp tham gia văn nghệ múa, hát các bài quy định.
- Hát lại bài hát đã học
+ Chúc mừng sinh nhật.
+ Cộc cách tùng cheng.
+ Chiến sĩ tí hon.
- HS theo doõi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 1017.doc