I.Mục tiêu: HS
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( Trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
B. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : Tìm x
X : 3 = 5 5 x x = 35
- Chữa bài nhận xét.
2 em lên bảng
Tuần 34: Thứ 2 ngày 3tháng 5 năm 2010 Nghỉ học Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010( dạy bài thứ 2) Toán: Ôn tập về phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: HS - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( Trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. B. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Tìm x X : 3 = 5 5 x x = 35 - Chữa bài nhận xét. 2 em lên bảng B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2.HD làm bài tập a. Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 - HS làm vào SGK thi 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 6 = 8 đọc nhanh kết quả => GV sửa sai cho HS b. Bài 2 Tính - HS nêu yêu cầu bài tập 2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 = 15 - 6 - HS làm vào bảng con = 12 = 9 2 x 7 + 58 = 14 + 58 40 : 5 : 4 = 10 : 5 = 72 = 2 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 48 => GV sửa sai cho HS c. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập Giải - HS làm vào vở Mỗi nhóm có số bút chì là : - Lớp nhận xét 27 : 3 = 9 (bút) Đ/s : 9 bút d. Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập Hình a được khoanh 1/4 số ô vuông GV sửa sai cho HS IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học Tập đọc: Người làm đồ chơi. I. Mục tiêu: HS - đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. ( trả lời được câu hỏi:1,2,3,4) II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk) - Đồ chơi các con vật III. các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ: Lượm (2hs) B, Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Giáo viên đọc mẫu 3. Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc từng câu. - GV ghi từ khó đọc lên bảng: + Làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, lợn đất, trong lớp, hết nhẵn hàng, nông thôn. 4. Đọc đoạn: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn - HS giải nghĩa từ theo từng đoạn: -Giải nghĩa từ + Ê hàng: Không bán được hàng + Hết nhẵn: Không còn tí nào. - Hướng dẫn đọc câu khó theo đoạn + GV ghi sẵn từng câu vào bảng phụ và đọc mẫu. 5. Đọc bài theo nhóm - HS đọc bài theo nhóm 3 6. Thi đọc: 7 Đọc đòng thanh - Theo dõi. Cả lớp đọc thầm qua bài một lần - Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - Đọc từ khó CN -0 L - 3 HS đọc 3 đoạn -HS đọc chú giải ở SGk - Nghe và đọc lại - HS nhận xét và đọc lại. - Đọc bài theo nhóm - Nhận xét đọc bài trong nhóm - Các nhóm cử đại diẹn đọc bài - Nhóm khác theo dõi nhận xét - Đọc cả lớp Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: - Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi = bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố. Câu hỏi 2: - Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế nào ? - Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm trò chơi. Câu hỏi 3: -Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? - Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua. Bạn nhỏ trong bài có thái độ ntn ? - Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với Bác " Bác đừng về bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu" Câu hỏi 4: - Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ? - Bạn đập con lợn đất chia nhỏ món tiền, nhờ các bạn trong lớp mua giúp cho bác. - Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người ntn ? - Bạn rất nhân hậu, thương người. 4. Luyện đọc lại - GVHDHS luyện đọc theo vai - 3-4 phân vai đọc lại chuyện C. Củng cố dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? vì sao ? - HS nêu - Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Đánh giá tiết học Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2010 ( Dạy bài thứ 3) Toán: Ôn tập về phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: HS - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( Trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép chia. II.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 2 em đọc bảng nhân 3,4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. 4 x 8 = 5 x 9 = 3 x 7 = 2 x 9 = 32 : 4 = 45 : 5 = 21 : 3 = 18 : 2 = Bài 2: Tính. 3 x 3 x 3 = 3 x 6 - 9 = 50 : 5 : 2 = 4 x 6 + 58 = 5 x 7 + 7 = 2 x 8 + 76 = Bài 3: Có 35 cái kẹo chia đều cho 5 bạn . Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo? Bài 4: Số? 4 + . = 4 .. x 4 = 0 4 - .. = 4 .. : 4 = 0 3. Hướng dẫn làm bài. 4. Chấm chữa bài. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Vể nhà xem lại bài. Đạo đức: Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức, trong năm học về các chuẩn mực đạođức. - HS nhớ và thực hiện theo các chuẩn mực đó II. các hoạt động dạy học: A. KTBC : không kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Giảng bài: a. GVHDHS ôn tập dưới hình thức trả lời các câu hỏi. - HS nghe và trả lời -Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ? - Giúp làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khoẻ. Tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi ? -Giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Tại sao phải ngọn gàng ngăn nắp ? - Làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm và luôn được mọi người yêu quý. - Em đã sống ngọn gàng ngăn nắp chưa ? - HS nêu - Em đã làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ ? -HS nêu -Làm việc nhà giúp bố mẹ có phải là bổn phận của em ? - HS nêu - Vì sao phải chăm chỉ học tập ? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao được thầy cô bạn bè quý mến thực hiện tốt quyền học tập bố mẹ hài lòng. - Hàng ngày em đã chăm chỉ chưa ? - HS nêu - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn -Em sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết. - Em đã quan tâm giúp đỡ bạn mình chưa ? - HS tự nêu -Khi đến nhà người khác em phải làm gì ? Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông . - Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật -Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. - Kể tên những loài vật có ích ? Trâu, bò, lợn. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích ? - HS nêu 4. Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tự nhiên và xã hội: Ôn tập tự nhiên I. Mục tiêu: HS - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên III. các Hoạt động dạy học: A. KTBC: không B. Bài mới. 1. GTB : Ghi đầu bài 2. Giảng bài a. HĐ1: Triển lãm * MT: NT những kiến thức đã học về TN, yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên. * Tiến hành: B1: GV giao nhiệm vụ -Các nhóm HS đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về thiên nhiên bày lên bàn. - HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về mặt trăng. - Từng người trong nhóm thuyết minh tất cả các nội dung đã học. - HS chú ý lắng nghe + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Lớp trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ đã giao. - Thi đua sắp xếp các sản phẩm cho đẹp Tập thuyết minh, trình bày - Bàn ra đưa ra câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn. Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV đánh giá nhận xét tuyên dương những hs nhóm làm tốt thuyết minh tốt. - Mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm ban giám khảo và cách trình bày bảo vệ của các nhóm bạn. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Chính tả: ( Nghe viêt PK) Người làm đồ chơi I. Mục tiêu:Hs - Nghe viết chính xác đoạn từ: Bác nhân đến sặc sỡ. - Viết đúng mẫu chữ, viết đúng chính tả. Trình bày sạch đẹp. - Làm được bài tập III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lênbảng viết tiếng có âm đầu là: s,x Xen kẽ, say sưa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả - HS chú ý nghe - 2 HS đọc bài -HDHS nhận xét + Tìm tên riêng trong bài chính tả Nhân, Bụt,Thạch sanh,Tôn Ngộ Không + Tên riêng của người viết ntn ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên b. Luyện viết bảng con + GV đọc - HS vào bảng con tiếng khó Nặn, đồ chơi, sặc sỡ c. Viết bài -GV đọc - HS viết bài vào vở 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài1: Điền vào chỗ trống. - HS nêu yêu cầu bài tập - phép cộng, cọng rau - Cồng chiêng, còng lưng 4. Chấm chữa bài: - GV nhận xét sửa sai cho HS C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà viết lại bài Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010 ( Dạy bài thứ 4) Tập đọc: Đàn bê của anh Hồ Giáo I. Mục tiêu: HS - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. - Hiểu nội dung: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo.( Trả lời được câu hỏi 1,2) II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK iII. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài " Người làm đồ chơi" (3 HS ) B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. Giảng bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý lắng nghe - GVHD cách đọc 3. Luyện đọc câu: a. Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài (chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ ) - Hướng dẫn đọc từ khó: Giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè. HS đọc CN - Lớp b.Luyện đọc đoạn: Bài này chia làm 3 đoạn + Đ1:Từ đã sang tháng bamây trắng + Đ2: Hồ Giáoquanh anh. + 3: Những con bê.đòi bế. - Giảng từ: + Hồ giáo: Tên một anh hùng lao động nghành chăn nuôi. + trập trùng: Nhiều tầng, nhiều lớp liên tiếp. + Quanh quẩn: Loanh quanh ở một chỗ không rời đâu xa. + Nhảy quẩng: Nhảy lên vì thích. + Rụt rè: Không mạnhdạn làm điều muốn làm. + Từ tốn: Chậm rãi, nhẹ nhàng. - Luyện đọc câu. GV ghi bảng và đọc mẫu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp HS đọc chú giải. - HS đọc CN - L c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả lớp) -GV nhận xét chữa - Lớp nhận xét e. Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh 1 lần 4. Tìm hiểu bài Câu 1: Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ? - không khí trong lành và rất n ... ọc bài - HS đọc chú giải. - HS đọc CN - L c. Đọc bài theo nhóm 2 HS đọc bài theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm HS thi đọc giữa các nhóm. e. Đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 4. tì m hiểu bài - Thấy nhà cháy mọi người trong làng làm gì ? - Mọi người đổ ra kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức dập tắt đám cháy - Trong lúc mọi người chữa cháy người hàng xóm nghĩ gì ? Làm gì ? - Ông ta vẫn chùm chăn, bình chân như vại và nghĩ rằng: cháy nhà hàng xóm đấu phải cháy nhà mình. - Kết thúc câu chuyện ra sao ? - Lửa mỗi lúc một to, gió thổi mạnh làm lửa tán sang nhà xóm - Câu chuyện này khuyên ta điều gì - Thấy nhà háng xóm cháy mà mình chân như vại thì nhà mình cũng cháy - HS nêu 5. Thi đọc truyện - 3-4 HS thi đọc - Lớp bình chọn 6, Củng cố dặn dò - Nêu ND bài thơ * Đánh giá tiết học: Về nhà đọc lại bầi, chuẩnt bị bài sau Toán: Ôn tập về phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: HS - Thuộc bảng nhân chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( nhân, chia trong phạm vi đã học). - biết tìm số bị chia, tích - Biết giải bài toán có một phép tính. II. các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: Gọi 2 em đọc bảng nhân 3,4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. 2 x 8 = 27 : 3 = 45 : 5 = 3 x 6 = 32 : 4 = 20 : 2 = 5 x 7 = 4 x 9 = 25 : 5 = 4 x 3 = 18 : 2 = 24 : 3 = Mỗi em nêu miệng một kết quả Bài 2: Tính 2 x 5 x 2 = 4 x 6 - 7 = 40 : 4 : 5 = 2 x 9 + 57 = 5 x 9 + 8 = 3 x 9 + 43 = Cả lớp làm bài vào vở. Bài3: Tìm x X : 5 = 6 4 x x = 36 Hai 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở Bài 4: Có 32 quyển vở chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được bao nhiêu quyển vở? Cả lớp làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. 3. Hướng dẫn làm bài. 4. Chấm chữa bài. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài sau. Chính tả: ( Nghe viết) Đàn bê của anh Hồ Giáo I. Mục tiêu: HS -. Nghe viết đúng,chính tả một đoạn từ: Giống như từ tốn - Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả. - Trình bày sạch đẹp III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ HS viết bảng con Xen kẽ, say sưa. con kiến. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe viết a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - Hai hs đọc lại - Hướng dẫn tìm hiểu bài + Tìm tên riêng trong bài chính tả Hồ Giáo +Tên riêng đó phải viết như thế nào ? Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng b. Luyện viết chữ khó vào bảng con. - GVđọc: quấn quýt, đuổi nhau, nhảy quẩng, rụt rè, chăm bẵm . - HS viết vào bảng con c. Đọc bài: 3. Chấm chữa bài -HS viết vào vở iV. Củng cố - dặn dò: * Đánh giá tiết học _ Về nhà viết lại bài Tập đọc: ( Luyện đọc PK) Cháy nhà hàng xóm Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn lại bài tập đọc đã học ở tiết 1: Cháy nhà hàng xóm - Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Thấy cháy nhà háng xóm vẫn bình chân như vại, không lo giúp hàng xóm dập đám cháy, thì tai hoạ sẽ đến với mình, lửa nhà hàng xóm sẽ bén sang nhà mình thiêu sạch nhà cửa ,của cải của chính mình. Câu chuyện khuyên mình nên quan tâm giúp đỡ người khác. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: - Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc vừa học ở tiết 1 - Cháy nhà hàng xóm - Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi - Cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc từng câu. - GV ghi từ khó. - HS đọc cá nhân. + Làng nọ, ra sức, trùm chăn, nào ngờ, tàn lửa, ngọn lửa, thiêu sạch. - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn. - Đọc bài theo đoạn *Bài này chia làm 2 đoạn - 2 em đọc bài Đ1: Từ đầu đến bận tâm. Đ2: Còn lại *HD học sinh đọc những câu dài - GV ghi bảng phụ và đọc mẫu - HS nhận xét và luyện đọc * Giảng từ theo từng đoạn. - HS trả lời + Tứ tung: Tản ra khắp mọi chỗ. + Bén: ( lửa) bắt vào một vật làm cháy vật đó. + Cuống cuồng: Vội vàng, rối rít. - HS đọc bài theo nhóm 2 3. Luyện đọc: - Yêu cầu HS lần lượt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi do GV nêu. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Động viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy. - Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài. Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010 ( dạy bài thứ 5) Thể dục: Chuyền cầu. Trò chơi: Ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: HS - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. địa điểm phương tiện: -Quả cầu, vợt; bóng- Địa điểm : Trên sân trường III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập 6-7' 1' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 2. Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng 2 x 8 nhịp b. Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi ném bóng trúng đích 8-10' 8-10' X X X X X X X X X X X X X X X D C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà 1-2' 1' 1' X X X X X X X X X X X X X X X D Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa.Từ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu: HS - Dựa vào bài đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng( BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước( BT2) - Nêu dược ý thích hợp về công việc( cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp ( cột A)- BT3. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ Tìm từ trái nghĩa chỉ nghề nghiệp mà em biết? Thợ may, thợ khoá, thợ nề, thợ làm bánh, giáo viên, kiến trúc, kỉ sư B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn giải các bài tập a. Bài tập 1 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục. - HS nhận xét * GV sửa sai chi HS b. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập Trẻ con trái nghĩa với người lớn - HS làm nháp, nêu miệng Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầu.. - Lớp nhận xét Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm . Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt. * GV sửa sai chi HS c. Bài tập 3 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài tập - công nhân - d - HS làm nháp, nêu miệng - nông dân - a - Lớp nhận xét - bác sĩ - e - công an - b - người bán hàng - c IV. Củng cố- dặn dò * Đánh giá tiết học - Về nhà làm bài ở VBT, chuẩn bị bài sau Toán: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: HS - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu. II.Các hoạt động dạy học: Hình vẽ ở BT1 III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài nhận xét. 1 em lên bảng giải. Bình cân nặng 27 kg, Hải cân nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu kg? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. HD làm bài tập a.Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT - Lớp chữa bài b. Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS vẽ hình theo mẫu d. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Hình bên có : 5 hình tam giác HS làm vào vở - Có : 3 HCN - Lớp chữa nhận xét 3.Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tập viêt: Ôn các chữ hoa A , M, N, Q, V I. Mục tiêu: HS - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A , M, N, Q, V( mỗi chữ 1 dòng) ; viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2; Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc, Hồ chí minh( mỗi tên riêng 1 dòng) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ hoa - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ HS viết lại chữ V(kiểu 1)Vào bảng con - 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. HD viết chữ hoa : - GVHD từng chữ mẫu - HS quát sát - GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa A, M, N, Q, V HS nhắc lại cách viết - GVHDHS viết từng chữ hoa vừa nêu trên bảng con - HS luyện viết vào bảng con 3, Viết cụm từ ứng dụng a. GT cụm từ ứng dụng - HD HS quan sát nhận xét - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng b. HD nhận xét quan sát - HS quan sát cụm từ ứng dụng Nêu độ cao của các con chữ cái - Chữ V, N, A, Q, H,C, M cao 2,5 li - Các dấu thanh khoảng cách giữa cã tiếng ? cách nối nét các chữ ? - Chữ y, g cao 2,5 li - Chữ khác cao 1,25 li c. HDHS viết chữ vào bảng con Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh * HS luyện viết bảng con - GVQS sửa sai cho HS - HS viết vào vở TV 5. chấm chữa bài : Chấm 1 số bài - GV thu 1/3 số vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết IV. Củng cố dặn dò: * Đánh giá tiết học - Về nhà luyện viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau Lịch báo giảng Tuần: 34 : Từ ngày 3 - 5 đến ngày 7 - 5 - 2010 Giáo viên: Trần Thị Thanh Lớp 2A T/ N Tiết Môn Tên bài dạy Đồ dùng 2 3 - 5 1 Toán 2 3 Tập đọc Nghỉ học 4 Tập đọc 5 Tập đọc 6 Toán 7 8 3 4 - 5 1 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia (173) B1; B2 ; B3; B4 2 3 Tập đọc Người làm đồ chơi ( Tiết 1) Tranh vẽ SGK 4 Tập đọc Người làm đồ chơi ( Tiết 2) 5 6 7 8 4 5 - 5 1 2 3 4 5 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia 6 Đạo đức Ôn tập cuối năm 7 TN-XH Ôn tập tự nhiên Tranh sưu tầmvề chủ điểmTN 8 Chính tả ( Nghe viết) Người làm đồ chơi 5 6 - 5 1 Tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo (CH 1,2) Tranh vẽ SGK 2 Toán Ôn tập về đại lượng ( 175) B1; B2; B3 3 Chính tả (Nghe viết) Người làm đồ chơi Bảng phụ 4 Thủ công Ôn tập thực hành khéo tay làm đồ chơi. Một số sản phẩm TC đã học 5 Tập đọc Cháy nhà hàng xóm Tranh vẽ SGK 6 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia 7 Chính tả ( Nghe viết) Đàn bê của anh Hồ Giáo 8 Tập đọc ( Luyện đọc) Cháy nhà hàng xóm 6 7 - 5 1 Thể dục Chuyền cầu. TC: Ném bóng trúng đích -Quả cầu, vợt; bóng 2 LTVC Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp Bảng phụ 3 Toán Ôn tập về hình học Hình vẽ ở BT1 4 Tập viết Ôn các chữ hoa A , M, N, Q, V Mẫu các chữ hoa.Bảng phụ 6
Tài liệu đính kèm: