Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 2 năm 2010

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 2 năm 2010

I-MỤC TIÊU:

1.Rèn kĩ năng đọc tiếng:

-Đọc trơn toàn bài,đọc đúng 1 số từ khó trong bài.

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy-giữa các cụm từ.

-Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật

II-ĐỒ DÙNG: tranh SGK-bảng phụ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 24 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 2 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 16 năm học 2009-2010
Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2009
Môn: Tập đọc
 Bài: Con chó nhà hàng xóm Tiết 1-Tuần 16 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc tiếng:
-Đọc trơn toàn bài,đọc đúng 1 số từ khó trong bài.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy-giữa các cụm từ.
-Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
II-Đồ dùng: tranh SGK-bảng phụ 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
A.Bài cũ:
-KT đọc bài Bé Hoa
2 h/s đọc nối tiếp
30’
II-Bài mới: 1.Giới thiệu: 
 -GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2-Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu:
-1HS khá đọc.
-GV đọc mẫu:giọng nhẹ nhàng, phù hợp với giọng của từng nhân vật. 
b.HD luyện đọc –kết hợp giải nghĩa từ.
*Từ, tiếng có âm l-n: nuôi, nằm bất động, nô đùa..
-GV đọc mẫu.
-2-3 HS TB đọc-Đọc ĐT
*Từ khó:sưng to, nhảy nhót.
-2-3 HS đọc.
*Đọc từng câu:.
-HS đọc nối tiếp câu.
-GV sửa phát âm cho HS
*Đọc từng đoạn trước lớp:
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-LĐ câu:
-1HS đọc câu văn
+Bé rất thích chó/ nhưng nhà Bé không nuôi chó.
-HS giỏi nêu cách đọc,
+Cún mang cho Bé /khi thì tờ báo /hay cái bút chì, khi thì con búp bê.
+Con muốn mẹ giúp gì nào?
Nhấn giọng ở từ ngữ gạch chân
-GV hướng dẫn HS đọc,cách ngắt nghỉ,nhấn giọng ở từ ngữ gạch chân
-LĐ cá nhân-ĐT
-GV đọc mẫu.
-Chú ý câu3 là câu hỏi cần lên gịong ở cuối câu.
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc nhóm 4
*Thi đọc giữa các nhóm.
*Cả lớp đọc đồng thanh.
-Đọc cá nhân-ĐT
Môn: Tập đọc
 Bài: Con chó nhà hàng xóm Tiết 2-Tuần 16 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa của từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột.
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện :qua 1 VD đẹp về tình thân giữa 1 bạn nhỏ với 1 con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của con vật nuôi trong nhà.
II-Đồ dùng: Tranh SGK 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
 Hoạt động của thầy
1.Tìm hiểu bài
 Hoạt động của trò
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm 
20’
*C1: Bạn của Bé ở nhà là ai?
-Bé và Cún thường chơi đùa với nhau ntn?
 TLCN
-1 hs đọc đoạn 1,đ2.
-Con hiểu thế nào là tung tăng?
-1 em đọc TN phần chú giải.
*C2:VS Bé bị thương?
Khi Bé bị thương cún đã giúp Bé ntn?
-Mắt cá chân là ở đâu?
-Thế nào là bó bột, bất động?
-1HS đọc TN phần chú giải.
*C3: Những ai đến thăm Bé, Vì sao Bé vẫn buồn?
-1 HS đọc đoạn 3
*C 4:Cún đã làm cho Bé vui ntn?
-1 HS đọc đoạn 4,5
*C5: Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai?
15’
2.Luyện đọc lại:
-L.Đọc đoạn.
-1-2 HS đọc từng đoạn
-Câu chuỵên này có những nhân vật nào?
- HS nêu 
-Lần đầu GV là người dẫn chuyện-gọi 1nhóm lên đọc mẫu.
- Các nhóm tự phân vai-đọc.
-Thi đọc theo vai.
- 2-3 nhóm đọc
-GV nhận xét-bình chọn nhóm đọc hay.
5’
3.Củng cố - dặn dò
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-GV tổng kết bài
-1-2 HS trả lời
Về nhà : LĐ - tập kể chuyện
Môn : Toán
 Bài: Ngày giờ 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 Biết một ngày có 24 giờ
- Biết cách đọc tên giờ trong ngày
- Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian. Ngày giờ
- Củng cố biểu tượng về thời gian, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống
- GD học sinh có ý thức tiết kiệm thời gian.
II/ Đồ dùng : Bảng phụ, mô hình
III/Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
34’
5’
I – ổn định
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung:
2.1- Giới thiệu: Ngày giờ
 * GV nêu: Bây giờ là ban ngày hay ban đêm? 
-KL: Một ngày bao giờ cũng có thời gian ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm là lúc chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
* GV thực hành trên đồng hồ 
 - Quay đến 5 h sáng 
 + Lúc 5 h sáng em đang làm gì?
 - Quay đến 12 h và hỏi tương tự.
=>GV giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
- Một ngày được tính từ 0h đêm hôm trước đến hêt 12h đêm hôm sau. Kim được quay 2 vòng mới hết 1 ngày. Vậy 1 ngày có 24 giờ.
- Buối sáng từ 0h đến 10h sáng.
+ 1h chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao?
2.2- Luyện tập 
* Bài 1 : Số
TD: 6h
Mẹ về: 12h trưa
Em chơi : 5h chiều (17h)
Xem : 7h (19h)
Ngủ: 10h (22h)
 * Bài 2 :Nhìn tranh nêu đồng hồ
 Tr 1: Đồng hồ C Tr 3: Đồng hồ B
 Tr 2: Đồng hồ D Tr 4: Đồng hồ A
* Bài 3: Viết tiếp vào 
20 giờ hay là 8 giờ tối
3. Củng cố – dặn dò 
- Nêu nội dung học? 
- Tổng kết giờ học
- HS hát
- HS nhắc lại
- HS nghe và TL
- HS nghe + Quan sát và trả lời câu hỏi
- Quan sát mô hình
- HS TL
- Mở SGK: (76)
- Đọc YC – TL Nhóm2
-> Nêu ý kiến -> NXBS
- HS đọc YC 
- TL nhóm 2
-> Nêu ý kiến
- HS nhận xét và chữa 
- HS đọc YC -> Làm vở
- Lắng nghe.
Môn: Đạo đức
 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng(Tiết 1) 
I-Mục tiêu:
1.HS hiểu:
-VS cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
2.HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3.HS có thái độ tôn trọngnhững quy định về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II-Đồ dùng:Tranh VBT.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A.Bài cũ: -Thế nào là giữ gìn trờng lớp sạch đẹp? 
-Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp có ích lợi gì?Em đã làm gì để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp?
-GV nx và đánh giá.
B.Bài mới:
1.GT:GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Nội dung:
a.HĐ1: Phân tích tranh
-? ND tranh vẽ gì?
-Việc chen lấn xô đẩy nh thế có tác hại gì?
-Qua sự việc này các em cần rút ra bài học gì?
GV KL : 1 số h/s chen lấn xô đẩy nh vậy làm ồn ào, gây trở ngại cho việc biểu diễn văn nghệ. Nh thế là làm mất trật tự vệ sinh nơi công cộng.
b.HĐ2: xử lý tình huống
-Bức tranh vẽ gì?
*GV nêu t/h:trên ô tô 1 bạn nhỏ tay cầm bánhăn , tay kia cầm lá bánh và nghĩ: “vứt rác vào đâu bây giờ?’’
-Theo em , em sẽ làm gì?
+Lớp phân tích cách xử lý của từng nhóm:
+Cách xử lý nh vậy có đợc không? VS?
-Theo con cách xử lý nào hay nhất?
*GVKL: vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe...
c.HĐ3: Đàm thoại
*Bài 3: Đánh dấu vào ô trống trớc những việc em làm ở nơi công cộng mà em tán thành.
-Các con biết những nơi công cộng nào?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các con cần làm và tránh những việc gì?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì? 
-GV n/x đánh giá.
C.Củng cố - dặn dò:
Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì?
-GV nhận xét giờ học. NV thực hành theo bài học.
-HS trả lời
- Quan sát tr
- HS làm BT1
- HS giỏi trả lời
- HS làm BT 2
- HS TB trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai theo tình huống.
-Các nhóm lên TB
-1 em đọc y/c bài 3
- HS làm BT
-Gọi 2 em chữa bài
- 2-3 HS TB – khá nêu
- 2-3 HS đọc phần ghi nhớ
- Đọc ĐT
 Thứ 3 ngày 08 tháng 12 năm 2009
Môn: Tập đọc
 Bài: Thời gian biểu 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc tiếng: đọc đúng các chỉ số giờ
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng.
 - Đọc chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc
2-Rèn kĩ năng đọc hiểu:Hiểu các từ : thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.
 - Hiểu tác dụng của thời gian biểu giúp ta làm việc có kế hoạch. Hiểu cách lập thời gian biểu từ đó biết lập thời gian biểu cho h/đ của mình.
II-Đồ dùng: bảng phụ , tranh SGK 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.Bài cũ: KT đọc bài: Con chó nhà hàng xóm 
-Trả lời câu hỏi 1,3 SGK
-2hs đọc bài và TLCH
30’
II-Bài mới: 1.Giới thiệu:-GV giới thiệu và ghi đầu bài. 
2-Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu:
-1hs khá đọc.
-GV đọc mẫu:Giọng tình cảm, nhẹ nhàng 
b.HD luyện đọc –kết hợp giải nghĩa từ.
*Từ, tiếng khó đọc: ngủ dậy, rửa mặt, nấu cơm.
--2-3 hs đọc-Đọc ĐT
-GV đọc mẫu.
*Đọc từng phần( chia 4 phần :sáng-trưa- chiều- tối.
-HS đọc nối tiếp 
-GV sửa phát âm cho HS
-LĐ câu: 6 giờ// - 6 giờ 30 // Ngủ dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân.
-HS khá nêu cách đọc
-LĐ cá nhân -ĐT
*Đọc trong nhóm.
-LĐ nhóm
-Thi đọc cá nhân-ĐT
-HS đọc thầm-TLCH
- HS TB đọc chú giải
-HS khá đọc TN
- HS khá TL
- HS thi
*Thi đọc giữa các nhóm.
*Cả lớp đọc ĐT
3.Tìm hiểu bài:
5’
C1.Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày
- thời gian biểu, vệ sinh cá nhân là gì?
C2. Phương Thảo ghi các việc làm vào thời gian biểu để làm gì?
C3. thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì # ngày thường?
4.LĐ lại -Thi tìm đọc giỏi;
Đại diện1 em đọc 1vài thời điểm trong TGB của Thảo các nhóm # tìm nhanh,đọc dúng việc làm của Thảo trong t/g ấy
5-Củng cố - dặn dò:
- Thời gian biểu có tác dụng gì? Hãy đọc TGB của con
GV nhận xét giờ học.
Môn : Toán
 Bài: Thực hành xem đồng hồ 
I/Mục tiêu 
 Giúp HS:
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
 - Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12h
 - Làm quen với những hoạt động sinh hoạt liên quan đến thời gian
 - GD GS ý thức tiết kiệm thời gian
II/ Đồ dùng: Mô hình đồng hồ
III/Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
I - Bài cũ
+ HS1: Một ngày có bao nhiêu giờ? Kể tên các giờ của bài 3
+ HS2: Em thức dậy lúc mấy giờ ? Đi học về lúc mấy giờ? đi ngủ lúc mấy giờ? 
- GV nhận xét đánh giá.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung:
Thực hành
* Bài 1 : Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với tranh
 Tr 1: An đi học (B)
 Tr 2: An thức dậy (A)
 Tr 3: An xem phim (D)
 Tr 4: An đá bóng (C)
 * Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai
- T1: a –S 
 b - Đ
- T2: c – S
 d - Đ
- T3: e - Đ
 g – S
+ Vì sao T3 (e – lại Đ)?
* Bài 3: Quay kim đồng hồ
- Gv quan sát hướng dẫn những nhóm yếu
- Gọi một số HS lên bảng quay kim đồng hồ
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò 
- Tổng kết giờ học
- 2HS lên bảng
- HS nhắc lại
- Mở SGK: (78)
- Đọc YC – TL nhóm 2
-> Nêu ý kiến
- HS đọc YC 
- Làm bài tập
- HS nhận xét và chữa bài.
- HS thực hành nhóm 4 trên đồng hồ.
- Lắng nghe.
Môn: Kể chuyện
 Bài: Con chó nhà hàng xóm 
I-Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể lại đoạn từng đoạn câu chuyện theo tranh .
-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
2-Rèn kĩ năng nghe: biết theo dõi bạn kể, biết nx bạn kể.
3-Giáo dục cho HS cần biết yêu quý loài vật.
II-Đồ dùng: tranh SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
5
1.Bài cũ:
-Kể lại câu chuyện Hai anh em 
- 3 HS kể nối ti ... 
2- Nội dung:
Luyện tập
* Bài 1 : Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
1
1
2
3
5
7
8
11
14
17
20
22
26
29
31
* Bài 2 :Viết các ngày còn thiếu vào bảng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
- Đây là tờ lịch tháng mấy ?
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào?
- Thứ bà tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ bà tuần trước là ngày nào?
- Thứ ba tuần sau là ngày nào?
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy?
3. Củng cố – dặn dò 
- T/c: Tô màu theo chỉ định
- GV yêu cầu HS tô màu vào ngày nào đó
-> HS thực hiện , GV quan sát 
- Tổng kết giờ học
- HS hát
- HS nhắc lại
- Mở SGK: (80)
- Đọc YC – Làm bài tập
-> Nêu ý kiến -> NXBS
- HS đọc YC 
- HS làm bài tập
-> TLCH
- HS nhận xét và chữa 
- Hs thực hiện
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
 Bài: Từ chỉ tính chất- câu kiểu Ai thế nào? 
I-Mục tiêu:
1- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu Ai thế nào?
2- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
II-Đồ dùng: Tranh vẽ SGK.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A-Bài cũ:
-Chữa bài 2,3 tuần 15.
-GV n/x và cho điểm.
B.Bài mới:
1.GT:
GVnêu yêu cầu tiết học.
2.Nội dung: HD h/s làm BT
*Bài1: (miệng) Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:tốt , ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ
M: tốt-xấu.
*Bài 2: Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở bài 1 đặt câu với mỗi từ trong trong cặp từ trái nghĩa đó.
 Ai(cái gì, con gì) thế nào?
M: Chú mèo ấy rất ngoan
+PT mẫu:Câu mẫu được đặt với từ nào?(ngoan)
-Trái nghĩa với ngoan là gì?(hư)
-Từ ngoan là từ chỉ gì /(tính nết)
Tương tự h/s đặt câu với cặp từ khác
-BP trả lời câu hỏi thế nào?là từ chỉ gì?(chỉ đặc điểm, tính chất)
*Vậy câu kiểu Ai(cái gì, con gì) thế nào?( thường sử dụng từ chỉ tính chất của người , sự vật)
*Bài 3: Viết tên các con vật trong tranh.
Chia 2 đội mỗi đội 1 em lên gắn tên con vật đúng theo tranh. đội nào nhanh đúng thì đội đó thắng (mỗi đội 5 em)
-Hãy kể thêm 1 số con vật khác mà con biết.
C.Củng cố - dặn dò:
-Nêu 1 số từ chỉ tính chất của người, sự vật.
-Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
-GV n/x giờ học.
-2 HS đọc bài
-1 em đọc y/c bài 1.
- TL nhóm đôi. 
-2-3 nhóm lên trình bày.
-1 em đọc y/c bài 2
-1 em đọc câu mẫu.
- Phân tích mẫu
- H/s làm bài
- H/s 3n/x
-1 em đọc y/c bài 3
-HS QST và nêu
- Chữa bài bằng hình thức trò chơi
-HS nêu.
-HS nêu.
 Môn: Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi
 (Tiết 2) 
I/Mục tiêu
-HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
-Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
-HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/Đồ dùng 
 - Hình mẫu: Biển báo giao thông chỉ chiều xe đi
 - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo.
III/Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
I- Bài cũ: 
? Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi gồm có mấy bước?
? Đó là những bước nào? 
- Gv nhận xét , cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1- Học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
- Goi HS khác nhận xét
* GV treo lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
 - Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ chiều xe đi
 - Bước 2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi
* Tổ chức HS gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi theo cá nhân
- GV đến từng bàn theo dõi HS gấp, cắt. Chú ý uốn nắn, giúp đỡ HS còn yếu hoặc lúng túng.
- GV lưu ý HS: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. 
2.2- Trưng bày sản phẩm
- GV YC HS trang trí sản phẩm. 
- GV gợi ý cách trang trí biển báo giao thông: Có thể dán biển báo trong khung cảnh đường phố đông người qua lại
- YC HS trưng bày sản phẩm.
2.3- Tuyên dương sản phẩm đẹp
- Gv chọn ra sản phẩm đẹp của một số bạn để tuyên dương trước lớp
- Gv chọn một vài sản phẩm chấm điểm.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của các nhóm và cá nhân, động viên, khuyến khích các em thích thú với công việc.
3. Củng cố – dặn dò 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Dặn HS giờ sau chuẩn bị đầy đủ giấy màu , kéo, hồ 
- GV nhận xét giờ học
2 HS TL
- 1 HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thực hành.
- HS trang trí sản phẩm và trưng bày.
- Nghe đánh giá
- HSTL
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
ôn: Tập làm văn
 Bài: Khen ngợi- Kể về con vật- Lập thời gian biểu 
I-Mục tiêu:
1-Rèn cho HS kĩ năng nghe và nói:
- Biết nói lời khen ngợi
- Biết kể về 1 vật nuôi.
2.Rèn kĩ năng viết:
- Biết lập thời gian biểu trong 1 ngày..
II-Đồ dùng:Tranh vẽ SGK.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A-Bài cũ:
-Chữa bài 3 tuần 15.
-GV n/x và cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu.
 GVnêu yêu cầu tiết học.
2.Nội dung: HD HS làm BT
*Bài1: Từ mỗi câu dưới đây đặt 1 câu mới để tỏ ý khen ngợi.
+M: Đàn gà rất đẹp. Đàn gà mới đẹp làm sao!
-Em có n/x gì về câu mới?(Ta thêm 1 số từ thể hiện sự khen ngợi)
-Tương tự h/s làm tiếp câu sau.
-Khi nói lời khen ngợi cần chú ý điều gì/(Dùng TN chỉ mức độ nêu đặc điểm của sự vật, cuối câu có dấu chấm than)
-Chú ý nói 1 cách tự nhiên vui vẻ.
*Bài 2:Viết về con vật nuôi trong nhà mà em biết.
-Hãy kể tên những con vật nuôi trong nhà mà em biết.
-Đầu bài y/c kể về mấy con vật? Cần nêu những vấn đề gì? (GT đó là con gì, đặc điểm về hình dáng, mầu sắc, tính nết, lợi ích của con vật đó. Tình cảm của em đối với con vật đó)
-GV n/x đánh giá.
*Bài 3:Lập thời gian biểu buổi tối của em.
-Đọc thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
 VD:18 h 30’- 19 h: ăn tối
19 h- 21 h:xem ti vi.
21 h đi ngủ.
C.Củng cố - dặn dò:
-Hôm nay học bài gì?
-GV n/x giờ học.
-VN tự lập thời gian biểu cho mình.
-2 HS đọc bài
-1 em đọc y/c bài 1.
- TL nhóm đôi. 
-2-3 nhóm lên trình bày.
-1 em đọc y/c bài 2
- HS TB nêu
-1-2 HS khá kể
-HS khác nhận xét bổ sung.
- HS làm bài
2-3 em đọc bài viết của mình
-HS nêu.
Môn : Toán
 Bài: Luyện tập chung 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách xem đồng hồ đúng
 - Xem lịch tháng, nhận biết ngày tháng
II/Đồ dùng: Mô hình đồng hồ
III/Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
34’
5’
I – ổn định
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung:
Luyện tập
* Bài 1 : Nối
 a -> D c -> C
 b -> A d -> B
* Bài 2 :Viết các ngày còn thiếu vào bảng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
5
1
2
5
6
7
8
11
12
16
17
22
23
26
27
30
31
- Ngày 1 tháng 5 là thứ 7
- Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là các ngày 1,8,15,22,29
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày19
- Biết ngày hôm nay -> Sau một tuần ta làm ntn? Trước 1 tuần ta làm ntn?
* Bài 3 :Quay kim đồng hồ
 - YC HS thực hành
- Chữa bài: 
1 HS nêu giờ -> 1 HS đội bạn quay kim đồng hồ và ngược lại
3. Củng cố – dặn dò 
- Tổng kết giờ học
- HS hát
- HS nhắc lại
- Mở SGK: (81)
- Đọc YC – Làm bài tập
-> Nêu ý kiến -> NXBS
- HS đọc YC 
- HS làm bài tập
-> TLCH
- HS nhận xét và chữa 
- Lắng nghe.
Hát nhạc
Kể chuyện âm nhạc – Nghe nhạc
I. Mục tiêu :
- HS bieỏt moọt danh nhaõn aõm nhaùc theỏ giụựi: Nhaùc sú Moõ–da.
- Nghe nhaùc ủeồ boài dửụừng naờng lửùc caỷm thuù aõm nhaùc .Tham gia troứ chụi “Nghe tieỏng haựt tỡm ủoà vaọt” thaọt vui, soõi noồi
II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, 
- Tranh ảnh minh hoạ câu chuyện
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và gõ đệm theo nhịp 1 trong 3 bài hát đã học ở tiết trước (3’)
2. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a. Hoaùt ủoọng 1: (12’) Keồ chuyeọn Moõ-da – Thaàn ủoàng aõm nhaùc 
- GV ủoùc chaọm vaứ dieón caỷm caõu chuyeọn 
- Cho HS xem aỷnh nhaùc sú Moõ-da, chổ treõn baỷn ủoà theỏ giụựi vũ trớ nửụực Aựo 
- Neõu caõu hoỷi ủeồ HS traỷ lụứi sau khi nghe caõu chuyeọn (Giaỷi thớch tửứ thaàn ủoàng)
- ẹoùc laùi caõu chuyeọn vaứ giuựp HS ghi nhụự nhaùc sú Moõ-da – moọt danh nhaõn aõm nhaùc theỏ giụựi 
b.Hoaùt ủoọng 2: (10’) Nghe nhaùc 
- Giụựi thieọu moọt khuực ca thieỏu nhi (hoaởc moọt ủoaùn nhaùc cuỷa Moõ-da)
- GV ủaởt caõu hoỷi: 
+Baỷn nhaùc naứy vui tửụi, soõi noồi hay nheù nhaứng ?
- GV nhaọn xeựt ngaộn goùn veà khuực ca
- Cho HS nghe laùi moọt laàn nửừa
c.Hoaùt ủoọng 3: (8’) Troứ chụi aõm nhaùc “nghe tieỏng haựt tỡm ủoà vaọt”
- GV cho HS ủửựng thaứnh voứng troứn quanh lụựp Em seừ ủi tỡm ủoà vaọt ra ngoaứi lụựp . GV ủửa moọt vaọt nhoỷ cho em HS A giửừ kớn. Caỷ lụựp cuứng haựt moọt baứi haựt (moọt trong nhửừng baứi haựt ) Em tỡm ủoà vaọt vaứo lụựp vaứ baột ủaàu tỡm baùn ủang giửừ ủoà vaọt theo tieỏng haựt ủaừ ủửụùc quy ủũnh (tieỏng haựt nhoỷ laứ baùn ụỷ xa ủoà vaọt,tieỏng haựt to laứ baùn ủang gaàn ủoà vaọt . - - Khi tỡm ra ủoà vaọt GV coự theồ mụứi moọt em khaực tieỏp tuùc chụi.
d.Nhaọn xeựt – daởn doứ :(2’)
- GV nhận xét và dặn Hs chuẩn bị bài sau
- HS ngoài ngay ngaộn vaứ chuự yự nghe caõu chuyeọn 
- HS xem aỷnh nhaùc sú Moõ-da vaứ quan saựt vũ trớ nửụực Aựo treõn baỷn ủoà 
- Nghe vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa GV
- HS nghe vaứ ghi nhụự 
- HS ngoài ngay ngaộn vaứ laộng nghe 
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi 
- HS laộng nghe vaứ ghi nhụự 
- HS nghe hửụựng daón ủeồ tham gia toỏt troứ chụi
HS tham gia troứ chụi tớch cửùc, soõi noồi.
- HS ghi nhụự
Sinh hoạt lớp tuần 16
I- Kiểm điểm công tác tuần 16.
	a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
	b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
	- Tích cực tham gia hoạt động tập thể chào mừng ngày 22 tháng 12 - Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
	- Thi đua dành nhiều điểm cao chào mừng ngày lễ lớn trong tháng.
II- Phương hướng phấn đấu.
	- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được. 
	- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
	- Học kiến thức kết hợp ôn tập để chuẩn bị thi định kỳ lần 2 vào đầu tháng 01.
III- Chương trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 2 tuan 16 0910 MB.doc