Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2010

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2010

I-MỤC TIÊU:

1.Rèn kĩ năng đọc tiếng:

- Đọc trơn toàn bài,đọc đúng 1 số từ khó trong bài.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy-giữa các cụm từ.

- Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật

II-ĐỒ DÙNG: Tranh SGK- bảng phụ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 24 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17 năm học 2009-2010
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
Môn: Tập đọc
 Tìm ngọc Tiết 1 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc tiếng:
- Đọc trơn toàn bài,đọc đúng 1 số từ khó trong bài.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy-giữa các cụm từ.
- Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
II-Đồ dùng: Tranh SGK- bảng phụ 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.Bài cũ:
-KT đọc bài Thời gian biểu
2 h/s đọc nối tiếp
30’
II-Bài mới: 1.Giới thiệu: 
 -GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2-Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu:
-1hs khá đọc.
-GV đọc mẫu:giọng nhẹ nhàng, phù hợp với giọng của từng nhân vật. 
b.HD luyện đọc –kết hợp giải nghĩa từ.
*Từ, tiếng có âm l-n: nuốt, rắn nước,Long Vương,van lạy
-GV đọc mẫu.
--2-3 hs đọc-Đọc ĐT
*Từ khó:ngoạm, đánh tráo
-2-3 hs đọc.
*Đọc từng câu:.
-HS đọc nối tiếp câu.
-GV sửa phát âm cho HS
*Đọc từng đoạn trước lớp:
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-LĐ câu:
 -Xưa /có một chàng trai /thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước /liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ /con rắn ấy là con của Long Vương.
-1hs đọc câu văn
-HS nêu cách đọc,ngắt nghỉ,
- Mèo liền nhảy tới /ngoạm ngọc chạy biến.
- GV hướng dẫn HS đọc,cách ngắt nghỉ, nhấn giọng ở từ
Nhấn giọng ở từ ngữ gạch chân
ngữ gạch chân
-LĐ cá nhân-ĐT
-GV đọc mẫu.
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc nhóm 6
*Thi đọc giữa các nhóm.
*Cả lớp đọc ĐT
-Đọc cá nhân-ĐT
Môn: Tập đọc
 Tìm ngọc Tiết 2 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa của từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
-Hiểu ý nghĩa câu truyện :Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh thực sự là bạn của người.
II-Đồ dùng: Tranh sgk 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
 Hoạt động của thầy
1.Tìm hiểu bài
 Hoạt động của trò
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
20’
*C1: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
 + Long Vương là gì?
*C2: Ai đánh tráo viên ngọc?
 TLCN
-1 hs đọc đoạn 1, đoạn2.
-Con hiểu thế nào là thợ kim hoàn, đánh tráo?
*C3: Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc?
- ở nhà thợ kim hoàn, mèo đã nghĩ ra cách gì để lấy lại viên ngọc?
- Khi ngọc bị cá đớp mất, mèo và chó làm thế nào để lấy lại viên ngọc?
- Khi ngọc bị quạ cướp mất, mèo làm tn để lấy lại viên ngọc?
*C4: Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó.
- 1 em TB đọc TN phần chú giải.
- HS đọc đoạn 3,4
- HS nêu ý kiến
- HS đọc đoạn 5,6
- Thông minh, tình nghĩa.
15’
2.Luyện đọc lại:
- Luyện đọc đoạn.
-1-2 HS đọc từng đoạn
- Câu chuỵên này có những nhân vật nào?
+Vì đây là lời kể lại nên không có lời của nhân vật
- 3- 4 HS đọc
- GV nhận xét
- Bình chọn nhóm đọc hay.
5’
3.Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- GV tổng kết bài
- Về nhà : LĐ - Tập kể chuyện
-1-2 HS trả lời
Môn: Toán
Ôn tập về phép cộng, phép trừ -Tiết 1 - Tuần 17)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cho HS về +, - phạm vi 100 và tính viết
- Củng cố giải toán đơn - nhiều hơn)
- Củng cố về số 0 trong phép +, -
II. Đồ dùng : 
III/ Hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung và hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
I. ổn định:
- HS chuẩn bị đồ dùng
- Hát TT
30'
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
- Hs nhắc lại
2. Nội dung: Luyện tập
- HS mở SGK -82)
Bài 1: Tính nhẩm
- Đọc yêu cầu - Làm BT
HD: Dựa vào bảng - tính
- Chữa M
- Khi biết 	9 + 7 = 16 có cần tính kết quả của
	7 + 9 không ? Vì sao ?
- 16 - 9 và 16 - 7 tìm kết quả dựa vào đâu?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu
38
42
80
+
47
35
82
+
36
64
100
+
81
27
54
-
63
18
45
-
100
 42
 58
-
a.
- Làm BT - Chữa
	 (*)
	 (*)
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
- HSTL củng cố
- Nêu cách thực hiện phép tính (*) ?
Bài 3: Số
- Đọc yêu cầu - Làm BT chữa miệng
a.	b.
c.	9 + 6 = 15	NX so sánh KQ & gthích
- HS chữa - giải thích
	9 + 1 + 5 = 15
Bài 4
- Đọc đề - phân tích
HDPT: Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Giải
- HS giải
Lớp 2B trồng được số cây là:
48 + 12 = 60 -cây)
Đ/S: 60 cây
Bài 5: Số
- Đọc yêu cầu - Làm
a. 72 + 0 = 72	b. 85 - 0 = 85
- Chữa
3. Củng cố dặn dò
- Nêu ND học?
- Nhận xét dặn dò
Môn: Đạo đức
 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2) 
I-Mục tiêu:
1. HS có hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
2. HS có ý thức biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3. HS có thái độ tôn trọng những quy định về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II-Đồ dùng: Tranh vở bài tập.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A.Bài cũ: 
- Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? 
- Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì?
 Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- GV nx và đánh giá.
B.Bài mới:
1.GT:GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Nội dung:
a.HĐ1: Quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi công cộng
- GV đưa HSđến nơi công cộng gần trường?
- Nơi công cộng này để làm gì?
- ở đây trật tự vệ sinh nơi công cộng có được thực hiện tốt không?
-Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vên sinh ở đây?
-Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
b.HĐ2: Làm BT
- Làm bài 5
- Hãy nêu những việc em đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ?
- Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các con cần tránh những việc gì?
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì? 
- GV nhận xét đánh giá.
*GV KL:Mọi người cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng đó là nếp sống văn minh, giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành , có lợi cho sức khoẻ.
C.Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì?
- GV nhận xét giờ học. NV thực hành theo bài học.
- HS trả lời
- Quan sát 
-HStrả lời
- HS làm BT 5
- 1 em đọc yêu cầu bài 5
- HS làm BT
-gọi 2 em chữa bài
- 2-3 HS nêu
- 2-3 HS đọc phần ghi nhớ
- Đọc ĐT
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
ôn: Tập đọc
 Gà “tỉ tê” với gà 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc tiếng:Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng.
 Đọc chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, biết thay đổi giọng phù hợp với ND từng đoạn.
2-Rèn kĩ năng đọc hiểu:Hiểu các từ : tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- Hiểu ND bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có t/c với nhau, che chở bảo vệ yêu thương nhau như con người.
II-Đồ dùng: bảng phụ , tranh SGK 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.Bài cũ: KT đọc bài: Tìm ngọc 
-Trả lời câu hỏi 1,3 SGK
-2hs đọc bài và TLCH
30’
II-Bài mới: 1.Giới thiệu: -GV giới thiệu và ghi đầu bài. 
2-Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu:
-1hs khá đọc.
-GV đọc mẫu:Giọng tình cảm, nhẹ nhàng 
b.HD luyện đọc –kết hợp giải nghĩa từ.
*Từ, tiếng khó đọc: gấp gáp, rốc rốc, nũng nịu.
--2-3 hs đọc-Đọc ĐT
-GV đọc mẫu.
*Đọc từng câu.
 *Đọc từng đoạn.(Đ1:đầu-lời mẹ,Đ2.tiếp-ngon lắm, Đ3nốt 
-HS đọc nối tiếp câu
-HS đọc nối tiếp đoạn
-GV sửa phát âm cho HS
-LĐcâu: Từ khi gà con nằm trong trứng / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng/ còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
-hs nêu cách đọc,ngắt nghỉ,
-LĐ cá nhân -ĐT
*Đọc trong nhóm.
-LĐ nhóm
-Thi đọc cá nhân-ĐT
-HS đọc thầm-TLCH
-HS đọc TN tỉ tê, tín hiệu
-HS nêu
Môn: Toán
Ôn tập về phép cộng, phép trừ -Tiết 2 - Tuần 17)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cộng trừ nhẩm trong bảng. Cộng trừ có nhớ - tính viết)
- Giải toán có lời văn
- Rèn kỹ năng trình bày bài.
B. Đồ dùng : 
- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung và hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
I. ổn định:
- HS chuẩn bị đồ dùng
30'
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
- Hs nhắc lại
2. Nội dung: 
- HS mở SGK -82)
Bài 1: Tính nhẩm -M)
- Đọc yêu cầu - Làm BT
12 - 6 = 6
- Chữa bài - Đối chiếu
 9 + 9 = 18	Củng cố - Nêu cả bảng -M)
14 - 7 = 7
17 - 8 = 9
- Nhận xét đánh giá
Bài 2: Đặt tính , tính
- 1HS lên bảng chữa
68
27
95
+
 56
 44
100
+
82
48
34
-
- Nêu cách thực hiện?
- Đ/s trả lời
Bài 3: Số
- Đọc yêu cầu - Làm bài tập
16 - 9 = 7
- Chữa - TL củng cố
16 - 6 - 3 = 7	Y/C HS NX so sánh kết quả
Bài 4: Gtoán
- Đọc đề - phân tích
Thùng bé đựng số lít nước là: 
- Giải bài tập
60 - 22 = 38 -lít)
- Chữa
Đ/S: 38 lít
Bài 5:
- HS đọc yêu cầu
- Phép cộng có tổng bằng số hạng thì SH kia có đặc điểm gì?
- Làm BT - Nêu M
3. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học
Môn: Kể chuyện
 Bài: Tìm ngọc 
I-Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể lại đoạn từng đoạn câu chuyện theo tranh .
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
2-Rèn kĩ năng nghe: biết theo dõi bạn kể, biết nx bạn kể.
3-Giáo dục cho HS cần biết yêu quý loài vật.
II-Đồ dùng: Tranh SGK.
II-Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của thây
 Hoạt động của trò
5
1.Bài cũ:
-Kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm 
-3 HS kể nối tiếp 4 đoạn
30’
2-Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b)HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Bài 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
-1-2 h/s lên kể mẫu
a)Tr1.vẽ gì?
b)Nội dungTr2 là gì?
 c )Nội dungTr3 là gì?
d)Tr4,5,6 vẽ gì?
GV gọi h/s kể mẫu từng đoạn.
*Kể từng đoạn trong nhóm.
-H/S dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện
-HS kể theo nhóm 6-hs nối tiếp
kể từng đoạn cho nhau nghe.
*GV hướng dẫn hs nh.xét:nội dung đã đủ chưa, kể
-2-3 nhóm hs lên kể từng đoạn
đúng trình tự chưa? cách diễn đạt đã hay chưa, dùng từ có hợp lí không? 
-HS nhận xét
-Bạn đã biết kể bằng lời của mình chưa?
-Đại diện các nhóm lên KC.
b)Kể toàn bộ câu chuyện.
-HS n/x
c)Đóng vai dựng lại câu chuyện:
Câu chuyện này có những nhân vật nào?
(Chó, mèo, chàng trai) nhưng trong truyện không có lời vcủa nhân vật. Nên chỉ cần người dẫn chuyện.
Lưu ý: Khi kể có thể nói thêm lời thích hợp, đóng vai tự nhiên với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
-2-3 h/s lên kể toàn bộ chuyện
5’
3-Củng cố - dặn dò:
-1hs kể toàn bộ câu chuyện.
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-HS trả lời
-VN tập kể chuyện theo vai.
Môn: Chính tả
 Bài: Tìm ngọc 
I-Mục tiêu:
-Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Tìm ngọc 
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt 1 số ti ...  ý b .
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 4: 
 - Gọi một em nêu yêu cầu .
- Vậy hình vẽ được là hình gì ?
- Hình này có những hình nào ghép lại với nhau ?
- Yêu cầu học sinh thực hành chỉ trên bảng hình tam giác , hình chữ nhật có trong hình .
- Nhận xét bài làm học sinh .
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Quan sát các hình. Thảo luận và TLCH:
- Có 1 hình tam giác đó là hình a .
- Có 2 hình vuông đó là hình d và hình g.
- Có 1 hình chữ nhật đó là hình e .
- Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt . Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.
- Có 2 hình tứ giác đó là hình b và c .
- Có 5 hình tứ giác đó là hình b , hình c , hình d 
hình e , hình g .
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Quan sát và đưa ra câu trả lời 
- Chấm một điểm trên giấy đặt điểm 0 của thước trùng với dấu chấm tính đến vạch 8 cm chấm điểm thứ 2 , nối 2 điểm lại với nhau .
- Thực hành làm vào vở .
- Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau 
để kiểm tra chéo .
- Vẽ hình theo mẫu .
- Hình ngôi nhà .
- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau . Một em lên bảng chỉ .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
Môn: Luyện từ và câu
 Bài: Từ ngữ về vật nuôi- câu kiểu Ai thế nào? 
I-Mục tiêu:
1-Mở rộng vốn từ về: các từ chỉ đắc điểm của loài vật.
-Bước đầu thể hiện ý so sánh.
2. củng cố mẫu câu kiểu Ai thế nào?
II-Đồ dùng:Tranh vẽ SGK.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A-Bài cũ:
- Chữa bài 2,3 tuần 16.
- GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1.GT:
- GVnêu yêu cầu tiết học.
2.Nội dung: HD HS làm BT
*Bài1: chọn mỗi con vật dưới đây1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành
- Tranh1 vẽ con gì?( con trâu)
- Vậy ta có thể dùng từ nào để miêu tả?
Thành ngữ: Khoẻ như trâu.
Chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó.
*Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ dưới đây.
M: đẹp đẹp như tiên. ( đẹp như tranh.)
-câu mẫu có 1 từ chỉ đ đ cho sẵn là từ gì? ( đẹp)
-ta thêm từ ngữ nàovào? (như tiên)
-Tương tự HS làm tiếp .
*Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau:
Mắt con mèo nhà em tròn...
 Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt...
c.Hai tai nó nhỏ xíu...
M: Mắt con mèo nhà em tròn... Mắt con mèo nhà em trònnhư hòn bi ve.
- ở câu mẫu ta đã thêm chữ gì? (như hòn bi ve)
- Tương tự HS làm tiếp .
- Chú ý 1 câu có thể có nhiều cách nói khác nhau
C.Củng cố – dặn dò:
- Nêu 1 số từ chỉ đặc điểm của con vật.
- Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
-2 HS đọc bài
- 1 em đọc YC bài 1.
- HS quan sát tranh
- TL nhóm đôi. 
- 2-3 nhóm lên trình bày.
- 1 em đọc YC bài 2
- 1 em đọc câu mẫu.
- Phân tích mẫu
- HS làm bài
- Gọi HS chữa bài.
- HS nhận xét 
-1 em đọc YC bài 3
- 1 em đọc câu mẫu.
- Phân tích mẫu
- HS nêu.
- HS làm bài
- Gọi HS chữa bài.
- HS nhận xét 
HS nêu
thủ công
 Gấp cắt dán biển báo GT cấm đỗ xe (t1) 
I-Mục tiêu:
1.HS biết Gấp cắt dán biển báo GT cấm đỗ xe
 2.HS thực hành gấp, cắt, dán đúng quy trình đẹp, thành thạo.
3.Giáo dục HS thực hiện đúng luật lệ an toàn GT.
II-Đồ dùng:Mẫu +quy trình
 III-Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A.Bài cũ: 
-GV nx và đánh giá bài trước.
B.Bài mới:
1.GT:GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Nội dung:
-GV treo 2 biển báo GT: 1 biển cấm xe đi ngược chiều và 1 biển cấm đỗ xe
-Nêu sự giống và # nhau giữa 2 biển báo GT trên.
+Giống: mặt biển hình tròn, chân biển hình chữ nhật.
+Khác: biển cấm đỗ xe thì mặt biển hình tròn màu đỏ to, hình tròn màu xanh bé ở trong, chân biển hình chữ nhật màu đỏ.
*GV treo quy trình
-Nêu các bước gấp, cắt ,dán biển báo GT cấm đỗ xe
+B1: Gấp , cắt hình tròn màu đỏ từ cạnh hv 6 ô.( H1)
+ B2: Gấp , cắt hình tròn màu xanh từ cạnh hv 4 ô.( H2)
+B3: cắt hình chữ nhật màu đỏ dài 10 ô, rộng 1 ô.( H3)
*HS thực hành .
-GV n/x 2-3 bài.
+B3: cắt hình chữ nhật màu đỏ dài 4 ô, rộng 1 ô(H 4) 
-GV làm mẫu – Gắn lên bảng.
-HS t/h B3.
-GV n/x 2-3 bài.
+B4:Dán chân biển, dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển nửa ô, dán hình tròn màu xanh chồng lên hình tròn màu đỏ, dán băng giấy màu đỏ chéo qua hình tròn màu xanh như H5.
-Chú ý bôi hồ vừa phải, dán cho cân.
*HS thực hành.
C.Củng cố – dặn dò:
-GV treo 5-6 bài của HS .nhận xét - đánh giá.
-GV nhận xét giờ học. NV làm lại cho thành thạo.
-HS theo dõi
Quan sát và n/x
-H/s trả lời
H/s qu/s quy trình và nêu
-gọi 2 em chỉ quy trình và nêu
-HS t/h
-HS nhắc lại. 1 em lênlàm mẫu.
-HS t/h
-HS t/h
-HS n/x
Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009
Môn: Tập làm văn
 Ngạc nhiên ,thích thú - Lập thời gian biểu Tuần 17
I-Mục tiêu:
1-Rèn cho h/s kĩ năng nghe và nói:
- Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
2.Rèn kĩ năng viết:
- Biết lập thời gian biểu trong 1 ngày..
II-Đồ dùng:Tranh vẽ SGK.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A-Bài cũ:
-Hãy kể về 1 vật nuôi trong nhà.
-Đọc thời gian biểu buổi tối của em.
-GV n/x và cho điểm.
B.Bài mới:
1.GT:
GVnêu yêu cầu tiết học.
2.Nội dung: HD h/s làm BT
*Bài1: Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh dưới đây cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ?
-Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
-Chú ý nói 1 cách tự nhiên vui vẻ.
*Bài 2: (miệng)
-Bố đi công tác về, tặng em 1 gói quà. Mở gói quà ra, em rất ngạc nhiên và thích thú khi thấy 1 cái vỏ ốc biển rất to và đẹp.
-Em nói thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú ấy?
+VD:Ôi! con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố!
Sao con ốc lạ thế! đẹp thế! Con cảm ơn bố ạ!
-Khi nào nói lời ngạc nhiên, thích thú?
-Khi nói lời ngạc nhiên, thích thú cần có thái độ ntn?
*Bài 3:Dựa vào mẩu chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà
?-Buổi sáng trong truyện bắt đầu tính từ mấy giờ đến mấy giờ?.
C.Củng cố – dặn dò:
-Hôm nay học bài gì?
-GV n/x giờ học.
-VN tự lập thời gian biểu cho mình.
- 2 HS đọc bài
-1 em TB đọc y/c bài 1.
-1 em đọc lời bạn nhỏ
TL nhóm đôi. 
-2-3 nhóm lên trình bày.
-1 em đọc y/c bài 2
- 1 em đọc tình huống
TL nhóm đôi t/h đóng vai 
-2-3 nhóm lên trình bày.
-1 em đọc y/c bài 3
-1-2 h/s đọc truyện
HS làm bài
2-3 em đọc bài viết của mình
-HS # n/x bổ sung.
-HS nêu.
Toán ÔN TậP Về ĐO LƯờNG 
A/ Mục tiêu : 
Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3a, Bài 4.
 C/ các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về các đơn vị đo lường đã học . 
 b) Luyện tập :
Bài 1: - Chuẩn bị một số vật thật .
- Sử dụng cân đồng hồ yêu cầu học sinh cân và đọc to số đo .
- Yêu cầu quan sát tranh và nêu số đo của từng vật .
-Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 2 (a,b)và 3a :
 Tổ chức trò chơi hỏi đáp .
- Treo tờ lịch lên bảng .
- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội .
- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi để đội kia trả lời và ngược lại .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3: 
Cho hs quan sát tranh trả lời câu hỏi:
 - Các bạn chào cờ lúc mấy giờ?
- Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Thực hành cân và đọc kết quả cân của một số đồ vật .
- Quan sát tranh và trả lời : 
- Con vịt nặng 3kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 
-Con vịt nặng 4kg vì gói đường + 1kg = 5 kg 
- Bạn gái nặng 30kg vì kim đồng hồ chỉ số 30
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Chia thành 2 đội hỏi đáp nhau .
-Đội 1 : Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Đó là các ngày nào ? 
-Đội 2 : Tháng 10 có 31 ngày .Có 4 ngày chủ nhật Đó là các ngày 5 , 12 , 19 , 26 
-Đội 2 : Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Đó là các ngày nào ? 
-Đội 1 : Tháng 11 có 30 ngày . Có 5 ngày chủ nhật . Đó là các ngày : 2, 9 , 16 , 23 , 30 . 
- Cứ lần lượt đội nào trả lời đúng nhiều hơn là chiến thắng .
- Quan sát và trả lời các câu hỏi .
 - Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
- Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ .
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
 Hát nhạc
Tập biểu diễn 3 bài: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu :
- HS bieỏt bieồu dieón thaứnh thaùo, ủeùp maột caỷ 3 baứi haựt 
- Biết gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca 
II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, tranh ảnh minh hoạ
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ, mõ
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Tóm tắt câu chuyện Mô - Da thần đồng âm nhạc (3’)
2. Bài mới : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
a.Hoaùt ủoọng 1: (30’) Taọp bieồu dieón 3 baứi haựt 
- GV chổ ủũnh 3-5 em laứm giaựm khaỷo
- Toồ chửực lụựp thaứnh tửứng nhoựm leõn bieồu dieón trửụực lụựp laàn lửụùt 3 baứi haựt 
- GV ủoọng vieõn caực nhoựm hát ủuựng, ủeàu gioùng, bieồu dieón ủeùp, ủeà nghũ BGK coọng theõm ủieồm
- GV ủeà nghũ BGK coõng boỏ ủieồm cuỷa caực nhoựm 
b.Cuỷng coỏ– daởn doứ: (2’)
- GV nhaọn xeựt , daởn doứ 
- Daởn HS veà oõn laùi caực baứi haựt vưứa taọp.
- Thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV
- Caực nhoựm laàn lửụùt leõn bieồu dieón, caực nhoựm coứn laùi ngoài xem caực baùn bieồu dieón, voó tay cổ vũ ủoọng vieõn 
- Nhoựm laứm BGK coõng boỏ ủieồm
- HS theo doừi, laộng nghe.
- HS laộng nghe, ghi nhụự 
sinh hoạt lớp
Tuần 17
I- Kiểm điểm công tác tuần 17.
a- Lớp trưởng lên nhận xét các vấn đề chung diễn biến trong tuần.
b- Lớp phó học tập lên nhận xét về vấn đề học tập của lớp trong tuần.
c- Giáo viên:
	+ Thực hiện tốt qui định của nhà trường về vấn đề mặc đồng phục tất cả các buổi trong tuần.
	+ Chưa có ý thức tự giác học bài khi giáo viên không có trong lớp:	
+ Một số học sinh ý thức kém trong quá trình xếp hàng ra về: 
II- Phương hướng phấn đấu.
	+ Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	+ Vừa học chương trình mới, vừa ôn lại kiến thức cũ đề chuẩn bị kiểm tra định kỳ cuối kỳ1.
III- Chương trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 2 tuan 17 0910.doc