I/Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
-Tập biểu diễn bài hát
-Biết hát đúng giai điệu, nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi . (Nếu có điều kiện)
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 20: Học hát bài: em yêu trường em (lời 2) Ngày dạy : Ôn tập tên nốt nhạc I/Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -Tập biểu diễn bài hát -Biết hát đúng giai điệu, nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi . (Nếu có điều kiện) II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 bài hát: Em Yêu Trường Em. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Dạy lời 2 Bài Hát: Em Yêu Trường Em. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. HS nghe HS thực hiện - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Em Yêu Trường Em. + Nhạc :Hoàng Vân - HS nhận xét. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tuần 21: Học hát bài: Cùng múùa hát dưới trăng Ngày dạy : (Nhạc và lời : Hoàng Lân) I/Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách(nơi cĩ điều kiện) II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh 1. Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. 3. Bài mới: * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Cùng Múa Hát Dưới Trăng - Giới thiệu bài hát. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát * Củng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. HS lên bảng - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời. + Bài :Cùng Múa Hát Dưới Trăng + Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét - HS thực hiện - HS chú ý. HS ghi nhớ. Tuần 22: Ôn tập bài hát:Cùng múa hát dưới trăng Ngày dạy : Giới thiệu khuơng nhạc và khĩa Son I/Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Biết khuơn nhạc, khĩa Son và các nốt trên khuơng.(nơi cĩ điều kiện) II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2:Kiểm tra bài cũ: Gội 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. 3:Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cùng Múa Hát Dưới Trăng - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: * Hoạt dộng 3:Giới thiệu khuơng nhạc và khĩa Son - Khuơng nhạc gồm 5 dịng kẻ song song cách đều nhau. Các dịng kẻ và các khe giữa hai dịng kẻ được tings từ dưới lên trên (gồm 5 dịng, 4 khe) - Khĩa Son đặt ở đầu khuơng nhạc, nốt Son đặt trên dịng kẻ thứ 2. * Củng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Cùng Múa Hát Dưới Trăng + Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện. HS nghe HS nghe và quan sát - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tuần 23: Giới thiệu một số hình nốt nhạc Ngày dạy : Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì I/Mục tiêu: Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Biết nội dung câu chuyện. Nhận biết một số hình nốt nhạc, tập viết các hình nốt nhạc (nơi có điều kiện) II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh 1:Ổn định tổ chức lớp: nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2:Kiểm tra bài cũ. 3:Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc - Giáo viên giới thiệu cho học sinh hình dáng cũng như tên của các nốt nhạc. - Giáo viên kẻ khuông nhạc lên bảng và giới thiệu vai trò của khuông nhạc trong bản nhạc. - Giáo viên viết các nốt nhạc “Đô, rê, mi, fa, sol, la, si” lên khuông nhạc và giới thiệu tên của từng nốt và vị trí của từng nốt nhạc trên khuông nhạc. - Giáo viên viết các âm hình nốt nhạc “ Tròn, Trắng, Đen, Móc đơn, Móc đôi” lên bảng và giới thiệu cho học sinh biết cách nhận biết âm hình từng nốt nhạc và giá trị của từng nốt nhạc trên bản nhạc. * Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc lên khuông nhạc. - Giáo viên hướng dẫn cách viết từng nốt nhạc lên khuông nhạc . - Giáo viên mời học sinh lên bảng viết nốt nhạc lên khuông nhạc. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. *Hoạt động 3:GV cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì và đặt một vài câu hỏi cho các em trả lời * Củng cố dặn dò: - Khen những em hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tập trung, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS chú ý. - HS lắng nghe. - HS chú ý. - HS lắng nghe. -HS chú ý - HS thưch hiện. - HS nhận xét. - HS chú y ùnghe và trả lời câu hỏi HS nghe -HS ghi nhớ. Tuần 24: Ôn tập 2 bài hát: - Em yêu trường em Ngày dạy : Cùng múa hát dưới trăng Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuơn I/Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát Tập biểu diễn bài hát. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát, biết gọi tên nốt kết hợp hình nốt trên khuông nhạc.(nơi có điều kiện) II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh 1:Ổn định tổ chức lớp: nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2:Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. 3:Bài mới: * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Em Yêu Trường Em. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát * Hoạt động 2 ... xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: * Hoạt động 3: nghe nhạc - GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi. - H: Nêu tên bài hát và tên tác giả; phát biểu cảm nhận của em về bài hát. * Củng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Chị Ong Nâu Và Em Bé + Nhạc sĩ: Tân Huyền. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện. HS nghe HS trả lời - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tuần 27: Học hát bài: Tiếng hát bạn bè mình Ngày dạy : (Nhạc và lời : Lê Hoàng Minh) I/Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lới ca (nơi có điều kiện) II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh 1: Ổn định tổ chức lớp: nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2: Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. 3: Bài mới: * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Tiếng Hát Bạn Bè Mình. - Giới thiệu bài hát. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát * Củng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời. + Bài :Tiếng Hát Bạn Bè mình. + Nhạc sĩ: Lê Hoàng Minh - HS nhận xét HS nghe - HS thực hiện - HS chú ý. -HS ghi nhớ. TUẦN 28 Ngày dạy: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình Tập kẻ khuông nhạc & viết khóa son I/ Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son (Nơi có điều kiện) II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ Một số động tác phụ họa cho bài hát Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc và khóa son III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ:Hs nhắc nội dung bài học tiết trước Gọi 2-3 em kiểm tra hát bài Tiếng hát bạn bè mình Gv nhận xét 3/ Bài mới: *Hoạt động 1:Ôân hát:Tiếng hát bạn bè mình- Lê Hoàng Minh -Bắt giọng cho hs hát ôn luyện bài hát cho thuần thục -Gv chỉ huy cho hs ôn luyện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu -Chỉ huy cho hs ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa: Câu 1,2: chân bước một bước sang phải, đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước, quay người sang phải, rồi sang trái sau đó lập lại động tác trên nhưng đổi bên Câu 3,4: hai tay giang hai bên, động tác chim vỗ cánh bay chân nhún nhịp nhàng. ĐK: Hai hs xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay nghiêng sang phải, sang trái, chân nhún theo nhịp 2. Hia câu cuối hs nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. *Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc- khóa son: Cho hs xem bảng phụ hướng dẫn hs kẻ khuông nhạc đều, không to quá, không nhỏ quá Vẽ đúng khóa son bắt đầu từ dòng kẻ số 2, vẽ hình cung xuống dòng kẻ 1 vòng qua trái đưa lên hếtdòng kẻsố5 ngoặc lại đưa xuống hết dòng kẻ 1. 4/ Củng cố: -Gọi hs lên bảng kẻ khuông nhạc, khóa son. -Hs nhắc lại nội dung bài học, tên bài hát, tên tác giả -Gv hát, chỉ huy cho hs hát lại lần cuối. Đứng tại chỗ hát kết hợp múa vận động đơn giản. 5/ Nhận xét: -Tuyên dương những hs có tinh thần học tập. -Nhắc nhở hs về nhà học thuộc bài, tập kẻ khuông nhạc, khóa son cho đẹp. Lắng nghe lại giai điệu bài hát Hát ôn luyện bài hát cho thuần thục Thực hiện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm. Thực hiện các động tác theo sự hướng dẫn của hs. Xem bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc khóa son Tập kẻ vào vở HS thực hiện HS hát HS nghe TUẦN 29 Ngày dạy: Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc I/ Mục tiêu: Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học Biết viết các nốt nhạc trên khuông II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ khuông nhạc Tổ chức trò chơi III/ Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổån định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4 em lên kẻ khuông nhạc và khóa son -Hs nhận xét, Gv nhận xét 3/ Bài mới: *Hoạt động 1 :Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông Cho hs ôn lại vị trí các nốt trên khuông Hướng dẫn hs vẽ khuông nhạc Gọi vài em lên đọc tên nốt, vị trí các nốt. Cho hs đọc tên nốt, các hình nốt để hs nắm được thành thạo hơn. Hướng dẫn hs vẽ đều, đẹp *Hoạt động 2: Trò chơi: -Dùng 5 ngón tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ,giữa các ngón tay là 4 khe, chỉ vị trí từng ngón, nốt nằm ở dòng kẻ 1 tên là nốt mi, nằm ở dòng kẻ 2 tên là nốt son,đặt câu hỏi chỉ vị trí nốt gọi hs trả lời. -Gọi 7 em tượng trưng cho 7 nốt nhạc lên bảng. Gv sắp xếp vị trí mổi em là một tên nốt, gv chỉ em số 1 đọc là đồ, số 2 đọc là rê. *Hoạt động 3:Tập viết nốt trên khuông: Gv đọc tên nốt hs nghe và vẽ VD: son trắng, mi đen,la đen, rê trắng. 4/ Củng cố: -Gọi hs lên bảng mổi em vẽ một tên nốt, hình nốt. -HS, GV nhận xét 5/ Nhận xét: -Tuyên dương những hs có tinh thần học tập tốt -Về nhà các em tập vẽ cho nhiều nốt nhạc , khuông nhạc, khóa son, vị trí các nốt cho thuần thục. HS hát HS thực hiện HS nghe Hs chú ý nhớ lại tên nốt nhạc Nhớ lại vị trí các nốt Vẽ đều đẹp Hs đọc tên nốt, vị trí nốt HS vẽ Chú ý chơi trò chơi giúp các em thành thạo hơn về vị trí nốt, tên nốt, hình nốt HS thực hành vẽ HS thực hiện HS nghe HS nghe TUẦN 30 Ngày dạy: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc phê & cây đàn lia Nghe nhạc I/ Mục tiêu: Biết ND câu chuyện. Nghe một ca khúc thiếu nhi do GV hát. II/ Chuẩn bị: Đọc diễn cảm câu chuyện Một vài bài hát thiếu nhi III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 /Ổån định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên kiểm tra vẽ khuông nhạc và các nốt nhạc trên khuông nhạc, đọc tên các nốt nhạc đó. -Gv nhận xét 3/ Bài mới: *Hoạt động 1: Kể chuyện chàng Óoc Phê & cây đàn Lia -Cho hs xem cây đàn Lia, và giới thiệu cho hs biết cây đàn Lia là biểu tượng của âm nhạc. -Đọc câu chuyện cho hs nghe 2-3 lần. Đọc truyền cảm. -Đọc diễn cảm câu chuyện -Cho hs đọc đồng thanh câu chuyện, đọc nối tiếp theo dãy bàn.Giúp hs chú ý hiểu được câu chuyện hơn. -Gv đặt câu hỏi: Tiếng đàn của chàng Oóc Phê hay như thế nào?(Tiếng đàn hay đến nổi làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót mọi người dừng tay làm việc, để lắng nghe những âm thanh tuyệt vời. -Vì sao chàng Oóc Phê đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm vương?( Oóc Phê hát và đánh đàn cho lão lái đò và Diêm vương nghe. Âm nhạc đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm vương. -Đọc và diễn cảm câu chuyện lại một lần cuối. *Hoạt động 2: Nghe nhạc: -GV hát cho hs nghe lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng. -Bắt giọng cho hs hát lại vài bài hát đã học. Cho hs đọc tên bài, tên tác giả, nội dung bài hát đó. 4/ Củng cố: -Hs xung phong lên bảng hát bài hát mà mình thích nhất, nêu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát đó. -Hs nhận xét, gv nhận xét 5/ Nhận xét: -Tuyên dương những em chú ý trong giờ học. -Về nhà ôn lại các bài hát đã học chuẩn bị cho tiết học sau ta học tốt hơn. Xem tranh cây đàn Lia và biết đó là biểu tượng của âm nhạc Nghe câu chuyện cảm nhận được tác dụng của âm nhạc đối với con người Nhận xét bài hát thật vui tươi nhộn nhịp. HS thực hiện HS nghe HS nghe
Tài liệu đính kèm: