Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Chủ đề 5: Con người và sức khỏe - Bài 14: Cơ quan vận động

Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Chủ đề 5: Con người và sức khỏe - Bài 14: Cơ quan vận động

Kết luận:

Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên cơ thể, nếu em cảm thấy có chỗ mềm, đó là cơ, nếu em cảm thấy cứng, đó là xương.

Cơ thể của chúng ta được bao phủ bởi một lớp da, dưới lớp da là cơ (khi nắn vào em thấy mềm, ví dụ ở bắp tay, đùi mông), dưới cơ là xương (vì vậy, cần nắn sâu xuống em mới thấy phần cứng, đó là xương) hoặc ở một số chỗ da gắn liền với xương (khi nắn vào em thấy cứng, ví dụ như ở đầu).

 

pptx 17 trang Người đăng Mạnh Huy Ngày đăng 22/07/2023 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Chủ đề 5: Con người và sức khỏe - Bài 14: Cơ quan vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần khởi động 
Hãy kể tên và môi trường sống của thực vật và động vật 
Học sinh Trả lời 
Gợi ý 
 kết luận : Để múa, hát, một số bộ phận của cơ thể chúng ta phải cử động. Cơ quan giúp cơ thể của chúng ta thực hiện các cử động được gọi là cơ quan vận động. Vậy các em có biết các bộ phận chính của cơ quan vận động là gì? Chức năng của cơ quan vận động là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay 
Dùng tay nắn vào một số vị trí trên cơ thể như trong hình bên em cảm thấy như thế nào? 
Các bộ phận chính của cơ quan vận động 
 Học sinh thực hành nắn ngón tay thấy cứng 
 Nắn vào lòng bàn tay và thấy bàn tay mình mềm 
Phần khám phá 
Kết luận: bộ phận thấy mềm là các cơ, bộ phận thấy cứng là xương 
Kết luận:  
Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên cơ thể , nếu em cảm thấy có chỗ mềm, đó là cơ, nếu em cảm thấy cứng, đó là xương. 
Cơ thể của chúng ta được bao phủ bởi một lớp da, dưới lớp da là cơ (khi nắn vào em thấy mềm , ví dụ ở bắp tay, đùi mông), dưới cơ là xương (vì vậy, cần nắn sâu xuống em mới thấy phần cứng, đó là xương) hoặc ở một số chỗ da gắn liền với xương (khi nắn vào em thấy cứng, ví dụ như ở đầu). 
Xác định tên, vị trí một số xương chính và một số khớp xương 
Làm việc cả lớp: 
GV hướng dẫn HS nói tên và cách chỉ vào vị trí của một số xương (Hình 1, SGK trang 83 ), khớp xương (Hình 2, SGK trang 83): 
Học sinh quan sát lắng nghe 
Chỉ vị trí và nói tên một số xương, khớp xương trên cơ thể? 
H ai HS lần lượt thay nhau chỉ và nói tên một số nhóm xương chính trên hình 1 và khớp xương trên hình 2 
Làm việc theo cặp: 
Làm việc theo cả lớp 
Một vài cặp lên trước lớp chỉ và nói tên các xương chính trên hình 1 
Kết luận: 
 + Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt . 
+ Xương cột sống được tạo nên bởi nhiều đốt sống . 
+ Nhiều xương sườn gắn với nhau tại thành xương lồng ngực . 
M ời một số cặp khác lên chỉ và nói tên một số khớp xương trên Hình 2 . 
Hs trình bày: Một số khớp xương trong hình 
Giáo viên kết luận: 
Nơi hai hay nhiều xương tiếp xúc với nhau được gọi là khớp xương . Ở lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp cử động được. 
Chơi trò chơi chỉ và nói tên xương, khớp xương trên cơ thể mỗi em 
Cảm ơn các em đã lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_chu_de_5_con_nguoi_va_suc.pptx