MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-Nhận biết được một ngày có 24 giờ.
-Cảm nhận được khoảng thời gian 1 giờ và 1 ngày
-Làm quen với khoảng thời gian, bước đầu phân biết thời điểm và khoảng thời gian
-Biết xem giờ trên đồng hồ điện tử
2.Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.
- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết một ngày có các buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm và hai cách đọc giờ vào buổi chiều, tối, đêm
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được giờ trên đồng hồ điện tử. Làm quen với khoảng thời gian.
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
MÔN: TOÁN 2BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI: NGÀY, GIỜ (Tiết 1) TRƯỜNG TIỂU HỌC NTUMINH 2 MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận biết được một ngày có 24 giờ. -Cảm nhận được khoảng thời gian 1 giờ và 1 ngày -Làm quen với khoảng thời gian, bước đầu phân biết thời điểm và khoảng thời gian -Biết xem giờ trên đồng hồ điện tử 2.Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian. - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết một ngày có các buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm và hai cách đọc giờ vào buổi chiều, tối, đêm - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được giờ trên đồng hồ điện tử. Làm quen với khoảng thời gian. 1.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. TOÁN BÀI: NGÀY, GIỜ (Tiết 1) Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2022 Đồng hồ chỉ mấy giờ? Bây giờ là 7 giờ, từ 6 giờ đến bây giờ chúng ta đã làm được những việc gì? Từ 6 giờ đến 7 giờ là 1 giờ, giờ là đơn vị đo thời gian. Một ngày có bao nhiêu giờ? Từ giờ nào đến giờ nào? Em có biết các buổi trong một ngày? 4 giờ sáng 6 giờ sáng 8 giờ sáng 9 giờ sáng 1 giờ sáng 2 giờ sáng 3 giờ sáng 5 giờ sáng 7 giờ sáng 10 giờ sáng 11 giờ trưa 12 giờ trưa 3 giờ chiều (15 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ) 8 giờ tối (20 giờ) 11 giờ đêm (23 giờ) 1 giờ chiều (13 giờ) 2 giờ chiều (14 giờ) 4 giờ chiều (16 giờ) 6 giờ chiều (18 giờ) 7 giờ tối (19 giờ) 9 giờ tối (21 giờ) 10 giờ đêm (22 giờ) 12 giờ đêm (24 giờ) 4 giờ sáng 5 giờ sáng 8 giờ sáng 9 giờ sáng Buổi trưa Buổi tối 3 giờ chiều (15 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ) 8 giờ tối (20 giờ) 11 giờ đêm (23 giờ) Một ngày có 24 giờ. 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . Các buổi trong một ngày: buổi sáng , buổi trưa , buổi chiều , buổi tối , buổi đêm . 1 Làm theo mẫu. a) 6 giờ chiều. b) 8 giờ sáng. c) 9 giờ tối. d) 12 giờ đêm. a) 6 giờ chiều 18 giờ b) 8 giờ sáng 8 giờ c) 9 giờ tối 21 giờ d) 12 giờ đêm 24 giờ 2 Quan sát hình ảnh về các hoạt động của Minh trong một ngày. Nói theo mẫu: “Lúc 6 giờ sáng, Minh thức dậy” hay “Minh thức dậy lúc 6 giờ sáng ”. Nói theo mẫu: hay Lúc 6 giờ sáng, Minh thức dậy. Minh thức dậy lúc 6 giờ sáng. Nói theo mẫu: “Lúc 6 giờ sáng, Minh thức dậy” hay “Minh thức dậy lúc 6 giờ sáng ”. “Lúc 7 giờ sáng, Minh đi học” hay “Minh đi học lúc 7 giờ sáng ”. “Lúc 9 giờ sáng, Minh học bài” hay “Minh học bài lúc 9 giờ sáng ”. “Lúc 11 giờ trưa, Minh ăn trưa” hay “Minh ăn trưa lúc 11 giờ trưa ”. “Lúc 5 giờ chiều, Minh đá bóng” hay “Minh đá bóng lúc 5 giờ chiều ”. “Lúc 6 giờ chiều, Minh quét nhà” hay “Minh quét nhà lúc 6 giờ chiều ”. “Lúc 8 giờ tối, Minh xem ti vi” hay “Minh xem ti vi lúc 8 giờ tối ”. “Lúc 9 giờ tối, Minh đi ngủ” hay “Minh đi ngủ lúc 9 giờ tối ”.
Tài liệu đính kèm: