Môn : Tập đọc ( T 89 )
Tên bài : CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG.
Dự kiến thời gian: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ .
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương.
- Trả lời được câu hỏi: 1, 2, 4. Hs khá + giỏi trả lời câu hỏi 3
II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh ảnh sưu tầm, tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/ Các HĐ dạy học:
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài (Những quả đào), 2 học sinh đọc đoạn của bài và TLCH trong SGK.
Nhận xét + ghi điểm + nhận xét chung
2. Bài mới: G thiệu bài : Trực tiếp.
Người dạy: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Đơn vị: Trường tiểu học Liên Hương 4 Môn : Tập đọc ( T 89 ) Tên bài : CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG. Dự kiến thời gian: 35 phút I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ . - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương. - Trả lời được câu hỏi: 1, 2, 4. Hs khá + giỏi trả lời câu hỏi 3 II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh ảnh sưu tầm, tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các HĐ dạy học: 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài (Những quả đào), 2 học sinh đọc đoạn của bài và TLCH trong SGK. Nhận xét + ghi điểm + nhận xét chung 2. Bài mới: G thiệu bài : Trực tiếp. a> Luyện đọc. - Hs mở SGK/93. Gv đọc mẫu – Hs đọc nối tiếp câu. - Gv sửa sai và rút từ khó ghi bảng (không ấn định từ trước). - Gv đọc mẫu và hướng dẫn hs luyện đọc từ khó. b> Chia đoạn: Bài văn chia 2 đoạn (đoạn 1: từ đầuđang cười đang nói; đoạn 2: phần còn lại.) c> Đọc và giảng từ mới: Gọi hs đọc đoạn, hình thức đọc mời. GV rút từ : “Li kì, tưởng chừng, lững thững”nối từ ứng với nghĩa của chúng. + Hs luyện đọc câu: Trong vòm lá / đang cười / đang nói// d> Đọc từng đoạn trong nhóm: nhóm 4 (mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp) e> Thi đọc nhóm: đại diện 1 số nhóm đọc, bình chọn nhóm đọc hay, tuyên dương. Cả lớp đồng thanh toàn bài 3. Tìm hiểu bài. Gọi hs đọc đoạn 1. - Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu? (Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả 1 tòa cổ kính hơn là 1 thân cây.) - GV rót tõ “ thêi th¬ Êu, cæ kÝnh” gi¶i nghÜa, ®a h×nh ¶nh. - Câu 2: Các bộ phận của cây đa ( thân, cành, rễ, ngọn) được tả bằng những hình ảnh nào? (Thân cây . những con rắn hổ mang giận dữ.) - GV rót tõ “chãt vãt’’ gi¶i nghÜa, ®a h×nh ¶nh. GV cho học sinh tham quan một số cây đa qua hình ảnh. - Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ. M: Thân cây rất to. ( Thân cây rất to – Thân cây thật đồ sộ - cành cây rất lớn – to lắm - ngọn cây rất cao – chót vót.- rễ cây ngoằn ngèo, kì dị.) Hs đọc thầm đoạn 2 và nêu câu hỏi 4 - Câu 4: Ngồi hóng mát ở góc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? ( Tác giả thấy lúa vàng gợn sóng , đàn trâu lững thững ra về ,bóng sừng trâu dưới ánh chiều.) 4. Luyện đọc lại: 3 hs thi đọc lại bài. Gv nhắc các em đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 5. Củng cố, dặn dò: Hỏi: Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? (Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỷ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa và quê hương) GDHS yêu quê hương đất nước. Về đọc lại bài và trả lời câu hỏi. chuẩn bị bài sau. Gv nhận xét tiết học. Liên Hương: 30 / 3 / 2011 Người soạn Nguyễn Thị Ngọc Trâm.
Tài liệu đính kèm: