Bài 7: Bím tóc đuôi sam
(2 tiết)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần
- Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí
- Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nội dung câu chyện: Không nên nghịch ác với bạn: Rút ra được học cần đối sử tốt với bạn gái
3. Đồ dùng dạy học
- Rút ra nhận xét: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
tuần 4 Thứ 2 ngày 29 tháng 09 năm 2008 Tập đọc Bài 7: Bím tóc đuôi sam (2 tiết) I/ Mục đích - yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nội dung câu chyện: Không nên nghịch ác với bạn: Rút ra được học cần đối sử tốt với bạn gái 3. Đồ dùng dạy học - Rút ra nhận xét: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III/ các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số - Hát B. Bài cũ - Yêu cầu đọc bài “Gọi bạn” + Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ? - Nhận xét - đánh giá - Gọi HS đọc - HS TL C. bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay chúng ta sẽ đọc 1 câu chuyện thú vị “Bím tóc đuôi sam” - Ghi ghi đầu bài 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - HD đọc, giải nghĩa từ a/ Đọc từng câu - HS chú ý lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Lớp chú ý lắng nghe - YC đọc nối tiếp - Tiếng khó - YC đọc nối tiếp b/ Đọc từng đoạn + Bài chia làm mấy đoạn? * Đoạn 1: YC đọc * Đoạn 2: YC đọc + Khi đọc giọng của các bạn gái ta đọc ntn? - Treo bảng phụ - YC đọc nối + Đây là giọng của ai? Phải đọc ntn? - YC đọc cả đoạn - Giải thích: Loạng choạng * Đoạn 3: YC đọc - YC đọc - bảng phụ ? Lời nói của ai? Đọc ntn? ? Đọc lời của nhân vật Hà ntn ? YC đọc * Đoạn 4: - YC đọc ? Lời của Tuấn phải đọc ntn ? - YC đọc - Giải thích từ ngượng nghịu - Mỗi HS đọc 1 câu - CN- ĐT: Loạng choạng, Ngã phịch Mỗi lần, Ngượng nghịu - HS đọc - 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu --> cái áo + Đoạn 2: Tiếp --> mích thầy + Đoạn 3: Tiếp --> cùng cười + Đoạn 4: Còn lại - HS đọc - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại - Đan, nhiều sợi thành 1 dải - HS đọc đoạn 2 - Nhận xét - Khi hà đến trường / mấy bạn gái cùng reo lên. “ ái chà chà! // Bím tóc đẹp quá !” - Giọng nhanh, hồ hởi, đọc cao giọng hơi ở đầu lời khen. - Vì vậy mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất // rồi vừa khóc em vừa đi mách thầy - Giọng kể của ngơừi dẫn chuyện: giọng thong thả, chậm rãi - HS đọc -> đi, đứng không vững 1 HS đọc đoạn 3 – Nhận xét - Đừng khóc / tóc em đẹp lắm // - Lời nói của thầy giáo, giọng vui vẻ thân mật - Vui vẻ, ngây thơ, hồn nhiên - HS đọc - HS đọc - Giọng lúng túng, nhưng chân thành, đáng yêu. - HS đọc - Vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên - Giải thích từ phê bình c/ Đọc từng đoạn trong nhóm - YC đọc d/ Đọc thi giữa các nhóm - Giao nhiệm vụ e/ Đọc toàn bài - Nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 4 nhóm đọc N1, 2 cùng đọc đoạn 1, 2 N3, 4 nhận xét N3, 4 cùng đọc đoạn 3, 4 N1, 2 nhận xét - Đồng thanh đọc 1 lần Tiết 2 3. Tìm hiểu bài - YC đọc bài Đọc câu hỏi 1: ? Các bạn gái khen Hà ntn? ? Em nghĩ ntn về trò đùa nghịch của Tuấn? Đọc câu hỏi 3: ? Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào? ? Vì sao lời khen của Thầy làm Hà nín và cười ngay? Đọc câu hỏi 4: ? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? ? Như thế nào là đối sử tốt? ? Câu chuyện này muốn nhắc nhở ta điều gì? => ý nghĩa - 1 HS đọc bài - HS đọc - Đọc thầm đoạn 1, 2 “ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá” - Tuấn kéo bím tóc của Hà, làm Hà bị ngã - Đó là trò đùa nghịch ác,không tốt với bạn gái ../ - HS đọc thầm đoạn 3 - Thầy khen 2 bím tóc của Hà đẹp. - Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin . - Đọc thầm đoạn 4 - Tuấn đến trước mặt và xin lỗi - Nói và làm điều tốt với người khác - Không nên nghịch ác ... - Phải cư sử đúng mực - Đọc CN - ĐT “Cần đối sử tốt với các bạn gái” 4. Luyện đọc - Phân vai - Nhận xét - Thi đọc – Nhận xét - đánh giá - Đọc phân vai – nhận xét - 2 HS đọc toàn bài 5. Củng cố – dặn dò ? Trong lớp đã có bạn nào biết cư sử đúng mực? - Gv nhắc nhở tuyên dương - VN đọc bài. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét chung tiết học. - HS liên hệ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Bài 16: 29 + 5 I. Mục tiờu * Giỳp HS: - Biết cỏch thực hiện phộp cộng dạng 29 + 5 (cộng cú nhớ dưới dạng tớnh viết) - Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hỡnh vuụng II. Đồ dựng dạy - học 1. GV: 3 bú một chục que tớnh và 14 qt rời - Bảng gài như của bài 10 2. HS: - QS 3 bú và 14 QT rời III. Phương phỏp - Quan sỏt thực hành IV. Cỏc hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lờn bảng làm lại BT 4 trong VBT - 2 HS làm lại BT 4 - KT vở làm ở nhà của HS Bài giải Số cõy cam trong vườn cú là 9 + 8 = 17 (cõy cam) - GV NX và cho điểm ĐS: 17 cõy cam B. Bài mới 1. gt bài - Để cỏc em biết thực hiện tốt cỏc PT cộng cú nhớ. Bài hụm nay cụ cựng cỏc con học bài 29 + 5 - GV ghi đầu bài lờn bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. gt phộp cộng 29 + 5 - GV nờu PT 29 + 5 - 29 gồm cú mấy chục 2 chục GV lấy 2 chục QT (2 bú) CH: 2 bú mỗi bú 1 chục QT rồi lấy thờm - Lấy 9 QT nữa mấy QT rời nữa - HS lấy 2 bú QT và 9 QT rời đặt trờn bàn - CH: thờm mấy QT nữa? - Thờm 5 lấy 5 QT nữa đặt trờn bàn - GV gắn thờm 5 QT nữa lờn bảng - HS nờu cỏch làm: lấy thờm 1 QT ở hàng dưới gộp với 9 que ở hàng trờn để được 1 chục QT bú lại thành 1 bú QT - GV làm trờn bảng: hỏi tất cả cú bao nhiờu - Cú 34 QT QT? - GV viết 29 + 5 = 34 - GV HD HS cỏch đặt tớnh - HS nờu + 29 5 - 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1 34 - 2 thờm 1 bằng 3 viết 3 - GV NX 2. Thực hành Bài 1: Tớnh - Cả lớp làm vào bảng con - GV chỳ ý HD những em cũn lỳng tỳng khi làm + 59 5 + 79 2 + 69 3 + 19 8 + 29 4 64 81 72 27 33 + 79 1 + 89 6 + 9 63 + 29 9 + 39 7 - GV NX sửa sai 80 95 72 38 46 Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh, Biết cỏc cố hạnglà: - HS nờu làm cỏch đặt tớnh làm bảng con a, 59 và 6 b, 19 và 7 + 59 6 + 19 7 - GV NX sửa sai cho HS 65 26 Bài 3: Nối cỏc điểm để cú hỡnh vuụng - HS nối trong vở BT toỏn - GV NX bài làm trong vở của HS - Những em khụng cú VBT toỏn thỡ tự chấm cỏc điểm vào vở ụ li rồi nối cỏc điểm với nhau thành hỡnh vuụng 3. Củng cố - dặn dũ - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toỏn ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức Bài 4: biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/S hiểu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 2. Kỹ năng: Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi. 3.Thái độ: Biết yêu quý, cảm phục và học tập các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Vở bài tập. C/ Phương pháp : Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) ? Khi mắc lỗi con cần làm gì? ? Nhận lỗi và sửâ lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: (28’) a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: - Phát phiếu cho các nhóm. - YC thảo luận nhóm 4. + Tình huống 1: ? Nếu là Hoài con sẽ làm gì. + Tình huống 2: ? Nếu là con, con sẽ làm gì. + Tình huống 3: ? Nếu là Trường con sẽ làm gì. + Tình huống 4: ? Con sẽ làm gì nếu con là Xuân.? - Khi có lỗi biết nhận lỗi là người dũng cảm, đáng khen. * Hoạt động 2: - YC thảo luận. + Tình huống 1: ? Vân nên làm gì. + Tình huống 2: ? Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì. - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm * Hoạt động 3: ? Trong lớp bạn nào đã từng mắc lỗi và sửa lỗi. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Nhắc h/s cần vận dụng tốt theo bài học. - Nhận xét tiết học. - Hát - Trả lời. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Đóng vai tình huống. - 4 nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày: + Nhóm 1: Lan đang trách Hoài “sao bạn hẹn rủ mình đi học mà lại đi một mình”. - Cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích lý do vì sao mình lại đi trước. + Nhóm 2: Nhà cửa đang bừa bộn chưa dọn dẹp. Mẹ hỏi Châu: “Con đã dọn dẹp nhà cho mẹ chưa?” - Xin lỗi mẹ và đi dọn dẹp nhà cửa. + Nhóm 3: Tuyết mếu máo cầm cuốn sách: “Tớ bắt đền Trường đấy, cậu làm rách sách tớ rồi” - Xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn. + Nhóm 4: Xuân quên không làm bài tập đến lớp các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. - Con sẽ nhận lỗi với cô giáo và các bạn không cần làm bài tập ngay. - Các nhóm đóng vai sử lý tình huống được giao. - Nhận xét. * Thảo luận nhóm. - Thảo luận theo câu hỏi + Vân viết chính tả bị điểm kém. Vì Vân không nghe rõ, lại ngồi bàn cuối + Dương bị đau bụng nên không ăn hết xuất cơm. Em bị chê, các bạn trách Dương dù đã nói lý do. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét - bổ sung. * Liên hệ. Trình bày trước lớp. - Nhận xét. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 30 tháng 09 năm 2008 Thể dục Bài 7: động tác chân Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” i/ Mục tiêu : - Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Học dộng tác chân. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng kĩ thuật. - Ôn trò chơi “ Koé cưa lừa xẻ ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đồi chủ động. ii/ địa điểm – phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện : Chuẩn bị còi. iii/ Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở Đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học (1 - 2 phút). - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc: 50 – 60 m - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 – 2 phút * Trò chơi khởi động (do Gv chọn) * Kiểm tra bài cũ: 1 -2 em lên kiểm tra 2 động tác thể dục đã học. Gv điều khiển ( hô nhịp, cùng HS nhận xét đánh giá và xếp loại) 2. phần cơ bản: * Ôn 2 động tác vươn thở, tay : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Lần 1 : Gv vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho HS bắt trước sau đó cho cán sự làm mẫu và điều khiển. * Động tác chân: 4 – 5 lần - GV làm mãu ... thông - Gv cho HS quan sát các hiệu lệnh của cảnh sát giao thông bằng tranh ảnh, hvẽ phóng to trong SGK - GV: Cảnh sát giao thông là người chỉ huy, điều khiển ngời và các loại xe đi lại trên đường phố trật tự, an toàn ? Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh gì để chỉ huy giao thông ? => Khi cảnh sát giao thông dang 2 tay (hoặc 1 tay) thì người và xe trước mặt và sau lưng dừng lại và xe bên phải, bên trái cảnh sát giao thông được đi lại. - Hát - HS nêu ghi nhớ - Nhắc lại đầu bài - HS quan sát tranh ảnh - HS chú ý lắng nghe - Dùng hiệu lệnh bằng tay, cờ, còi, gạy chỉ huy giao thông. ? Khi người CSGT giơ tay thẳng đứng thì ta hiểu ntn? b/ Biển báo hiệu giao hiệu giao thông đường bộ ? Biển báo hiệu giao thông đường bộ thường được đặt ở đâu? ? Biển báo hiệu giao thông là gì? ? Có mấy loại biển báo cấm? - Gọi HS nêu đặc điểm của từng biển báo . - GV nhận xét – bổ xung => Rút ra ghi nhớ - Tất cả người và xe phải dừng lại - Quan sát các biển báo + Đặt bên phải đường - Là hiệu lệnh, chỉ dẫn giao thông - Có 3 loại: + Biển đường cấm + Biến cấm người đi bộ + Biển cấm đi ngược chiều - HS nêu * Biển đường cấm - Hình tròn - Viền màu đỏ - Nền trắng , không có hình vẽ * Biển cấm người đi bộ - Hình tròn - Viền màu đỏ - Nền trắng, có hình vẽ người đi bộ màu đen * Biển cấm đi ngược chiều - Hình tròn - Không có viền - Nền màu đỏ, có vạch trắng - HS nêu ghi nhớ - CN - ĐT c. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - VN xem lại các biển báo giao thông đã học để nhớ và khi tham gia giao thông được an toàn. - Nhận xét chung tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- thủ công Bài 2: Gấp máy bay phản lực (2 tiết) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết gấp máy bay phản lực 2. Kỹ năng: Gấp được máy bay phản lực 3. Thái độ: HS hào hứng và yêu thích gấp hình II/ chuẩn bị 1. Giáo viên: - Mẫu máy bay phản lực - Qui trình gấp máy bay phản lực (Hình vẽ minh hoạ từng bước) 2. Học sinh: - Giấy màu, bút, nháp III/ Phương pháp dạy học - Minh hoạ, quan sát - Giảng giải, vấn đáp - Luyện tập, thực hành IV/ Các hoạt động dạy học Tiết 2 Thời gian Nội dung bài HĐ của thầy HĐ của trò 1’ A.Ôđtc - YC hát - Ktra sĩ số - Ktra sự chuẩn bị ở nhà - Hát - Báo cáo sĩ số - Giấy thủ công, nháp, bút màu B. Bài cũ - K.tra nội dung đã học - Bài trước học gấp gì? + Gồm? Bước, nêu các bước? - Nhận xét - đánh giá - Gấp máy bay phản lực gồm 2 bước - B1: - B2: 3’ c. thực hành gấp máy bay phản lực 1. Hướng dẫn lại thao tác - Theo quy trình minh hoạ - Gợi ý HS nêu cách thực hiện mỗi bước. + B1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay + B2: Gấp tạo máy bay phản lực và sử dụng - Vài học sinh nêu cách thực hiện - Vài HS nhắc lại 2 bước gấp máy bay 20’ 2. Thực hành gấp - Tổ chức cho HS thực hành - Nhắc nhở trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng - Gợi ý trang trí sản phẩm cho đẹp, sainh động, hấp dẫn 3’ D. Trình bày sản phẩm - Yêu cầu HS trình bày SP trên bảng lớp ( trên bàn học ) - Đánh giá sản phẩm của HS -> Đánh giá kết quả học tập - HS trình bày Sp, đặt (dán) trên bàn, bảng con, bảng lớp 5’ e. tổ chức thi phóng máy bay - Thi theo 4 nhóm - Nhắc nhở HS giữ trật tự vệ sinh, an toàn khi phpngs máy bay - Nhận xét – tuyên dương - HS thi hào hứng, phóng đúng kĩ thuật - Nhóm bình chon nhóm thắng cuôc G. nhận xét – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn chuẩn bị : Giấy thủ công, thước, kéo màu cho tiết sau ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2008 Thể dục Bài 8: động tác lườn – Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” i/ Mục tiêu - Ôn hai động tác vươn thở , tay và chân. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Học động tác lườn. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng kĩ thuật. - Ôn trò chơi “ Koé cưa lừa xẻ ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơốnc kết hợp đọc vần để tạo nhịp. ii/ địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi. iii/ Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần mở Đầu - Gv nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học (1 - 2 phút). - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1’- 2’ - Chạy nhẹ nhàng theo một vòng tròn: 1 phút * Trò chơi khởi động (do Gv chọn) * K.tra bài cũ: 1-2 em lên kiểm tra 3 đ/ tác thể dục đã học. Gv điều khiển (hô nhịp, cùng HS nhận xét đánh giá và xếp loại) phần cơ bản * Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. + Lần 1: Gv vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho HS bắt trước sau đó cho cán sự làm mẫu và điều khiển. * Động tác lườn: 4 – 5 lần - GV làm mãu và giải thích động tác, sau đó cho HS tập. * Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn: 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. + Lần 1: Do GV điều khiển + Lần 2: Do cán sự lớp điều khiển * Gv cùng HS nhận xét – chia tổ để luyện tập. * Thi thực hiện 2 động tác vươn thở và tay: 1 lần * Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” hoặc trò chơi tương ứng do GV lựa chọn. - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi và cho 1 – 2 cặp lên làm mãu, sau đó chia tổ để chơi. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng: 5 – 10 lần - Cúi lắc người thả lỏng: 5 – 6 lần - Gv cùng HS hệ thống bài: 2 phút - Nhảy thả lỏng (nhảy đổi chân một cách tự do, nhẹ nhàng, hai tay và toàn thân thả lỏng): 6 - 10lần * Trò chơi hồi tĩnh do Gv chọn: 1 – 2 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút - Gv nhận xét giờ học và giao BT về nhà: 1’-2’ - Hát - HS chú ý lắng nghe - HS chạy theo yêu cầu - Đi thành vòng tròn - Cán sự lớp điều khiển cho 2 HS thực hiện - Tập đồng loạt hoặc chia tổ - HS theo dõi hướng dẫn của GV - HS làm theo HD của GV. - HS thực hiện theo yêu cầu - Từng tổ lên trình diễn , nhận xét, đánh giá. - Ôn lại cách chơi , thi chơi giữa các tổ. - Nhắc lại cách chơi và thực hiện chơi - HS thực hiện theo yêu cầu - Ghi nhớ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- toán Bài 20: 28 + 5 I. Mục tiờu * Giỳp HS: - Biết cỏch thực hiện phộp cộng dạng 28 + 5 (cộng cú nhớ dưới dạng tớnh viết) II. Đồ dựng dạy - học - 2 bú một chục QT và 13 QT rời, bảng phụ viết sẵn BT 2 III. Phương phỏp - Quan sỏt, thực hành, thảo luận IV. Cỏc hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - HS1: đọc bảng cộng 8 và làm PT + 9 8 17 - HS2: đọc bảng cộng và thực hiện PT + 7 8 15 - GV NX cho điểm HS B. Bài mới 1. gt bài - Để cỏc con nắm chắc hơn về phộp cộng cú nhớ. Bài hụm nay cụ cựng cỏc em học bài: 28 + 5 - GV ghi đầu bài lờn bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. gt phộp cộng 28 + 5 - GV nờu bài toỏn dẫn ra PT cộng 28 + 5=? - Dựng qt để nờu ra k.quả trờn thao tỏc bằng qt. Gộp 8 qt với 2 qt (ở 5 qt) để được 1 bú 1 chục qt và cũn 3 qt rời, 2 chục - Qt với một chục qt là 3 chục qt lại thờm 3 qt nữa là 33 qt. => Vậy: 28 + 5 = 33 - GV HD HS đặt tớnh và tớnh từ phải sang trỏi như SGK - Nhận xét, sửa sai + 28 5 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 - 2 thờm 1 bằng 3, viết 3 - 2 HS nờu lại cỏch cộng 33 3. Thực hành Bài 1: Tớnh - Hàm vào bảng con - Gọi 1 HS lờn bảng dưới lớp làm vào bảng con lần lượt từng phộp tớnh + 18 9 + 38 4 + 58 5 + 28 6 + 48 8 27 42 63 34 56 + 38 9 + 79 2 + 19 4 + 40 6 + 29 7 - GV NX sửa sai 47 81 23 46 36 Bài 2: Bài toỏn - 2 HS đọc đề bài - GV hỏi một số cõu hỏi, HD HS tự T2 Túm tắt rồi giải Gà : 18 con Bài toỏn cho biết gỡ? Vịt: 5 con Bài toỏn hỏi gỡ? Tất cả:.con ? Bài giải Cả gà và vịt cú là 18 + 5 = 23 (con) - GV NX sửa sai nếu cú ĐS: 23 con Bài 3: Vẽ đoạn thẳng cú độ dài 5cm - Cho HS lấy thước cú vạch chia cm vào bảng con tự vẽ vào bảng - Gọi 1 HS vẽ trờn bảng lớp - Vẽ vào bảng lớp - GV NX và giỳp đỡ những em cũn lỳng tỳng 4. Củng cố - dặn dũ - Về nhà làm BT trong VBT và làm lại cỏc bài trờn bảng đó làm vào vở ụ li - GV NX tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 4 I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên II/ lên lớp 1. Tổ chức: Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. - Học tập: Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng - Thể dục: Các em ra xếp hành nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt b/. Kết quả đạt được -Tuyên dương:.................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... - Phê bình:.......................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... - Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng này 15.10 - ủng hộ các bạn vùng xa: Quần áo sách vở ... - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: