TUẦN 14 Thứ 2 ngy 30 th¸ng 11 n¨m 2009
HỌC VẦN
Eng -iêng
I/ Mục tiêu:
- HS đọc ,viết được eng,iêng ,lưỡi xẻng, trống, chiêng.Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên, luyƯn ni t 2 – 4 c©u theo chủ đề:Ao ,h ging .
II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh,mẫu vật
v Học sinh: Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học .
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết bảng con,bảng lớp
-Đọc SGK:,nhận xét
TUẦN 14 Thứ 2 ngày 30 th¸ng 11 n¨m 2009 HỌC VẦN Eng -iêng I/ Mục tiêu: - HS đọc ,viết được eng,iêng ,lưỡi xẻng, trống, chiêng.Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên, luyƯn nãi tõ 2 – 4 c©u theo chủ đề:Ao ,hå giÕng . II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh,mẫu vật v Học sinh: Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học . 1/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết bảng con,bảng lớp -Đọc SGK:,nhận xét ( Hïng , Ngäc ) 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần Viết bảng: eng - Híng dÉn HS ®¸nh vÇn eng - HS gắn vần eng .-Yêu cầu HS gắn tiếng xẻng -Phân tích tiếng xẻng -Đọc tiếng,chỉnh sửa -Giới thiệu mẫu vật rút từ mới,yêu cầu HS đọc,sửa sai. -Đọc phần 1. Vần iêng tiến trình tương tự -So sánh 2 vần,nhận xét,bổ sung -Đọc bài khóa. Hoạt động 2: Viết bảng con. -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. -Yêu cầu HS viết bảng con,chỉnh sửa. - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 3: §äc từ ứng dụng: -Giới thiệu từ -Giải nghĩa. -Nhận biết tiếng có vần mới. -Đọc bài ,chỉnh sửa. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1,sửa sai. +Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Gọi HS đọc bài ,chỉnh sửa. Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối. -Hướng dẫn hs viết bài -Giúp đỡ HS yếu. Chấm bài-Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Luyện nói -Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh. -GV bổ sung ý -Học sinh nhắc lại chủ đề Đọc bài trong SGK,gv sửa sai. - e – ngê - eng Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn cá nhân x trước eng sau dấu hỏi trên e Cá nhân, nhóm, lớp. So sánh : Gièng nhau ; kÕt thĩc b»ng ng; kh¸c nhau : e vµ iª Cá nhân,lớp. Viết bảng con. Lắng nghe. -Gạch chân vần mới Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Quan sát. Cá nhân, lớp Viết vào vở tập viết Học sinh đọc chủ đề.Nói tự nhiên theo chủ đề Nãi dỵc 2 – 4 c©u theo chđ ®Ị Cá nhân, lớp 4/ Củng cố:Hôm nay học bài gì? Trò chơi thi tìm tiếng mới có vần mới eng ,iêng- nhận xét. 5/ Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài,viết bài vào vở. .. TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục tiêu: Học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. BiÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 8.ViÕt ®ỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp víi h×nh vÏ. *Bµi 3 cét ( 2 , 3 ) , bµi 4 phÐp tÝnh 2, 3 , 4. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vật. v Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ ( Lỵi , Duyªn , HuyỊn ) Tính : 7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = Điền dấu: 5..6 + 1 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 = 7..4 + 2 Nhận xét. 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8. Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ và nêu đề toán. Tất cả có 8 ngôi sao , bớt đi 1 ngôi sao Hỏi còn mấy ngôi sao? -Giáo viên viết bảng: 8 – 1 = 7. Tất cả có 8 ngôi sao , bớt đi 2 ngôi sao Hỏi còn mấy ngôi sao? 8 – 2 = ? Hướng dẫn tương tự với các hình khác 8 – 4 = ? 8 – 5 = ? 8 – 6 = ? -Hướng dẫn học sinh học thuộc công thức. -Giáo viên xóa dần. Ho¹t ®éng 2. LuyƯn tËp Bài 1: Tính: Giúp HS viết số thẳng cột. Gọi HS sửa bài,nhận xét. Bài 2: Tính: Tính nhẩm. -Giúp HS yếu làm bài,sửa sai. Bài 3: Tính: cét 1 -Tổ chức thi sửa bài tiếp sức,nhận xét. * Cét 2 , 3 HS kh¸ giái Bài 4: Viết phép tính thích hợp. -Gọi 1 HS lµm , sửa bài,nhận xét. * PhÐp tÝnh 2 , 3 ,4 gäi 3 HS kh¸ lµm : ( Quang , Linh , Quúnh ) Cá nhân, lớp. -HS nhìn tranh hình thành các phép tính. Cá nhân, lớp. 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 Học sinh học thuộc. Lấy sách Nêu yêu cầu ,làm bài tập vào sách. 2 bạn lên sửa bài,lớp đối chiếu. -Nêu yêu cầu ,làm bài vào sách,3 bạn lên sửa bài trên bảng. Làm bài ,đại diện nhóm lên sửa bài tiếp sức,lớp nhận xét. Nhìn tranh, đặt đề toán và giải: 8 – 4 = 4 Thứ 3 ngày 1 th¸ng 12 n¨m 2009 THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN -TRÒ CHƠI I. Mụctiªu : v¤ân một số động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện động tác chính xác . Làm quen trò chơi “Chạy tiếp sức ”, tham gia trò chơi ở mức ban đầu vHọc sinh có thói quen tập thể dục . v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ. II. Chuẩn bị : v Dọn vệ sinh sân tập . v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi , 2-4 lá cờ . Nội dung Phần Mở đầu : Giáo viên tập hợp lớp. Cho hs khởi động. -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . Phần cơ bản: + Ôn phối hợp . Giáo viên quan sát giúp đở các em yếu. + Ôn phối hợp. Để lớp trưởng điều khiển lớp,gv theo dõi sửa sai. + Trò chơi “Chạy tiếp sức ” Giáo viên nêu tên trò chơi vừa làm mẫu vừa giải thích. Yêu cầu lớp thực hiện trò chơi,gv theo dõi sửa sai. Kết thúc: -Hồi tĩnh. -Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp . ĐL 5 phút 20 phút 7 phút 5 phút Thực hiện -Đứng vỗ tay hát -Giậm chân tại chỗ . -Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , đứng nghiêm nghỉ , quay phải quay trái . Trò chơi “Diệt con vật có hại” - Tập theo đội hình vòng tròn . -Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , -Tập 2 x 4 nhịp Tương tự động tác trên -Học sinh tập họp 4 hàng dọc, hàng cách hàng 1m.nhóm trưởng đứng trên cùng hai tay cầm khăn .Khi có lệnh chạy nhanh vòng qua cờ rồi chạy trở về chạm tay vào bạn kế tiếp . -Cho 1 tổ chơi thử . Cho 4 tổ cùng chơi . -Đi thường 3 hàng dọc theo tiếng còi . - 2 em thực hiện lại các động tác . TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 . Thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng vµ phÐp trõ trong ph¹m vi 8; viÕt dỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp víi h×nh vÏ. * Bµi 1 ( cét 3, 4); bµi 3 ( cét 3 , 4 ) , bµi 5 II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bìa ghi con số, phép tính và dấu để tổ chức trò chơi. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ: ( Huy , Sang,Huy ). Tính: 8 – 4 = 8 – 7 = 8 - 1 – 2 = 8 – 3 = 8 – 1 = 8 – 2 – 3 = 8 – 6 = 8 – 5 = 7 + 1 – 3 = Nhận xét. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Giới thiệu bài: Luyện tập. Hoạt động 1: Làm bài trong SGK. Bài 1: Tính:cét 1 , 2 -Giúp HS yếu hoàn thành bài. * Cét 3 , 4 HS kh¸ giái Bài 2: Điền số: + 3 5 -Gọi HS lên bảng. -Cho học sinh nhận xét. Bài 3: Tính:Cét 1 , 2 Làm phép tính lần lượt từ trái sang phải. Tổ chức sửa bài tiếp sức,sửa sai. * Cét 3 , 4 HS kh¸ giái. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Gọi hs lên sửa bài,sửa sai. *Bài 5: Nối ô vuông với số thích hợp. Gäi HS kh¸ giái lµm bµi 7 > 5 + 2 8 < 8 + 0 9 > 8 + 0 Cá nhân, lớp. -Nêu yêu cầu, làm bài. Trao đổi, sửa bài. -Nêu yêu cầu. Lấy các chữ số trong vòng tròn để thực hiện phép tính ở trên mũi tên. Sau đó điền kết quả vào ô vuông. -1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào sách.Lớp nhận xét. Cả lớp làm bài, đại diện nhóm lên sửa bài. Nêu đề toán và giải: 8 – 2 = 6 ,1 bạn lên sửa bài. Học sinh làm bài vào sách. 4/ Củng cố: Chấm bài. Nhận xét. - Học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài. HỌC VẦN UÔNG-ƯƠNG I/ Mục tiêu: v HS đọc ,viết được uông,ương ,quả chuông, con đường.Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên, nãi ®ỵc 2 – 3 c©u theo chủ ®Ị : §ång ruéng. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh,mẫu vật v Học sinh: Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học . 1/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết bảng con,bảng lớp.( Trang ,Chi , Hµ ) -Đọc SG ,nhận xét 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần Viết bảng: uông -Đọc vần, yêu cầu HS gắn vần uông .-Yêu cầu HS gắn tiếng chuông -Phân tích tiếng chuông -Đọc tiếng,chỉnh sửa -Giới thiệu mẫu vật rút từ mới,yêu cầu HS đọc,sửa sai. -Đọc phần 1. Vần ương tiến trình tương tự -So sánh 2 vần,nhận xét,bổ sung -Đọc bài khóa. Hoạt động 2: Viết bảng con. -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. -Yêu cầu HS viết bảng con,chỉnh sửa. - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 3: từ ứng dụng: -Giới thiệu từ -Giải nghĩa. -Nhận biết tiếng có vần mới. -Đọc bài ,chỉnh sửa. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1,sửa sai. +Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Gọi HS đọc bài ,chỉnh sửa. Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối. -Hướng dẫn hs viết bài -Giúp đỡ HS yếu. Chấm bài-Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Luyện nói -Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh. -GV bổ sung ý -Học sinh nhắc lại chủ đề Đọc bài trong SGK,gv sửa sai. u - « - ngê –u«ng , Cá nhân, nhóm, Thực hiện trên bảng gắn cá nhân ch trước uông sau Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. So sánh Cá nhân,lớp. Viết bảng con. Lắng nghe. -Gạch chân vần mới Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp Viết vào vở tập viết Học sinh đọc chủ đề.Nói tự nhiên , nãi ®ỵc 2 – 4 c©u theo chủ đề ... lần 2 có tranh minh họa. -Yêu cầu HS kể lại truyện theo tranh,GV theo dõi bổ sung. *KĨ ®ỵc 2- 3 ®o¹n truyƯn theo tranh. Ý nghĩa: GV nêu ý nghĩa câu chuyện. -Yêu cầu HS đọc bài trong SGK, chỉnh sửa. nhắc vần. Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang để tạo thành vần. -Đọc bảng ôn:cn,lớp Học sinh gạch chân những tiếng có vần vừa ôn. đọc từ. Cá nhân, lớp. -Học sinh viết bảng con. -Cá nhân, lớp đọc. -Cá nhân,lớp đọc - HS viết vở tập viết. -Theo dõi -Quan sát tranh -HS kể theo nội dung tranh. -1 HS kể toàn chuyện. -Nhắc lại ý nghĩa. -Cá nhân. 4: Củng cố:-Trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn ,nhận xét. 5: Dặn dò: Về nhà đọc bài ,viết bái vào vở. THỦ CÔNG GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Học sinh có tính tỉ mỉ, cẩn thận.Yêu thích môn học. Hỗ trợ:Cách gấp II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Mẫu, giấy màu có kẻ ô. - Học sinh Vở thủ công, giấy vở học sinh , giấy màu. III/Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên nêu các kí hiệu đã học.Nhận xét. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều. Hoạt động 1:Hướng dẫn cách gấp . Cho học sinh xem mẫu. -Giáo viên gấp mẫu: -Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. -Gấp nếp thứ hai: Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ 2. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất. -Tương tự gấp các nếp tiếp theo Hoạt động 2 :Hướng dẫn hs thực hành. Cho học sinh tập gấp trên giấy , theo dõi , giúp đỡ học sinh yếu. Học sinh quan sát. Sử dụng giấy trắng có ô li. Sau khi tập gấp thành thạo học sinh sẽ gấp bằng giấy màu. Dán sản phẩm vào vở. 4/ Củng cố:Chấm sản phẩm,nhận xét sản phẩm. - Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị. 5/ Dặn dò: - Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau. ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ(T1) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. - Giáo dục học sinh có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng... - Học sinh: Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi - Em hãy mô tả lá cờ Việt Nam? Nhận xét 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Hoạt động 1: Quan sát tranh 1.Thảo luận. - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ. - Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? -Kết luận : Bạn Rùa đáng khen. Hoạt động 2: Đóng vai. -Tình huống “Trước giờ đi học”. - Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Bạn nào luôn đi học đúng giờ? - Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? -GV chốt ý chính Thảo luận nhóm 2. Học sinh lên trình bày. Thỏ la cà dọc đường, Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Rùa đáng khen. Vì Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Các nhóm đóng vai, biểu diễn tình huống trước lớp. -Lớp nhận xét. -Bạn ơi! Dậy đi vì đã trễ giờ học rồi!... Giơ tay. Chuẩn bị quần áo, sách vở, đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ... 3/ Củng cố: Giáo dục học sinh có thói quen đi học đúng giờ. 4/ Dặn dò: tập thói quen cần làm để đi học đúng giờ. SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu , khuyết điểm của mình trong tuần. - Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua. - Các em chăm ngoan, lễ phép - Đa số đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ. -Nề nếp lớp tương đối tốt. - Còn 1 số em hay quên dụng cụ Hoạt động 2: Nêu phương hướng tuần tới - Phụ đạo học sinh yếu . ;- Giữ vở rèn chữ . -Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới. -Thực hiện tốt an toàn giao thông. I Ngày soạn:6 /12/2006 Ngày dạy: Thứ năm 7 /12/2006 TỰ NHIÊN– Xà HỘI(14) AN TOÀN KHI Ở NHÀ I/ Mục tiêu: v Học sinh biết kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. v Xác định được 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. Biết số điện thoại để bào cứu hỏa (114). v Giáo dục học sinh biết cách phòng tránh và sử lí khi có tai nạn xảy ra. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Các hình ở bài 14 SGK, 1 số tình huống. v Học sinh: SGK, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Em hãy kể các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình? v Em hãy kể việc mình làm để giúp đỡ bố mẹ? Nhận xét ,ghi điểm 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà. *Hoạt động 1: Quan sát hình trang 30. Mục tiêu:HS biết cẩn thận với các đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ. - Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? - Điều gì sẽ xảy ra nếu các bạn không cẩn thận? - Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắt, nhọn, em cần chú ý điều gì? - GV bổ sung chốt ý *Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu : HS biết xử lí đúng khi gặp tai nạn ở nhà: cháy,nổ -Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì? - Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không? -Kết luận: +Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa. +Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. +Khi sử dụng đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn, đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người +Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy: Gọi to kêu cứu. +Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại, cần hỏi và nhớ số điện thoại báo cứu hỏa, đề phòng khi cần. Cá nhân, lớp. quan sát ,thảo luận và lên trình bày. Cẩn thận kẻo đâm vào tay. Chia nhóm. Học sinh lên đóng vai dựa theo tranh trang 31 SGK. Học sinh trả lời kết luận theo gợi ý câu hỏi của giáo viên. 4/ Củng cố: v Học sinh kể tên 1 số vật sắc, nhọn. v Kể tên 1 số vật trong nhà gây nóng, bỏng và cháy. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh nên cẩn thận khi sử dụng. Ngày soạn: 7/12/2006. Ngày dạy: Thứ sáu 8 /12/2006. Vẽ màu vào các họa tiết hình vuông I/Mục tiêu v HS đọc ,viết được ip,up,bắt nhịp,búp sen.Đọc được từ, câu ứng dụng. v Rèn kĩ năng đọc,viết cho hs. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề *Hỗ trợ: Giúp hs tìm và ghép được vần, tiếng mới. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh,mẫu vật v Học sinh: Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học . 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết bảng con,bảng lớp(Phương,Ký,Tiên) -Đọc SGK:(Trang,Trân, Kham),nhận xét 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần -H: Đây là vần gì? -Phân tích vần ip. -Đọc vần, yêu cầu hs gắn vần ip.. -Yêu cầu hs gắn tiếng nhịp -Phân tích tiếng nhịp -Đọc tiếng,chỉnh sửa -Giới thiệu mẫu vật rút từ mới,yêu cầu hs đọc,sửa sai. -Đọc phần 1. *Vần up tiến trình tương tự -So sánh 2 vần,nhận xét,bổ sung -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con. -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. -Yêu cầu hs viết bảng con,chỉnh sửa. - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu *Hoạt động 3: từ ứng dụng: -Giới thiệu từ -Giải nghĩa. -Nhận biết tiếng có vần mới. -Đọc bài ,chỉnh sửa. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1,sửa sai. +Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Gọi HS đọc bài ,chỉnh sửa. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối,tư thế ngồi viết của hs. -Hướng dẫn hs viết bài -Giúp đỡ HS yếu. Chấm bài-Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh. -GV bổ sung ý -Học sinh nhắc lại chủ đề Đọc bài trong SGK,gv sửa sai. ip i trước p sau. Cá nhân, nhóm, lớp.Gắn vần Thực hiện trên bảng gắn cá nhân Nh trước ip sau dấu nặng dưới i Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. So sánh Cá nhân,lớp. Hát múa Viết bảng con. Lắng nghe. -Gạch chân vần mới Cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Quan sát. Cá nhân, lớp Viết vào vở tập viết Học sinh đọc chủ đề.Nói tự nhiên theo chủ đề Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp 4/ Củng cố:Hôm nay học bài gì? Trò chơi thi gắn từ mới có vần ip,up - nhận xét. 5/ Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài,viết bài vào vở.
Tài liệu đính kèm: