Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2010

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2010

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng .

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).

- Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn luôn sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc SGK.

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ 2, ngày 27 tháng 9 năm 2010 
Buổi sáng Tập đọc
Tiết 1
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
-	Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng.
-	Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-	Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).
-	Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
-	Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn luôn sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy-học:
-	Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Tiết 1
A. Bài cũ:
-	3 HS nối tiếp đọc bài “Cái trống trường em”
-	Tìm những từ tả tình cảm, hoạt động của cái trống.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc :
-	GV đọc mẫu.
+	HS đọc từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, mẩu giấy.
+	Đọc từ khó: Giải nghĩa từ : sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú.
+	Đọc nối tiếp câu, đoạn.
+	Đọc từng đoạn trong nhóm.
+	Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN, từng đoạn, cả bài)
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-	 Mẫu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
-	1 HS đọc câu hỏi 2. Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
-	Bạn gái nghe mẫu giấy nói gì?
-	Đó có phải là tiếng nói của mẫu giấy không? Vì sao?
-	1 HS đọc câu hỏi 4. Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
4. Thi đọc truyện theo vai.
-	Các nhóm tự phân theo vai đọc. Đại diện từng nhóm thi đọc
-	Lớp cùng giáo viên theo dõi nhận xét.
Vi. Củng cố-dặn dò :
-	Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi nghe bạn gái nói.
-	Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao?
-	Nhác nhở học sinh có ý thực vệ sinh lớp học.
_______________________
Tiết 3 toán
 7 cộng với một số: 7 + 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-	Thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 từ đó lập công thức 7 cộng một số.
-	Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy-học:
- 20 que tính, bảng cài.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Bài cũ:
-	1 HS lên bảng giải bài 3.
-	Cả lớp, giáo viên nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng: 7 + 5
- Lấy 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
-	HS thao tác trên que tính tìm kết quả?
-	Một số HS trình bày cách làm. Cả lớp nhận xét.
-	GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.
 7
 5
 12
Học sinh lập bảng 7 cộng với một số:
	7+3=10
	.
	.
	7+9=16
3. Thực hành :
-	Bài 1: HS làm nhóm.
-	Bài 2: Dựa vào bảng cộng tìm kết quả.
-	Bài 3, 4, 5: HS làm vào vở.
-	Chữa bài. 
Bài 4:
	 Tuổi của anh là:
 7+5=12 (tuổi).
 Đáp số: 12 tuổi.
Bài 5: 7 + 6 = 13 7 - 3 + 7= 11
IV. Củng cố dặn dò:
-	Học thuộc lòng bảng cộng.
-	Nhận xét giờ học.
_____________________
Tiết 4 Mĩ thuật 
( giáo viên chuyên biệt )
_____________________
Buổi chiều Hướng dẫn thực hành (TC )
tiết 1
 Gấp máy bay đuôi rời
I. Mục tiêu:
-	Học sinh gấp thành thạo máy bay đuôi rời.
-	Yêu cầu học sinh gấp đẹp và đúng yêu cầu kĩ thuật.
-	Có ý thức trong giờ học, không vứt rác bừa bãi.
II. Lên lớp:
1. Học sinh nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
-	Bước 1 cắt giấy thành 1 hình vuông và một hình chữ nhật.
-	Bước 2 gấp đầu và cánh máy bay.
-	Bước 3 Làm thân và đuôi máy bay.
-	Bước 4 Lắp máy bay hoàn chỉnh để sử dụng.
2. Học sinh thực hành:
-	Học sinh thực hành gấp cá nhân.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn.
-	Trình bày sản phẩm.
-	Đánh giá nhận xét sản phẩm.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
_____________________
Tập viết
Tiết 2
Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu:
-	Rèn kỹ năng viết chữ.
-	Viết chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ.
-	Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng : Đẹp trường đẹp lớp.
-	Giáo dục học sinh ý thực giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học:
-	Mẫu chữ hoa Đ đặt trong khung chữ.
-	Bảng phụ (viết sẵn: Đẹp, Đẹp trường, đẹp lớp) trên dòng kẻ.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-	GV kiểm tra bài ở lớp . Cả lớp viết vào bảng con.
-	GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ Đ (Độ cao, sổ nét, cách viết).
-	GV viết chữ mẫu-vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ Đ.
-	Hướng dẫn HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
-	Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-	HS đọc cụm từ ứng dụng.
	Là lời khuyên luôn phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-	GV viết mẫu. Cả lớp nhận xét dòng chữ ứng dụng.
-	GV nhắc khoảng cách giữa các chữ.
-	HS viết chữ Đẹp vào bảng con.
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV.
-	Học sinh viết bài, giáo viên đi từng bàn hướng dẫn học sinh viết đúng.
GV theo dõi nhắc nhở thêm.
5. Chấm, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tiết 3 Tự học (luyện thể dục )
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- HS tập các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi qua đường lội.
	- Học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu: 
-	Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-	Khởi động, điểm số báo cáo.
2. Phần cơ bản:
-	Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
-	GV làm mẫu.
-	Cả lớp tập.
-	Ôn theo từng tổ.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh luyện tập.
-	 Trò chơi qua đường lội.
-	GV nhắc lại cách chơi.
-	Hoc sinh tiến hành chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Phần kết thúc:
-	Một số động tác thả lỏng.
-	Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
-	Nhận xét giờ học.
_______________________
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng Thể dục
Tiết 1
Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung. Đi đều
I. Mục tiêu:
-	Tiếp tục ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Thực hiện động tác tương đối chính xác.
-	Học đi đều.
II. Địa diểm, phương tiện:
-	Sân trường, kẻ sân chơi “ Nhanh lên bạn ơi ! ”
-	Còi.
III. Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu:
-	Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
-	Giậm chân tại chổ, vỗ tay theo nhịp.
-	Xoay khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
2. Phần cơ bản:
-	Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, bụng, lườn 3 lần 2 x 8 nhịp.
-	Lớp trưởng điều khiển, cả lớp luyện tập.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn chung.
-	Học đi đều.
-	Lần 1 giáo viên làm mẫu, cả lớp theo dõi.
-	Lần 2 lớp trưởng điều khiển cả lớp luyện tập.
-	Giáo viên hướng dẫn.
-	Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi ! ”
-	Giáo viên nêu luật chơi, cả lớp cùng tham gia chơi.
-	Giáo viên làm trọng tài.
3.Phần kết thúc :
-	 Cúi người thả lõng. Cúi lắc người thả lõng.
-	Nhảy thả lõng. 
-	GV nhận xét lớp học.
_____________________
Tiết 2 toán
 47 + 5
I. Mục tiêu: 
-	Giúp học sin hbiết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 
47 + 5.
-	Củng cố cách giải bài toán nhiều hơn và làm quên với loại toán trắc nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 52 que tính.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu phép cộng: 47 + 5.
	- Giáo viên nêu đề toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cae có bao nhiêu que tính?
	? Muốn biết có tất cả bao nhêu que tính ta phải làm gì.
	- Học sinh thực hịên trên que tính đểt tìm ra kết quả.
	47 + 5 = ?
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính bằng cột dọc.
	 47 	Thực hiên phép cộng từ phải sang trái.
	 + 5	7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1. 4 thêm 1 là 5 viết 5.
	 Vậy 47 + 5 = 52
	 52
	- Học sinh nêu lại cách tính.
2. Thực hành:
	- Học sinh lên bảng làm một số bài tập sau:
	 17	 27	47	57
	+ 4	 + 5	+6	+7
	- Nhận xét bài làm trên bảng.	
Bài 2 : học sinh nêu miệng.
Bài 3 Giải bài toán theo tóm tắt:
	Đoạn thẳng CD dài 17 cm.
	Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 8 cm.
	Hỏi đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm.
Bài giải
Đoạn thẳng AB dài số cm là:
17 cm + 8 cm = 25 cm
Đáp số: 25 cm
3. Luyện tập: 
	- Học sinh loàm bài tập vào vở , giáo viên theo dõi hướng dẫn.
	- Chấm một số bài, nhận xét .
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
______________________
 Tiết 3 Kể chuyện 
 Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
-	Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “Mẫu giấy vụn”
-	Biết dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn truyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ.
-	 Biết lắng nghe bạn kể, kể tiếp lời bạn, đánh giá lời bạn kể.
-	Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học:
-	Tranh minh họa: sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Bài cũ:
-	2 HS kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện :
a. Dựa vào tranh kể chuyện. Hoạt động nhóm.
-	Giáo viên hướng dẫn các nhóm kể chuyện.
b. Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
-	Học sinh các nhóm kể trước lớp.
-	Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện. 
	- 4 HS đóng vai kể lại câu chuyện. 
	- Kể chuyện làm theo động tác, điệu bộ, giọng nói.
	- Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh kể chưa hay.
	- Nhận xét đánh giá, bìh chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
IV. Củng cố dặn dò:Về nhà kể lại cho thuộc.
	- Nhận xét giờ học.
____________________
Tiết 4 chính tả
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
-	Chép lại đúng một đoạn trích của chuyện : Mẩu giấy vụn.
-	Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
-	Thanh hỏi, thanh ngã.
-	Học sinh trình bày đẹp và viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
-	Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
a. Bài cũ : Học sinh viết từ khó bài học trước.
b. Bài mới: 
	1.Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn tập chép.
	- Giáo viên đọc bài chính tả một lần.
	- Hai học siinh đọc lại.
	- Hướng dẫn nhận xét .
	- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?
	- Tìm nhưỡng dấu câu khác có trong bài chính tả?
	3. Học sinh viết từ khó vào bảng con, giáo viên nhận xét .
	4. Học sinh chép bài vào vở .
	- Giáo viên theo dõi học sinh chép đúng chính tả.
	- Chấm chữa lỗi.
	5. Hướng dẫn họ sinh làm vào vở bài tập:
	- Học sinh làm bài 1, 2 vào vở bài tập.
	- Giáo viên đi từng bàn hướng dẫn một số em còn lúng túng.
	- Chấm một số bài, nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
 ___________________
Buổi chiều ( học bài thứ 4 ) âm nhạc
tiết 1 giáo viên chuyên biệt dạy
 _________________
tiết 2 anh văn
giáo viên chuyên biệt dạy
 __________________
Tiết 3 Tập đọc
 Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
-	Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ.
-	Biết nghỉ hơi sau các dấuchấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-	Biết đọc bài với giọng  ... ra bài cũ:
	Dựa vào 4 bức tranh kể lại câu chuyện “Không vẽ bậy lên tường”.
	2 HS đọc mục lục sách tuần 6, tuần 7.
	Cả lớp nhận xét, GV cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
-	Bài 1: 1 nhóm 3 HS thực hành hỏi đáp như mẫu SGK.
-	Các nhóm thực hiện, GV ghi các câu trả lời lên bảng.
-	Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
-	3 HS nối nhau đặt 3 câu theo mẫu.
-	Trường em không xa đâu !
-	Trường em có xa đâu ! 
-	Mỗi HS đặt 1 câu cả lớp nhận xét.
-	Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài.
-	HS đọc mục lục tập truyện của mình. Cả lớp nhận xét.
-	Viết vào vở tên 2 truyện, tác giả, số trang.
-	5 HS đọc bài của mình. Cả lớp nhận xét.
-	Học snh làm vào vở, giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh làm đúng bài.
-	Chấm chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
____________________
Tiết 4 Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
-	Nhận xét những mặt mạnh và hạn chế của lớp trong tuần 6.
-	Triển khai công việc tuần 7.
II. Nội dung:
1. Nhận xét công tác tuần 6
2. Công tác tuần 7 :
-	Đi học đúng giờ.
-	Tiếp tục rèn chữ viết cho học sinh.
-	Hoàn thành bài tập ngay tại lớp.
-	Quán triệt việc ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi.
-	Mặc đồng phục đúng quy định.
____________________
buổi chiều Tự học toán 
tiết 1 Đặt tính dạng : 47 + 25 
I. Mục tiêu:
-	Củng cố về đặt tính và tính dạng : 47 + 25
-	Củng cố về giải bài toán có lời văn: Bài toán về ít hơn.
II. Các hoạt động dạy-học:
1. Củng cố kiến thức:
-	Học sinh lên bảng làm bài tập.
-	Một học sinh đặt tính và tính. Cả lớp làm bảng con
 37 + 48 	27 + 39
-	Nêu các bước giải bài toán về ít hơn.
2. Thực hành:
-	Học sinh làm vào vở bài tập ô li.
-	Bài 3 trang 28, bài 2, bài 5 trang 29 , bài 3 trang 30.
*	Bài làm thêm: Tìm tổng 2 số, biết số hạng thứ nhất là 37, ssố hạng thứ 2 là số liền sau số hạng thứ nhất.
-	Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh yếu làm đúng bài.
-	Chấm chữa bài.
-	Nhận xét.
-	Bài 3 : Củng cố bài toán về nhiều hơn.
-	Bài 2: Củng cố đặt tính và tính.
-	Bài 3: Củng cố gải bài toán về nhiều hơn.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
____________________
Luyện tiếng việt
Tiết 2 Làm bài tập tiếng việt
I. Mục tiêu:
-	Cũng cố cách trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định.
-	Rèn kĩ năng viết. Biết và tìm ghi lại mục lục sách.
II. Các hoạt động dạy-học:
1 Cũng cố kiến thức:
-	Từng cặp đặt câu theo mẫu bài tập 2.SGK
-	Học sinh đọc mục lục tập truyện của mình
2. Thực hành:
Bài 1:Đặt 3 câu theo mẫu:
-	Trường em không xa đâu!
-	Trường em có xa đâu!
-	Trường em đâu có xa!
Bài 2: Viết tên 5 truyện, tác giả, số trang trong tập truyện của em.
-	Chấm chữa bài:
Bài 1: Đổi chéo bài .kiểm tra kết quả.
Bài 2: 5 học sinh lần lượt đọc bài của mình.
-	Học sinh làm bài , giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh làm đuúng bài tập.
-	Chấm một số bài, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
 __________________
 Tiết 3 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt sao
 tổng phụ trách dạy
 -- Tiết 1 Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-	Cũng cố quy trình gấp máy bay đuôi rời.
-	HS yêu thích gấp hình.
-	Có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
	1 HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời.
	2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát.
	GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
	1 HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
-	GV hệ thống 4 bước gấp máy bay đuôi rời.
-	HS gấp cá nhân, trang trí sản phẩm.
-	Học sinh thực hành gấp , giáo viên theo dõi hướng dẫn một số em còn lúng túng.
-	Trưng bày sản phẩm.
-	GV đánh giá kết quả học tập.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
----------***---------
----------***----------- Tiết 2 Luyện toán
Luyện bảng 7 cộng với một số - đặt tính dạng 47 + 5
I. Mục tiêu:
	- Cũng cố bảng cộng 7, đặt tính và tính phép cộng dang 47 + 5. 
	- Giải toán có lời văn: Bài toán về nhiều hơn.
	- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài toán.
II. Các hoạt động dạy-học:
1. Cũng cố kiến thức:
-	Một số HS đọc thuộc lòng bảng cộng 7.
-	 GV hỏi một số HS về một số phép cộng bất kỳ trong bảng cộng 7.
-	Giáo viên nhận xét.
2. Thực hành.
-	Học sinh hoàn thành vở bài tập buổi sáng.
-	Học sinh làm thêm một số bài tập ở sách giáo khoa.
-	Bài tập SGK: Bài 3: Trang 26; Bài 1, bài 3 trang 27.
-	Bài làm thêm: Hiện nay Chính 8 tuổi, Đức 6 tuổi. Hỏi 2 năm nữa Chính hơn Đức mấy tuổi?
	- HS làm bài vào vở.
	- Chấm chữa bài.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
-------------***-------------
Tiết 3 Luyện thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- HS tập các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi qua đường lội.
	- Học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu: 
-	Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-	Khởi động, điểm số báo cáo.
2. Phần cơ bản:
-	Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
-	GV làm mẫu.
-	Cả lớp tập.
-	Ôn theo từng tổ.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh luyện tập.
-	 Trò chơi qua đường lội.
-	GV nhắc lại cách chơi.
-	Hoc sinh tiến hành chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Phần kết thúc:
-	Một số động tác thả lỏng.
-	Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
-	Nhận xét giờ học.
--------------***------------
--------***-------
Buổi chiều Luyện tiếng việt
Tiết 1 Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần
I. Mục tiêu:
-	Luyện đọc các bài tập đọc trongtuần: Bài Chiếc bút mực, Mục lục sách.
-	Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
-	Đọc phân biệt giọng các nhân vật trong bài: Chiếc bút mực.
-	Biết tra mục lục sách khi cần thiết. 
II. Hoạt động dạy-học:
1. Luyện đọc đoạn (nhóm). Bài : Chiếc bút mực.
-	Các nhóm luyện đọc .
-	Giáo viên cho các nhóm đọc thể hiện giọng nhân vật: Cô giáo, Mai Lan.
-	Lớp cùng giáo viên theo dõ nhận xét.
-	Bài : Mục lục sách.
-	Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo cột ngang, sau khi đọc học sinh biết được mục lục sách dùng để làm gì.
-	Giáo viên cho học sinh tra một số mục lục sách đơn giản.
2. Thi đọc giữa các nhóm.
-	Đọc cá nhân, đồng thanh kết hợp trả lời câu hỏi.
-	Cả lớp nhận xét.
3. Đọc phân vai
4. Đọc đồng thanh
III. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học.
-------------***-----------
Tiết 2 Hướng dẫn thực hành ( TNXH )
 Cơ quan tiêu hóa, Tiêu hóa thức ăn
I. Mục tiêu:
-	Học sinh nhớ được các cơ quan tiêu hóa, tuyến tiêu hóa.
-	Sự biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. 
-	Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Tranh vẽ các cơ quan tiêu hóa, Sự tiêu hóa thức ăn.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động1:Trò chơi: Dán đúng, dán nhanh :
-	Giáo viên treo 3 tranh cơ quan tiêu hóa . Đại diện 3 tổ thi dán tên các cơ quan tiêu hóa vào sơ đồ câm.
	Tổ nào dán nhanh, đúng tổ đó thắng cuộc.
 Hoạt động 2 :Sự tiêu hóa thức ăn.
-	Học sinh nêu sự biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non, ruột già
Hoạt động 3: Làm bài tập 
-	Học sinh làm bài tập 3 VBT 
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh làm đúng bài tập.
-	Nhận xét bài làm của học sinh.
iV: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
-------***-------
Tiết 3 Luyện âm nhạc
Múa vui
I. Mục tiêu:
-	Học sinh luyện hát bài múa vui.
-	Yêu cầu học sinh hát đúng lời, đúng nhạc.
-	Học sinh biết vỗ tay theo tiết tấu.
II. Lên lớp:
1. Cả lớp ôn lại bài hát một lần.
-	Giáo viên nhận xét .
2. Giáo viên hát mẫu.
-	Tập lần lượt cho học sinh tường câu một .
-	Cả lớp luyện tập.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh hát đúng lời bài hát.
-	Học sinh xung phomg hát cá nhân.
-	Lớp cùng giáo viên nhận xét.
-	Giáo viên cho học sinh vỗ tay theo tiết tấu.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
------------***-----------
Buổi chiều Luyện tiếng việt
Tiết 1 Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần
I. Mục tiêu:
-	Luyện đọc các bài tập đọc trongtuần: Bài Chiếc bút mực, Mục lục sách.
-	Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
-	Đọc phân biệt giọng các nhân vật trong bài: Chiếc bút mực.
-	Biết tra mục lục sách khi cần thiết. 
II. Hoạt động dạy-học:
1. Luyện đọc đoạn (nhóm). Bài : Chiếc bút mực.
-	Các nhóm luyện đọc .
-	Giáo viên cho các nhóm đọc thể hiện giọng nhân vật: Cô giáo, Mai Lan.
-	Lớp cùng giáo viên theo dõ nhận xét.
-	Bài : Mục lục sách.
-	Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo cột ngang, sau khi đọc học sinh biết được mục lục sách dùng để làm gì.
-	Giáo viên cho học sinh tra một số mục lục sách đơn giản.
2. Thi đọc giữa các nhóm.
-	Đọc cá nhân, đồng thanh kết hợp trả lời câu hỏi.
-	Cả lớp nhận xét.
3. Đọc phân vai
4. Đọc đồng thanh
III. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học.
-------------***-----------
Tiết 2 Hướng dẫn thực hành ( TNXH )
 Cơ quan tiêu hóa, Tiêu hóa thức ăn
I. Mục tiêu:
-	Học sinh nhớ được các cơ quan tiêu hóa, tuyến tiêu hóa.
-	Sự biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. 
-	Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Tranh vẽ các cơ quan tiêu hóa, Sự tiêu hóa thức ăn.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động1:Trò chơi: Dán đúng, dán nhanh :
-	Giáo viên treo 3 tranh cơ quan tiêu hóa . Đại diện 3 tổ thi dán tên các cơ quan tiêu hóa vào sơ đồ câm.
	Tổ nào dán nhanh, đúng tổ đó thắng cuộc.
 Hoạt động 2 :Sự tiêu hóa thức ăn.
-	Học sinh nêu sự biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non, ruột già
Hoạt động 3: Làm bài tập 
-	Học sinh làm bài tập 3 VBT 
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh làm đúng bài tập.
-	Nhận xét bài làm của học sinh.
iV: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
-------***-------
Tiết 3 Luyện âm nhạc
Múa vui
I. Mục tiêu:
-	Học sinh luyện hát bài múa vui.
-	Yêu cầu học sinh hát đúng lời, đúng nhạc.
-	Học sinh biết vỗ tay theo tiết tấu.
II. Lên lớp:
1. Cả lớp ôn lại bài hát một lần.
-	Giáo viên nhận xét .
2. Giáo viên hát mẫu.
-	Tập lần lượt cho học sinh tường câu một .
-	Cả lớp luyện tập.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh hát đúng lời bài hát.
-	Học sinh xung phomg hát cá nhân.
-	Lớp cùng giáo viên nhận xét.
-	Giáo viên cho học sinh vỗ tay theo tiết tấu.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
------------***-----------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 2B.doc