Kế hoạch bài học khối 2 - Tuần 19 năm học 2010

Kế hoạch bài học khối 2 - Tuần 19 năm học 2010

I. Mục têiu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đếu có ích cho cuộc sông1. (trả lời được CH 1,2,4 )

- HS khá, giỏi trả lời được CH 3

II . Chuẩn bị:

- Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp cc ma trong năm, bảng phụ viết cc cu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 III. Cc hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Tuần 19 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tập đọc: 
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đếu có ích cho cuộc sông1. (trả lời được CH 1,2,4 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3
II . Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
TIẾT 1:
 1. Giới thiệu bài:
-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua bài: “Câu chuyện bốn mùa” 
 2. Luyện đọc: 
a) GV đọc mẫu tồn bài:
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn. Chú ý phân biệt giọng của các nhân vật ( Xuân, Hạ, Thu, Đơng , giọng bà Đất )
-Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm.
b. Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Hướng dẫn luyện đọc từ khĩ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: đơm, bập bùng, tựu trường.
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khĩ ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Các nhĩm thi đua đọc.
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
- Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài. 
TIẾT 2:
 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
-Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Nàng Đơng nĩi về Xuân như thế nào? 
- Mùa xuân cĩ gì hay theo lời bà đất?
- Vậy mùa Xuân cĩ đặc điểm gì hay?
- Dựa vào các đặc điểm đĩ em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân 
-Hãy tìm câu văn trong bài nĩi về mùa Hạ?
- Vậy mùa Hạ cĩ nét đẹp gì?
- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ? Vì sao?
- Mùa thu cịn cĩ những nét đẹp nào nữa?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ?
- Nàng tiên thứ tư cĩ tên là gì? Hãy tìm các nét đẹp của nàng.
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
 Mỗi năm cĩ 4 mùa xuân, hạ, thu, đơng. Mùa nào cũng cĩ vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống.
4. Luyện đọc lại:
-Yêu cầu lớp chia thành các nhĩm mỗi nhĩm cử 6 em với các vai trong truyện. Tự luyện đọc theo vai trong nhĩm sau đĩ các nhĩm thi đọc theo vai.
- Tuyên dương các nhĩm đọc bài tốt.
5. Củng cố dặn dị : 
- Gọi hai em đọc lại bài.
-Câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Rèn đọc : vườn buởi, phá cỗ, giấc ngủ, tựu trường, sung sướng, mải chuyện trị, ....
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Cĩ em / mới cĩ bập bùng bếp lửa nhà sàn, / cĩ giấc ngủ ấm trong chăn.// Sao lại cĩ người khơng thích em được ?// Luyện đọc phân biệt giọng giữa các nhân vật.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm.
-Các em khác nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhĩm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3 
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đơng.
- Xuân là người sung sướng nhất ai cũng yêu quý Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Bà Đất nĩi Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.
- Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi.
- Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vịng hoa xuân rực rỡ.
-Tìm và đọc to các câu văn đĩ.
- Cĩ nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, HS được nghỉ hè.
-Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ cĩ màu vàng.
- Làm cho bưởi chín vàng, cĩ rằm trung thu 
- Chỉ là nàng đang nâng mâm hoa quả trên tay 
- Nàng tiên thứ tư cĩ tên là nàng Đơng là ngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấc ngủ ấm trong chăn cho mọi người và cĩ cơng ấp ủ mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi.
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em.
- Lớp phân ra các nhĩm mỗi nhĩm 6 em gồm: Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đơng - bà Đất. Các nhĩm thi đọc theo vai trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhĩm thắng cuộc.
-Câu chuyện nĩi về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều cĩ vẻ đẹp và ích lợi riêng. 
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
Tốn:
 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số. 
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- HS khá, giỏi cĩ thể làm thêm các BT1 (cột 1); BT2 (cột 4), BT3 (b)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình vẽ trong phần bài học.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Giới thiệu bài: 
-Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “Tìm tổng của nhiều số”. 
2) Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính tổng: 
-Hướng dẫn thực hiện: 2 +3 + 4 =?
 Bước 1: - GV viết: Tính 2 + 3 + 4 lên bảng 
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả?
- Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy?
- Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy?
- Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu.
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
-Hướng dẫn thực hiện 12 + 34 + 40 = 86.
- GV viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả 
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy?
Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đĩ yêu cầu HS nêu cách đặt tính.
- Khi đặt tính cho một tổng cĩ nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số. Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính.
-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào?
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
-Hướng dẫn thực hiện 15 + 46 + 29 + 8 
- GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự như ví dụ trên.
3) Luyện tập:
Bài 1: HS khá, giỏi cĩ thể làm thêm cột 1
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
- Mời em khác nhận xét bài bạn.
- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
- Tổng của 8, 7, 5 bằng bao nhiêu?
- Tổng của 6, 6, 6; 6 bằng bao nhiêu?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: HS khá, giỏi cĩ thể làm thêm cột 4
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu nêu cách tìm tổng của các số 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: HS khá, giỏi cĩ thể làm thêm bài (b)
- Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài.
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số cịn thiếu vào chỗ trống, sau đĩ thực hiện phép tính.
- Mời một em lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét.
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh.
 4) Củng cố dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài.
Nhẩm 2 cộng 3 bằng 5; 5 cộng 4 bằng 9.
- Báo cáo kết quả: 2 + 3 + 4 = 9 
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 
- Bằng 9
- Đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính:
- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 
- Đọc 12 cộng 34 cộng 40 
-Tổng của 12, 34 và 40 
- 1 em lên bảng làm, ở lớp làm vào nháp.
 12 
 + 34 
 40 
 86 
 - Ta cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục. 
- Vậy 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86 
- Lớp nhận xét bài bạn trên bảng 
- Một hoặc hai em nhắc lại cách thực hiện.
- Lớp thực hiện đặt tính và tính tương tự như ví dụ trên.
1/ Một em đọc đề bài.
- Một em đọc bài mẫu.
- Làm bài vào vở.
- Một em làm bài trên bảng, lớp đổi vở kiểm tra bài nhau.
- Tổng của 8, 7, 5 bằng 20
- Tổng của 6, 6, 6; 6 bằng 24
- Em khác nhận xét bài bạn.
2/ Tính.
- Thực hiện vào vở.
- 3 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính.
- Nhận xét bài bạn.
 14 36 15
 + 33 + 20 + 15
 21 9 15
 68 65 15
 60
3/ Một em đọc đề 
-Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính vào vở.
a) 12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
b) 5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
- Một em lên làm bài trên bảng.
- Một em khác nhận xét bài bạn.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Về học bài và làm các bài tập cịn lại.
Âm nhạc
HỌC HÁT: “ TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG”
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.Hát đồng đều , rõ lời
- Biết bài hát vừa kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca
- HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II.Chuẩn bị:
- Thuộc bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
-Sgk,thanh phách.
III. Các hoạt động Dạy_Học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức: ( điểm danh )
2.Vào bài: tạo không khí vui tươi.
+ Hoạt động 1: Dạy bài hát: Trên con đường đến trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên gới thiệu bài hát.
- Cho hs nghe băng mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Giáo viên chia bài hát thành từng câu để tập cho hs.
- Cho cả lớp hát lại toàn bài, Gv chỉnh sửa sai.
- Chia từng nhóm hát lại bài hát.
- Học lắng nghe.
- HS đọc
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
- HS nghe và chỉnh sửa
- HS hát
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
- Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát , 1 nhóm gõ đệm và đổi ngược lại
- Cho HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS tập gõ đệm
- HS thực hiện
3.Củng cố, dặn dị: 
-Cho cả lớp hát lại bài hát.
-Học thuộc lời và giai điệu bài hát.
-Tập gõ đệm,tập biểu diễn.
Dạy học tự chọn
 LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chuyện bốn mùa.
 + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: sung sướng, nảy lộc, tựu trường, phá cỗ, ...
 + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
 - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
 II .Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
 - Kiểm tra Sách TV của hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* Gọi hs đọc tốt đọc lại tồn bài.
* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu 
 - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
 -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm)
 ? Bài tập đọc cĩ mấy nhân vật?
 ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?
 - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn ... ết) THƯ TRUNG THU
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bài đúng hình thức bài thơ 5 chữ
 - Làm được BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b
 II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: -Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2. 
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con. 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết: 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ 12 dịng thơ cần viết yêu cầu đọc. 
- Bài thơ cho ta biết điều gì? 
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
-Bài thơ cĩ mấy câu? Mỗi câu cĩ mấy chữ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
3/ Hướng dẫn viết từ khĩ :
- Tìm những từ dễ lẫn và khĩ viết.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khĩ.
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đĩ đọc lại
 4/ Viết chính tả 
- Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở.
5/Sốt lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dị bài 
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2: - Yêu cầu đọc đề.
- Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu cầu.
- Các tổ báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét bài làm học sinh.
 Bài 3: 
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu 2 em lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Mời 2 HS đọc lại.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 d) Củng cố dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Hai em lên bảng viết các từ: mở sách, thịt mỡ, nở hoa, lỡ hẹn, nhảy cẫng, dẫn chuyện ...
-Nhận xét bài bạn. 
- HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm.
-Bác Hồ rất yêu thương nhi đồng Bác mong các cháu cố gắng, thi đua học hành, làm việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hồ bình xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí Minh.
- Cĩ 12 câu, mỗi câu cĩ 5 chữ.
- Các chữ cái đầu câu viết hoa.
- Là chữ “Bác” để tỏ lịng kính yêu Bác và chữ Hồ Chí Minh đây là danh từ riêng.
- Hai em lên viết từ khĩ.
- Thực hành viết vào bảng con các từ.
- ngoan ngỗn, cố gắng, giữ gìn,...
- Hai em lên bảng viết và đọc lại các từ.
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở.
- Nghe để sốt và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
2/ Học sinh quan sát tranh và làm việc theo tổ.
- Lần lượt báo cáo kết quả nối tiếp nhau 
- Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - con muỗi.
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
3/ Đọc và xác định yêu cầu đề.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền.
- Nhận xét bài bạn.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách.
Thể dục
TRỊ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHĨM BA NHĨM BẨY
( Giáo viên chuyên ngành)
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I/ Mục tiêu:
-Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh họa bài tập 1. Bài tập 3 viết trên bảng lớp. 
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: -Treo bức tranh yêu cầu học sinh quan sát 
- Gọi một em đọc đề 
- Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Bức tranh 2 minh hoạ điều gì?
- Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì?
- Hãy cùng nhau đĩng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng.
- Gọi một nhĩm lên trình bày.
Bài tập 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập.
- Nhắc lại tình huống để HS hiểu. Yêu cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ vắng nhà.
- Nhận xét sau đĩ chuyển tình huống.
- Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình khơng nên cho người lạ vào nhà.
Bài tập 3: -Mời một em đọc nội dung bài tập.
- Mời 2 em lên bảng đĩng vai.
- Một em đĩng vai mẹ Sơn và một em đĩng vai bạn Nam để thể hiện lại tình huống trong bài.
- Yêu cầu tự viết bài vở.
- Đọc lại bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm học sinh. 
 3. Củng cố dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài.
1/ Quan sát tranh.
- Theo em các bạn trong 2 bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào? 
- Một chị lớn tuổi đang chào các em nhỏ. Chị nĩi: Chào các em!
- Chị phụ trách đang giới thiệu mình với các em nhỏ. 
- HS trao đổi theo nhĩm đơi lên đĩng vai diễn lại cảnh đĩ.
 Ví dụ: Lan nĩi: Chào các em!
- Một nhĩm HS: Chúng em chào chị.
- Hương nĩi: Chị tên là Hương chị được cử phụ trách sao của các em.
2/ Một nhĩm HS: ơi vui quá! Mời chị vào lớp.
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- HS suy nghĩ sau đĩ nối tiếp nhau nĩi lời đáp:
-Ví dụ: Cháu chào chú ạ. Chú chờ một chút để cháu bảo với ba mẹ. 
- Tương tự nĩi lời đáp trong tình huống khơng cĩ ba mẹ ở nhà.
3/ Một em nêu yêu cầu đề bài.
- 2 em thực hành nĩi lời đáp trước lớp.
- Chào cháu.
- Cháu chào cơ ạ! 
- Cháu cho cơ hỏi đây cĩ phải nhà bạn Nam khơng?
- Thưa cơ, cháu chính là Nam đây ạ.
- Tốt quá. Cơ là mẹ bạn Sơn đây.
-....
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN
I) Mục tiêu:
- Hs nắm ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được cơng việc tuần tới.
- Rèn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp.
- Giáo dục HS chăm ngoan học giỏi.
II) Chuẩn bị :
Thầy: Nội dung sinh hoạt 
Trị: Các tổ trưởng chuẩn bị nội dung nhận xét
III) Nhận xét hoạt động tuần:
1. ­u ®iĨm
a . Đạo đức
 b. Học tập
 c.Các mặt khác
2. Nh­ỵc ®iĨm
3 .Phương hướng tuần 29
- Nh×n chung c¸c em ®Ịu ngoan ngo·n, lƠ phÐp víi thÇy c« gi¸o .Đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Các em đi học đều đúng giờ , cĩ đủ đồ dùng học tập: trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
- Nhiều em đã cĩ cố gắng trong học tập.
- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Bạn Mai đã làm một việc tốt, nhặt được của rơi trả người bị mất.
- Mét sè em cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc, hay g©y mÊt ®oµn kÕt: 
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Biết lễ phép với thầy cơ giáo và nguời lớn tuổi.
- Tổ chức học nhĩm để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Đi học đều, sơi nổi học tập. Rèn HS viết, đọc, làm tốn. Bồi dưỡng HS khá giỏi.
- Quan tâm sát sao đến phong trào VSCĐ, Rèn chữ viết vào buổi học thứ t­ , thø s¸u.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Kiểm tra việc học bài và làm bài của c¸c b¹n trong tỉ.
- Chú ý đến vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Lao động dọn vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
- Hoạt động sao đầy đủ cĩ chất lượng.
Hướng dẫn học
ƠN LUYỆN: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- GD hs biíet sử dụng những lời nĩi đẹp, cĩ văn minh.
II.Chuẩn bị:
 - Nội dung luyện tập
III. Các hoạt dộng dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Ổn định:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Ơn luyện:
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu BT.
Tình huống: Bạn Lan vừa chuyển trường đến học lớp chúng ta.. Hãy giới thiệu về mình (Lan)
- Yêu cầu lớp làm việc nhĩm đơi.
- Gọi 1 số nhĩm trình bày
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- Tuyên dương, ghi điểm động viên những thể hiện tốt.
Bài 2: 
Tình huống: Cơ giáo đến thăm nhà em, em sẽ nĩi như thế nào?
a. Nếu bố mẹ cĩ nhà.
b. Nếu bố mẹ đi vắng.
- Yêu cầu hs thảo luận nhĩm 4 đĩng vai thể hiện lại tình huống.
- Gọi các nhĩm trình bày.
- Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét.
 Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Viết lời đáp
- Chào cháu!
- .......................................................................
- Cháu cho bác hỏi, đay cĩ phải là nhà của bạn Lan khơng?
- ............................................................................
- Tốt quá. Bác là bố của Nga đây.
- .....................................................
- Nga bị ốm. Bác nhờ cháu xin phép cơ giáo cho Nga nghỉ học.
- Gọi 2 hs thực hành hỏi đáp.
- Yêu cầu hs thực hành viết lời đáp vào vở.
- Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt những điều đã học.
Hát
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Các nhĩm thực hành tự giới thiệu về mình theo tình huống đưa ra.
- Nhiều nhĩm thể hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhĩm phân vai thực hiện theo yêu cầu.
- 4 – 5 nhĩm lên thể hiện. Các nhĩm khác theo dõi nhận xét bình chọn nhĩm, cá nhân thể hiện tốt.
- 2 hs đọc
- 2 hs thể hiện.
- Viết vào vở
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Hướng dẫn học
ƠN LUYỆN TỐN
 I Mục tiêu: 
 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm bảng nhân 2 và các phép tính cĩ liên quan. Giải tốn cĩ lời văn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn . 
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
 - Yêu cầu hs thực hiện phép tính:
 x + 9 = 17 x – 12 =29
 - Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: 
 2 . 3 = 2 . 1 = 2 . 2 = 
 2 . 9 = 2 . 8 = 2 . 4 = 
 2 . 7 = 2 . 5 = 2 . 6 =
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Yêu cầu lớp đọc các phép tính.
Bài 2:
 2 dm . 5 = 2 kg . 8 =
 2 dm . 10 = 2 kg . 4 = 
 2 dm . 7 = 2 kg . 9 = 
- Yêu cầu hs làm bài.
 Nhận xét, chữa.
 Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn.
 Mỗi đơi đũa cĩ 2 chiếc. Hỏi 9 đơi đũa cĩ bao nhiêu chiếc?
- Gọi hs đọc bài tốn.
- Yêu cầu lớp làm vở . 
- Chấm 1 số bài , chữa.
Bài 4:
 a. Tìm hai số lớn hơn o cĩ tích bằng tổng.
b. Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm.
 5 . 2 ... 5 + 5 + 5
 2 . 4 ... 2 + 2 + 2 + 2
 4 . 5 ... 4 + 4 + 4 + 4 
=> Gợi ý: a. Thử với các số từ lớn đến bé
 b. Viết các tích thành tổng để so sánh.
- Yêu cầu hs tự làm bài. 
- Nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét giờ học.
- Ơn lại bảng nhân 2.
 - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Nghe
- Nối tiếp nêu kết quả nhẩm.
- Lớp đồng thanh các phép tính 1 lần.
- 1hs nêu yêu cầu
- Lần lượt làm vào bảng con (4-5 hs yếu lên bảng làm) .
- 1 hs đọc.
- 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
- 1 em đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm bài
 a. 2 . 2 = 2 + 2
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 buoi CKT rat hay.doc