Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 6

Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu. Giúp HS.

- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ 7 + 5.

- Tự lập và học thuộc bảng cộng 7 số với 1 số.

- Ap dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: que tính, bảng từ.

- HS: dụng cụ học toán.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 từ ngày đến ngày
THỨ 
MÔN 
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY
Hai
Toán
1
7 cộng với 1 số : 7 + 5
Tập đọc
2;3
Mẩu giấy vụn 
Kĩ thuật
4
gấp máy bay đuôi rời (tiết 2 – đã soạn ở tuần 5)
Ba
Thể dục
1
Tập viết
2
chữ Đ 
Toán
3
47 + 5
KC
4
Mẩu giấy vụn 
Mĩ thuật
5
Tư
Tập đọc
1
Ngôi trường mới 
TNXH
2
Tiêu hoá thức ăn 
Toán
3
47 + 25 
Chính tả
4
Mẩu giấy vụn
Âm nhạc
5
Năm
Thể dục
1
Tập đọc
2
Mua kính
Toán 
3
Luyện tập 
L T&C
4
Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định – TN về ĐDDH
Sáu
Đạo đức
1
Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2)
Chính tả
2
Ngôi trường mới 
Toán
3
Bài toán về ít hơn
TLV
4
Khẳng định, phủ định – Luyện tập về Mục lục sách
BÀI: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
Môn: Toán
Tiết : Tuần: 6
I. Mục tiêu. Giúp HS.
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ 7 + 5.
Tự lập và học thuộc bảng cộng 7 số với 1 số.
Aùp dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: que tính, bảng từ.
HS: dụng cụ học toán.
III. Các hoạt động dạy học. 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định: 
KT bài cũ:
Gọi 2 HS lên KT và sửa bài.
 - Nhận xét cho điểm.
Bài mới. 
* GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp.
* Giới thiệu phép cộng 7 + 5
a) Giới thiệu.
- GV nêu bài toán: có 7 qt thêm 5 qt nừa. Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ?
+ Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm như thế nào ?
b) Tìm kết quả? 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả?
- 7 qt thêm 5 qt là bao nhiêu qt ?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm của mình.
c) Bước 3: đặt tình và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 em lên bảng thực hiện phép tính và tìm kq ?
+ Hãy nêu cách đặt tính.
* Lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và HTL.
- GV yêu cầu HS sử dụng qt để tìm kết quả? Các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả? Các phép tính. Trong khi nghe HS báo cáo GV ghi bảng.
* Luyện tập – thực hành.
+ Bài 1: 
 Yêu cầu HS tự làm và ghi kết quả vào vở bài tập
+ Bài 2:
_ Yêu cầu HS tự làm – 1 em lên bảng làm bài.
_ Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
+ Bài 3:
- Yêu cầu Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Tính nhẩm nghĩa là gì? Em có được dùng qt , đặt tính không ?.
+ Bài 4:
 Gọi 1 Hs đọc đề bài sau đó lên bảng ghi tóm tắt và giải.
- Gv nhận xét
+ Bài 5: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét
Củng cố- dặn dò:
Gọi 1 em HS đọc lại bảng cộng 7 + 5.
Gọi 1 em khác nêu lại cách tính và đặt tính.
Nhận xét tiết học.
Về nhà học thuộc bảng cộng 7.
Chuẩn bị bài “ 47 + 5 “
- Hát 
HS thực hiện 
- Nghe và phân tích bài toán.
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Hs thực hiện thao tác trên que tính 
- HS trả lời.
- HS nêu 
- Đặt tính 
- Gọi vài em đọc lại.
- HS tự làm.
- Tự làm bài.
- Nhận xét bài của bạn
- Hs thực hiện 
-HS làm bài – nhận xét bài bạn.
- Đọc đề bài.
-- HS làm bài.
 Hs đọc 
HS thực hiện 
HS đọc
HS làm bài 
HS đọc yêu cầu 
HS làm vào vở
Lớp nhận xét 
1 hs đọc 
1 hs đặt tính
Rút kinh nghiệm:..
BÀI: MẪU GIẤY VỤN
Môn: Tập đọc
Tiết : Tuần: 6
I. Mục tiêu.
Đọc.
Đọc trơn toàn bài.
Đọc đúng các TN: rộng rãi, sáng sủa, mẫu giấy, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, im lặng, xì 
 xào, hưởng ứng, sọt rác 
Nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu.
Biết phân biệt lời kể của các nhân vật.
Hiểu.
Hiểu nghĩa từ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
Nội dung: chuyện khuyên ta phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nếu thấy rác làm xấu, làm bẩn trường, các em phải dọn dẹp.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: Bài dạy, tranh minh hoạ.
HS xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy học. 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
ổn định: 
KT bài cũ: 
Gọi hs lên HTL và trả lời câu hỏi bài “ Cái trống trường em “.
 + Tìm từ ngữ tả hành động, tình cảm của cái trống.
 + Tình cảm của bạn HS đối với cái trống ntn ?
 Nhận xét cho điểm.
Bài mới. 
* Giới thiệu bài: Để trường luôn sạch dẹp chúng ta phải làm gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp câu hỏi này.
- GV ghi tựa bài bảng lớp.
* Luyện đọc:
a) Đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu 1 lần ( như mục 1 )
- Gọi 1 em khác đọc lần 2.
b) Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong bài , sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu đọc lạ các từ sai.
c) Hướng dẫn ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng đúng câu khó, câu thể hiện tình cảm sau đó cho lớp luyện đọc các câu này.
d) Đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa các từ khó.
- Chia nhóm và yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
e) Đọc đồng thanh cả lớp.
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm 1 đoạn và hỏi.
+ Mẩu giấy nằm ở đâu ? có dễ lấy không ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Tại sao cả lớp lại xì xào ?
+ Khi cả lớp hưởng ứng lời của bạn trai là mẩu giấy không biết nói thì chuyện gì xảy ra ? 
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
* Thi đọc truyện theo vai. 
- Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, nhóm nào đọc hay, dúng là thắng cuộc.
4. Củng cố.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? tại sao?
Dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về học bài – chuẩn bị bài sau.
- Hát 
Hs thực hiện 
- HS lặp lại tựa bài.
- 1 em đọc – lớp theo dõi đọc thầm.
- Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết.
- Luyện đọc các từ khó. 
- HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết.
- Đọc chú giải.
- đọc cả bài trước lớp.
- Đọc đoạn 1.
- Hs trả lời .
- Đọc đoạn 2.
- Hs trả lời 
- hs đọc và trả lời các Câu hỏi
- Thực hành theo vai.
- HS đọc 
 - Hs trả lời 
Rút kinh nghiệm:.
 ..
BÀI: CHỮ HOA Đ
Môn: Tập viết
Tiết: Tuần: 6
I. Mục tiêu. 
Biết viết chữ Đ hoa.
Viết đúng, viết đẹp cụm từ Đẹp trường đẹp lớp.
Biết cách nói chữ Đ sang chữ e.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: Chữ mẫu.
HS: VTV.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định: 
KT bài cũ:
Gọi HS lên KT vở bài tập viết ở nhà của HS.
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới.
* Giới thiệu bài: Trong giờ tập viết hôm nay, cô hướng dẫn tiếp cho các em chữ Đ hoa và cụm từ ứng dụng Đẹp trường sạch lớp.
- GV ghi tựa bài bảng lớp.
* HD HS viết chữ Đ.
a) Quan sát chữ mẫu và quá trình viết.
- GV theo dõi chữ mẫu và hỏi.
+ Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học.
- Yêu cầu Hs nêu lại cấu tạo và quy trình viết chữ Đ hoa và nêu cách viết nét ngang trong chữ Đ hoa.
b) Viết bảng.
- Yêu cầu Hs viết chữ Đ hoa vào trong không trung rồi viết vào bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) HD HS viết cụm từ ứng dụng.
a) Giới thiệu: Cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
+ Đẹp trường sạch lớp mang lại tác dụng gì ?
- Nêu :cụm từ có ý nghĩa khuyên các em giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
b) Quan sát và nhận xét cách viết.
+ Đẹp trường, đẹp lớp mấy chữ, là những chữ nào, khi viết khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu.
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ cái.
- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e như thế nào ?
c) Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Đẹp và chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Yêu cầu HS viết: 1 dòng chữ Đ hoa; 1 dòng chữ Đ cỡ nhỏ; 1 dòng chữ Đẹp cỡ vừa, 1 dòng chữ Đẹp cỡ nhỏ, 3 dòng cụm từ ứng dụng “ Đẹp trường đẹp lớp cở nhỏ “. 
Củng cố – Dặn dò:
Cho HS viết chữ Đ hoa bảng lớp.
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập viết lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
- HS thực hiện 
HS lắng nghe
HS nêu
HS viết
Hs đọc 
- Viết bảng.
- HS viết bài.
- Hs trả lời 
Hs viết bảng
Hs viết vào vở
Rút kinh nghiệm:
 .
BÀI: 47 + 5
Môn : Toán
Tiết :.. Tuần: 6
I. Mục tiêu: Giúp HS.
Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng dạng 47 + 5.
Aùp dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng giải bài toán có lời văn, cộng các số đo độ dài.
Củng cố biểu tượng về HCN, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: Que tính – nd BT2, hình vẽ BT4.
HS: Dụng cụ học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định: KT bài cũ:
Gọi 2 em lên KT và sửa bài.
1 em đọc thuộc bảng cộng 7.
Nhận xét cho điểm từng em.
Bài mới. 
* Giới thiệu bài: GV viết bảng 47 + 5 và hỏi phép cộng này giống các phép cộng nào đã học ?
- - Ghi tựa bài bảng lớp.
* Giới thiệu phép cộng 47 + 5.
- GV nêu: có 47 qt thêm 5 qt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ?
+ Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm thế nào ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng.
+ Hỏi: đặt tính như thế nào ?
- Thực hiện phép tính như thế nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
* Luyện tập thực hành.
+ Bài 1: Yêu cầu HS làm vào VBT – gọi 3 em lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và tính 17 + 4, 47 + 7 ; 67 + 9.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 em lên bảng.
+ Bài 3: 
- Vẽ sơ đồ bài toán lên ... .
Đặt tính và thực hiện phép tính có dạng 7 + 5 ; 47 + 5.
Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: nội dung BT 4,5 viết trên giấy.
HS: Dụng cụ học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định: 
KT bài cũ:
Chấm 1 số VBT của HS ở nhà tiết trước.
Nhận xét.
Bài mới.
* GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp.
* HD luyện tập.
+ Bài 1: 
 Yêu cầu HS tự làm.
+ Bài 2:
- Gọi 2 em lên bảng – học sinh khác làm vào VBT.
- Yêu cầu Hs nêu cách tính và đặt cách tính 37 + 15 ; 67 + 9.
 Nhận xét cho điểm.
+ Bài 3:
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và giải.
- Gọi 1 em lên bảng – HS làm nháp.
- Bài 4:
- Bt yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét cho điểm. 
+ Bài 5: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hát vui.
HS nộp vở 
- HS tự làm 1 em đọc chữa bài.
- Làm bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS nêu đề bài
Hs giải
HS đọc 
HS làm bài tập 
Lớp nhận xét 
1 hs đọc 
Hs làm bài tâpọ 
Lớp nhận xét 
Rút kinh nghiệm.
..
BÀI: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH
Môn: Luyện từ & câu
Tiết: Tuần: 6
I. Mục tiêu. 
Đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu Giới thiệu mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
Biết sử dụng đúng các mẩu phủ định.
MRVT có liên quan đến đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh minh hoạ BT3
HS: xem bài trước, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định:.
KT bài cũ:
Gọi 1 vài em lên KT và viết các từ sau:
 ( sông cửu long, núi ba vì, hồ ba bể, thành phố hải phòng )
Yêu cầu HS đặt câu hỏi trong những từ theo mẫu câu Ai ( Cái gì, con gì ) là gì ?
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới.
* GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp.
* HD làm bài tập.
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu đọc câu a.
- Bộ phận nào được in đậm ?
- Phải đặt câu hỏi ntn để có câu trả lời là em ?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại tương tự câu a)
+ Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu đọc câu a.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Các câu này có nghĩa khẳng định hay phủ định ?
- Hãy đọc các từ in đậm trong các câu mẫu.
- Yêu cầu HS đọc câu b sau đó nêu tiếp nhau nói các câu có nghĩa gần giống câu b
+ Bài 3: 
- Gọi 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra nháp.
- Gọi 1 số em trình bày.
Lời giải:
 Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 êke, 1 compa.
Củng cố – dặn dò.
Yêu cầu HS nêu lại các cặp từ dùng trong câu phủ định.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài – Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
Hs thực hiện 
1 hs đọc 
 hs trả lời
Hs trả lời
HS thực hiện 
- Đọc đề.
- HS trả lời 
1 hs đọc 
Hs quan sát tranh và viết 
- 1 hs trình bày
Rút kinh nghiệm.
..
.
BÀI: GỌN GÀNG NGĂN NẮP
Môn: Đạo đức
Tiết : Tuần: 6
I. Mục tiêu. 
II. Đồ dùng dạy học . Giống tiết 5.
III. Các hoạt động dạy học. 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định:
Kt bài cũ:
Gọi 2 em lên KT và trả lời câu hỏi.
 + Tại sao cần phải gọn gàng ngăn nắp.
 + Nếu không gọn gàng ngăn nắp, thì sẽ gây hậu quả gì?
GV Nhận xét cho điểm.
Bài mới. 
* GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp.
a) Hoạt động 1: Tự liên hệ bản thân.
- Yêu cầu 1 vài HS lên kể về cách giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt hàng ngày của mình.
+ Em đã giữ gọn gàng ngăn nắp chưa ?
+ Em đã làm những việc gì để thực hiện gọn gàng ngăn nắp? Đã có lúc nào em không thực hiện gọn gàng ngăn nắp ?
+ Khi đó chuyện gì xảy ra ?
- GV khen những HS biết giữ gìn gọn gàng ngăn nắp góc học tập nơi sinh hoạt.
- Nhắc nhở những em chưa biết giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.
b) Hoạt động: Trò chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Cách chơi: Chia lớp 4 nhóm. Phân hoạt động cho từng nhóm. Sau đó GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở của tất cả các bạn trong nhóm để lên bàn không theo thứ tự và tổ chức cách chơi theo 2 vòng.
c) Hoạt động 3: Kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc bó “ 
- GV kể chuyện “ BH ở Pắc Bó “ Cho HS nghe. Yêu cầu HS nghe sau đó trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện này kể về ai, với nội dung gì ?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV tổng kết.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ:
Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
Hs thực hiện 
- 1 vài em đại diện lên kể.
HS cả lớp nhận 
Chia nhóm thảo luận 
Các nhóm trình bày kết quả
Hs nghe
HS trả lời 
Hs trả lời
Hs đọc 
Rút kinh nghiệm.
BÀI: NGÔI TRƯỜNG MỚI
Môn: Chính tả
Tiết : Tuần: 6
I. Mục tiêu.
- Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn cuối bài TĐ “ ngôi trường mới “
- Phân biệt vần ai / ay, âm đầu x / s, thanh hỏi / ngã.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: Chép bài bảng lớp.
HS: Dụng cụ môn học.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định: 
KT bài cũ: 
Gọi Hs lên bảng viết 1 số từ ngữ theo lời đọc của GV.
( nhà máy, máy cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống.)
Nhận xét cho điểm.
Bài mới. 
* Giới thiệu bài: trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc và viết lại cuối bài “ ngôi trường mới “ và BT CT phân biệt âm đầu x / s, phân biệt ai / ay, thanh hỏi / ngã.
- Gv ghi tựa bài bảng lớp.
* Hướng dẫn nghe – viết.
a. Ghi nhớ nội dung.
- GV đọc đoạn Dưới mái trường..đáng yêu đến thế.
- Yêu cầu 1 em đọc lại đoạn viết.
+ Dưới mái trường mới, bạn học sinh thấy có gì mới?
b. Hướng dẫn học sinh trình bày.
- Tìm dấu câu trong bài chính tả.
- Hỏi thêm về yêu cầu viết chữ cái đầu câu, đầu đoạn.
c) Viết chính tả.
- GV đọc, mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần.
d) Soát lỗi.
e) Chấm bài.
Củng cố.
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau 
Hát 
HS thực hiện 
- Học sinh lặp lại tựa bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Một em đọc lại bài.
- Trả lời theo nội dung bài.
- Hs trả lời 
- Nghe GV đọc và viết lại.
Rút kinh nghiệm
..
BÀI: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
Môn: Toán
Tiết: Tuần: 6
I. Mục tiêu. 
 HS biết giải bài toán về ít hơn bằng 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: 12 quả cam, bảng gài.
HS: Dụng cụ học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định: 
KT bài cũ:
KT VBT HS làm ở nhà.
Nhận xét.
Bài mới. 
* Giới thiệu bài: trong bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với 1 dạng toán có lời văn mới. Đó là bài toán về ít hơn.
- GV ghi tựa bài bảng lớp.
* Giới thiệu bài toán về ít hơn.
- - Gọi 1 em nêu lại bài toán.
+ Cành dưới có ít hơn 2 quả nghĩa là thế nào ?
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt.
- Gọi 1 em vẽ đoạn thẳng biểu diễn số cam cành dưới.
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 em lên bảng biểu diễn và hd giải. 
- Luyện tập thực hành.
+ Bài 1: gọi 1 em đọc đề bài.
+ bài toán cho biết gì ?
- Yêu cầu bài toán làm gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu HS điền số trong phép tính ở câu trả lời có sẵn trong SGK.
+ Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài.
- Gọi 1 em tóm tắt và giải bài bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải.
Củng cố.
GV hỏi về cách vẽ sơ đồ.
GV tóm lại cho HS hiểu.
+ Tìm số lớn: số lớn = số bé cộng phần “ nhiều hơn “
+ Tìm số bé: số bé = số lớn trừ phần “ ít hơn “
Hát 
HS nộp vở
- HS lặp lại tựa bài.
- HS nêu lại bài toán.
-Hs tóm tắt và giải
- HS thực hiện 
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời
- Làm bài.
- Đọc đề bài.
- Làm bài.
 Lớp nhận xét bài bạn 
- Hs tự giải và nêu kết quả
- hs nêu 
Rút kinh nghiệm.
BÀI: KHẲNG ĐINH – PHỦ ĐỊNH
Môn :Tập làm văn
Tiết : Tuần: 6
I. Mục tiêu. 
Biết trả lời câu hỏi và đặt câu treo mẩu khẳng định, phủ định
Biết soạn mục lục sách đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: Bài dạy, câu mẫu BT1,2
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Ổn định: 
Bài mới. 
* Giới thiệu Giải thích và ghi tựa bài bảng lớp.
* Hướng dẫn làm BT.
+ Bài 1: ( Miệng) 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 em đọc mẫu.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?
+ Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý ?
- Gọi 3 HS yêu cầu thực hành với câu:
a) Em có thích xem phim không 
- Yêu cầu HS chia nhóm ( nhóm 3 em ) thực hành các phần còn lại.
+ Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- 1 em đọc câu mẫu.
- Gọi 3 em đặt mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 câu mẫu rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt mở trang mục lục.
- Yêu cầu 1 vài em đọc mục lục của sách mình.
- Cho HS cả lớp tự làm vào VBT.
- Gọi 5 – 7 em đọc nối tiếp bài của mình.
Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục.
Hát 
- Đọc yêu cầu BT.
- 3 em đọc, mỗi em 1 câu.
- 3 em đặt theo 3 mẫu.
+ Hs nêu 
+ Hs trả lời 
- Thực hành đặt câu.
- Đọc đề.
- Hs thực hiện 
- Đọc bài.
- Làm bài.
- Đọc bài viết.
1 hs đọc đề
Hs thực hiện 
Rút kinh nghiệm..
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc