Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30

I. Mục tiêu:

Sau bài học, Học sinh biết:

- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.

- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.

II. Đồ dùng dạy học.

- Hình vẽ trong SGK, trang 50, 51.

III. Các hoạt động dạy học.

+ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Học sinh nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.

- Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.

- Bước 2: Làm việc cả lớp.

Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

 

doc 8 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 681Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, Học sinh biết:
- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ trong SGK, trang 50, 51.
III. Các hoạt động dạy học.
+ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Học sinh nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
Kết luận: Cây có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.
+ Hoạt động 2: Triển lãm:
- Học sinh củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
- Bước 1. Hoạt động theo nhóm.
- Bước 2: Hoạt động cả lớp.
	Cả lớp trình bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
IV. Củng cố dặn dò: 
Về nhà sưu tầm các loại cây.
Nhận xét tiết học tiết dạy.
Chuẩn bị bài sau: “Một số loài cây sống trên cạn”.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói lên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn.
- Hình thành kĩ năng quan sát, mô tả.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ trong SGK, trang 52, 53.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: Cây sống ở đâu?
Tóm tắt: Cây có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Một số loài cây sống trên cạn.
+ Hoạt động 1: 
Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường.
+ Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- HSQS tranh và TLCH trong SGK: “Nói tên và nêu ích lợi của những cây có tronh hình. HS dễ dàng nhận ra.
+ Hoạt động 3: Cây đu đủ, cây thanh long, cây sả, cây tre.
- Làm việc cả lớp.
Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng ta còn nhiều lợi ích khác.
IV. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học tiết học – Khen ngợi.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói lên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và hình vẽ trong SGK trang 54 + 55.
II. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: Một số loài cây sống trên cạn
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Một số loài cây sống dưới nước.
+ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Kết luận: Trong số những cây được giới thiệu trong SGK thì các cây: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống luồn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuốn lá và cuốn hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
+ Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.
Bước 1: Làm việt theo nhóm nhỏ.
Phiến nội dung quan sát.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống dưới nước nhóm đã sưu tầm.
IV. Củng cố dặn dò: 
Về nhà sưa tầm các loài cây sống dưới nước.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 56, 57.
III Các hoạt động dạy học.
- Khởi động: Trò chơi: "chim bay, cò bay"
+ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Hãy kể tên các con vật có trong hình.
- Các con vật đó sống ở đâu?
- Làm việc cả lớp.
- Loài vật có thể sống ở đâu?
Kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không.
+ Hoạt động 2: Triển lãm.
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp: 
Cho học sinh thi kể các con vật sống dưới nước.
Kết luận: Trong thiên nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước, trên không.
IV. Củng cố dặn dò: 
Học sinh biết về nơi sống của con vật mà em biết.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói lên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và hình vẽ trong SGK trang 54 + 55.
II. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: Một số loài cây sống trên cạn
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Một số loài cây sống dưới nước.
+ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Kết luận: Trong số những cây được giới thiệu trong SGK thì các cây: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống luồn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuốn lá và cuốn hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
+ Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.
Bước 1: Làm việt theo nhóm nhỏ.
Phiến nội dung quan sát.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống dưới nước nhóm đã sưu tầm.
IV. Củng cố dặn dò: 
Về nhà sưa tầm các loài cây sống dưới nước.
TNXH
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nói tên một số con vật sống ở dưới nước.
- Nói tên một số con vật sống ở dưới nước ngọt, nước mặn.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK – Trang 60, 61.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, .) có loài vật sống nước mặn (biển). Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển, chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
HĐ2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Cho học sinh chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn.
Cho một số học sinh xung phong làm trọng tài
TNXH
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nhớ lại các kiến thức đã học về các cây cối và các con vật.
- Biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước, vừa sống được ở trên không.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK – Trang 62, 63.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HSQS tranh trang 62, 63 và trả lời câu hỏi.
- Hãy chỉ và nói: Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước.
- Sống trên cạn: Cây phượng.
- Sống dưới nước: Cây sung.
- Vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
- Cây rau muống.
- Hãy chỉ và nói: Con vật nào sống trên cạn, con vật nào sống dưới nước.
- Con vật sống trên cạn: Sóc, sư tử.
- Con vật sống dưới nước: Cá
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
HĐ2: Triển lãm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH 24 -30.doc