Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 33

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 33

Môn: Tập đọc Ngày 21 /4/10

 Bài: Vương quốc vắng nụ cười(TT) Tiết 65

 I/Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật(nhà vua, cậu bé).

 -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi SGK).

 II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK

 III/Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Lịch báo giảng	Tuần 33
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
26/ 4 /
2010
SÁNG
CC
33
Tổng kết -ôn tập
Đ. ĐỨC
33
Dành cho địa phương
TOÁN
161
Ôn về các phép tính với phân số (tt)
T ĐỌC
65
Vương quốc vắng nụ cười
Lịch sử
31
Tổng kết
CHIỀU
TLT
TViệt*
Toán*
BA
27/ 4 /
2010
SÁNG
TOÁN
162
Ôn về các phép tính với phân số (tt)
C. TẢ
33
Nhớ-viết: Ngắm trăng. Không đề
K. HỌC
65
Mở rộng vốn từ: Lạc quan, yêu đời
LT - CÂU
65
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
TƯ
28/ 4 /
2010
SÁNG
TOÁN
163
Ôn về các phép tính với phân số 
K.Chuyện
33
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Địa lí
32
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển.
T. ĐỌC
66
Con chim chiền chiện
CHIỀU
Kĩ thuật
33
TOÁN*
TLV*
.
NĂM
29/4 /
2010
SÁNG
TOÁN
164
Ôn tập về đại lượng
TLV
65
Miêu tả con vật(kiểm tra viết)
LT - C
66
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
K. HỌC
66
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
LTTV
LTT
Ba
 04/5/
2010
SÁNG
TLV
66
Điền vào giấy tờ in sẵn
TOÁN
165
Ôn tập về đại lượng 
SHL
33
SH ý nghĩa 1/5; 7/5, Đ5, ôn tập, VS..., HP...
TV
Toán*
	 Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010
	Môn: Tập đọc	 Ngày 21 /4/10
 Bài: Vương quốc vắng nụ cười(TT)	 Tiết 65
	I/Mục đích, yêu cầu:
	- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật(nhà vua, cậu bé).
	-Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi SGK).
	II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK
	III/Các hoạt động chủ yếu: 
	A/Ổn định: hát
	B/Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc thuộc lòng hai bài thơ: Ngắm trăng và không đề.
	C/Dạy bài mới: Hôm nay, các em tiếp tục học phần tiếp theo của câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười.	
	a/Luyện đọc: Đ1: “ ..., ta trọng thưởng.” Đ2: “Câu hỏi bé...rút ạ.”. Đ3:còn lại.
-2em đọc bài, trả lời câu hỏi 1; 2.
 -HS nghe và quan sát hình trong SGK/143
- Gọi 1 em đọc cả bài.	
-3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn lần 1.
-3 em đọc lần 2; giải nghĩa các từ ở trong SGK: tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
-Luyện đọc theo cặp.
-Cho 1 em đọc cả bài.
-HS suy nghĩ, nêu ý kiến, lớp trao đổi:
	+Câu 1: Ở xung quanh câu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép vẫn đính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo cắn dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
	+Câu 3: Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
*Ba HS đọc nối tiếp bài. Tìm hiểu cách đọc diễn cảm.
*HS nghe.
*Đọc trong cặp, trao đổi, n/xét lẫn nhau.
*2 nhóm thi đọc, lớp chọn nhóm đọc tốt. 
***Chọn 5 em đọc diễn cảm cả truyện
-Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc, mà còn cần cả tiếng cười. /Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. /Một nụ cười bằng một thang thuốc bổ.
	-Gv khen HS đọc hay; luyện đọc: dải rút, tàn kụi,căng phồng,...
	-Gv đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các n/vật: nhà vua: dỗ dành; cậu bé: hồn nhiên.
	b/Tìm hiểu bài: HS đọc lướt, trả lời các câu hỏi cuối bài: 1 em đọc câu hỏi, trả lời, lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
	-GV chốt như bên. 1 HS yếu lặp lại.
	+Câu 2:Vì những chuyện xảy ra bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: Trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thi đứng lom khom vì bị đứt giải rút.
	c/Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
	*Gọi 3em đọc nối tiếp 3 đoạn.
	*GV hướng dẫn đọc đoạn: “Tiếng cười thạt dễ lây... tàn lụi.”	
	*Gọi vài nhóm, vài em thi đọc. Nhận xét HS-GV, khen những em đọc hay.	
	D/Củng cố, dặn dò: Theo em, câu chuyện này muốn nói với các em điều gì? 
	-GD HS: Trong cuộc sống phải tạo nhiều niềm vui, mới thấy cuộc đời đầy hạnh phúc. Tăng thêm sức khoẻ.
	-Nhận xét lớp, tuyên dương những em tập trung, xây dựng bài.
	.
	-----------------------------------------------------
Ngày soạn: 21//10 Toán	 Tiết 161
 Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) 
	I/Mục tiêu: Làm bài 1; 2; và bài 4a.
	-Thực hiện được nhân và chia phân số.
	-Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
	III/Các hoạt động chủ yếu: 
Ổn định: hát.
Kiểm tra: GV chấm một số tập. Nhận xét, điểm, tuyên dương. 
Dạy bài mới: Bài hôm nay, các em ôn tập về các phép tính với phân số.
-HS hát.
-1 HS sửa bài 4, lớp quan sát. Đáp án: 
a/1/20 (vườn hoa); b/ 300 :20 x 1= 15(m2)
-HS nghe.
Thực hành:
*Bài1: 
	-GV nhận xét, thống nhất từng bài: 
-HS làm bài vào, 3 em lên bảng làm, lớp 
	a/8/7; 24/42= 4/7; 56/84= 2/3; 8/21
	b/6/11; 66/33= 2; 6/22=3/11; 6/11
	*Bài 2: -Gv nêu yêu cầu. 
	-GV nhận xét, KL: a/ x= 7/3; b/ 6/5; c/14
	*Bài 4: Gv nêu yêu cầu, HS làm bài. 
	-Gv nhận xét, KL: a/8/5m; 4/25 m2 	
Củng cố, dặn dò: -2 em thi tính nhanh: 
2/6 x 6/3=?; 6/3 x 3/6= ?
	-GV nhận xét tinh thần học tập của lớp, khen, tuyên dương.
nhận xét, đối chiếu, thống nhất.(Lưu ý mối quan hệ giữa nhân và chia.
c/ 8/7; 56/14= 4; 8/28= 2/7; 8/7
-HS làm bài, một em làm trên bảng, lớp nhận xét, đối chiếu. Muốn tìm x ta làm sao?
-HS làm bài, một em làm bài trên bảng, lớp nhận xét, đối chiếu. 
-Hai em lên bảng, lớp chọn bạn thắng.
	--------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21 /4 /10 Lịch sử 
 Tổng kết Tiết 31
	I/Mục tiêu: 
	-Tổng kết những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kĩ 19(từ thời Văn Lang –Âu Lạc đến thời Nguyễn)
	-Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu. 
	II/Đồ dùng dạy –hoc: SGK; phiếu học tập. Băng thời gian các thời kì lịch sử.
	III/Hoạt động chủ yếu:
Kiểm tra: -Em hãy mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
	-Nhận xét, điểm, nhận xét chung.
Giới thiệu: Như vậy, các em đã hoàn thành chương trình môn Lịch sử, hôm nay, các em ôn lại các kiến thức đã học.	*Hoạt động 1: Cho HS xem băng thời gian. Các em hãy điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống?	
	-GV: nhận xét và kết luận.
	*Hoạt động 2: -GV nêu tên các nhân vật lịch sử như: Hùng Vương; An Dương Vương; Hai Bà Trưng; Ngô Quyền;	Đinh Bộ Lĩnh; Lê Hoàn; Lý Thái Tổ; Lý Thường Kiệt; Trần Hưng đạo; Lê Lợi; Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ.
	-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3: GV nêu tên các di tích lịch sử, văn hoá, HS điền thêm phần thời gian gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó. Lăng vua Hùng ; Thành Cổ Loa; sông Bạch Đằng; Thành Hoa Lư; Thành Thăng Long; Huế.
-1HS trả lời: “Hàng chục vạn người tham gia xây dựng, vật liệu từ mọi miền được huy động, sau nhiều lần tu bổ, một toà thành rộng lớn dài hơn 2 km mọc lên bên bờ sông.”
-HS nghe.
 -HS thảo luận nhóm đôi, một nhóm lên bảng điền, lớp nhận xét, thống nhất.
-Thảo luận nhóm 4, nêu tóm tắt thành tích, công lao của họ..
-Vài nhóm trình bày.
-Từng HS được chỉ định nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các Vua Hùng
-Thời nước Văn Lang; An Dương Vương; Chiến thắng quân Nam Hán- Chiến thắng quân Tống- Chiến thắng quân Mông& Nguyên; Kinh đô thời nhà Đinh và Tiền Lê; Năm 1010, Lý Thái Tổ ra chiếu dời đô 
Củng cố, dặn dò: Ở An Giang, ta có những di tích lịch sử, văn hoá nào mà em biết? Nhận xét lớp. VN xem lại các bài để chuẩn bị thi HKII.
từ Hoa Lư ra Thăng Long và Thăng Long là kinh đô của các triều Lý, Trần, Lê; Kinh đô nhà Nguyễn.
-Cột Dây Thép-Chợ Mới; Chùa Bà Chúa Xứ,...
	 -----------------------------------------------------
	Ngày 21 /4/2010 Đạo đức	
	 Nhà vệ sinh tự hoại	Tiết 33
	I/Mục tiêu: -HS biết được vì sao phải sử dụng nhà vệ sinh tự hoại. 
	-Có ý thức sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh.
	II/Chuẩn bị: tranh vẽ mô hình nhà vệ sinh tự hoại hợp vệ sinh.
	III/Hoạt động chủ yếu:
Ổn định : 
Kiểm tra: Vì sao phải xử lí rác thải trước khi thải ra môi trường?
Giới thiệu: Hôm nay, các em tìm hiểu về nhà vệ sinh hợp vệ sinh.
*Hoạt động 1: 
	-Các em hãy nêu các kiểu nhà vệ sinh mà em biết?
	-Ở nhà, các em thường đại tiện ở loại nhà vệ sinh nào?
*Hoạt động 2: 
	-Tại sao ta phải sử dụng nhà vệ sinh tự hoại?
	-GV kết luận: Nhà vệ sinh tự hoại một mặt là đảm bảo vẻ đẹp văn minh, mĩ quan; hai là đảm bảo an toàn thực phẩm - thực phẩm sạch(cá), vệ sinh nguồn nước.
*Hoạt động 3: Sắm vai tình huống.
	a/Buổi chiều em và một Lan đi chơi gặp một bạn khác đang đi đại tiện xuống kênh. Em và bạn sẽ làm gì?
b/Nhà em có ao cá và bắt cầu trên ao, đoàn vận động ở địa phương đến vận động dở bỏ, em và gia đình xử lí ra sao?
Hát.
-Vì để không làm ô nhiễm môi trường.
-HS nghe.
-HS nêu. Ví dụ: Nhà vệ sinh trên ao cá tra, trên bè cá, trên các hố, nhà vệ sinh tự hoại...
-Thống kê.
-Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận nội dung và phân công các vai.
-Vài nhóm lên bảng đóng vai.
-Lớp nhận xét, chọn những nhóm có nội dung tốt, đóng vai đạt.
-GV chốt, tuyên dương những nhóm hoàn 
thành tốt. GD xử lí nhà cầu tự hoại.
*Hoạt động nối tiếp: VN nhớ nhắc gia đình và bản thân phải có ý thức sử dụng nhà cầu hợp vệ sinh.
 	 Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010
	Ngày soạn: 21/4/2010	 Toán Tiết 162
 Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)	 
	I/Mục tiêu: Làm bài 1(a;c)(chỉ tính); bài 2b và bài 3.
	-Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
	-Giải đc bài toán có lời văn với các phân số.
	III/Các hoạt động chủ yếu: 
-HS hát.
- 4/5 - 2/3 + 4/15.
-HS nghe.
-HS làm bài vào, 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét, đối chiếu, thống nhất.(Lưu ý cách tính có nhân và chia; cộng ,trừ.)
-HS làm bài, hai em làm trên bảng, lớp nhận xét, đối chiếu.
-Một em đọc đề. HS làm bài và 1 HS lên bảng sửa, lớp nhận xét, đối chiếu.
-Hai em lên bảng, lớp chọn bạn thắng.
Ổn định: hát.
Kiểm tra: Gọi 2 em lên bảng tính, lớp nháp. Nhận xét, điểm, tuyên dương. 
Dạy bài mới: Bài hôm nay, các em ôn tập về các phép tính với phân số(TT)
Thực hành:
 *Bài 1(a;c): Các em hãy tính, không tính 2 cách
	-GV nhận xét, thống nhất từng bài: 
	a/11/11 x 3/7= 1 x 3/7= 3/7
 c/ 2/7: 2/5 =5/7 
	*Bài 2: -Gv nêu yêu cầu. 
	-GV KL: b/2; 
 *Bài 3: 
	-GV nhận xét, kết luận: 4: 2/3 =6(túi)	
Củng cố, dặn dò: -2 em thi tính: 
2/6 x 6/3- 5/5=?
	-GV nhận x ...  Bảng viết sẵn nội dung BT1; 2(phần luyện tập). Giấy để HS làm BT 2,3.	III/Hoạt động chủ yếu:
Ổn định: hát
Kiểm tra: Gọi 2 em nêu nghĩa của 2 câu tục ngữ? Nhận xét, điểm. Nhận xét chung lớp.
Giới thiệu: Bài hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu về trạng ngữ - trạng ngữ chỉ mục đích. Các em sẽ biết được tác dụng và đặc điểm của nó.
Phần nhận xét: Hãy đọc yêu cầu bài 1; 2.
	-GV nhận xét, chốt:	
	+Trạng ngữ “Để dẹp nỗi bực mình” trả lời câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?
	-Trạng ngữ này bổ sung cho câu ý nghĩa gì?	
Ghi nhớ: Cho HS đọc.
Phần luyện tập:
	*Bài 1: -GV chốt các TN chỉ mục đích: 
	a/Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,...
	b/Vì Tổ quốc,...
	c/Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,...
	*Bài 2: 
	-GV cho lớp nhận xét, GVKL: Vídụ:
	a/Để cung cấp đủ nước,...
	b/Vì danh dự của lớp,...
	c/Để có thân hình khoẻ mạnh,...
*Bài 3:
-GV nêu yêu cầu.
-GV nhận xét, chốt:
Ví dụ: +chuột thường gặm các đồ vật cứng.
-Lớp hát.
-HS trả lời: a/Gặp khó khăn không nản chí. b/Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
-HS nghe.
-2em đọc nội dung các yêu cầu 1; 2.
-1 em đọc chuyện: Con cáo và chùm nho.
-HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
-Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
-Vài em đọc ghi nhớ.
-1 em đọc. Lớp làm bài vào vở, 1em làm trên bảng câu a, 1em làm câu b và 1 em làm câu c. Lớp đối chiếu, nhận xét. (Dành cho HS yếu làm và gọi nhận xét.)
-1 em đọc, lớp làm bài.
-Vài em đọc, lớp nhận xét, bổ sung. 
-HS làm bài. Thêm C-V.
-Vài em đặt câu. Lớp nhận xét, bổ sung.
	+Chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
Củng cố, dặn dò: TN chỉ mục đích nêu tác dụng gì cho câu? Em hãy đặt một câu có sử dụng TN chỉ mục đích? 
	Nhận xét, tuyên dương, VN làm tiếp và làm lại bài 2; 3.
-Nó bổ sung ý nghĩa về mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu.
-Ví dụ: Muốn học giỏi, Lam phải cố gắng học.
	 -----------------------------------------------------------------
 	 Tập làm văn	 	 Miêu tả con vật	Tiết 65
	I/Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
	II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ một vài con vật. Viết bảng dàn ý của bài văn tả con vật.
	III/Hoạt động chủ yếu: Đề:	
	1/Hãy tả con vật ở nhà em nuôi mà em yêu thích.
	2/Hãy tả con vật nuôi mà em biết.
	-Gọi vài em đọc 2 đề bài.
	-GV dán dàn bài lên bảng. 
	-Vài em đọc dàn ý.
	*Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả(tên gì, có từ lúc nào, do đâu mà có.).
	*Thân bài: a/Tả hình dáng: đầu, mình, chân, đuôi,...
	b/Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật: đi, chạy nhảy,...
	*Kết luận: Cảm nghĩ của em đối với con vật này.
	-HS làm bài. Nộp bài. 
	 ---------------------------------------------------------
	 	 Khoa học	
 	 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên	Tiết 66
	I/Mục tiêu: Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 
	II/Chuẩn bị: Hình trang 132; 133 SGK. Giấy A3 để HS vẽ sơ đồ.
	III/Hoạt động chủ yếu:
Kiểm tra: Hãy nêu mối quan hệ thức ăn giữa bắp, châu chấu và ếch?
	-Nhận xét. điểm.
 Giới thiệu bài: Bài hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
*HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
	-Quan sát hình 1 trang 132, cho biết: 
	+Thức ăn của bò là gì? Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
	+Hãy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ?
	-GV kết luận như bên.
-HS trả lời: lá bắp là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn cho ếch.
-Hs nghe.
-Cỏ. Cỏ là thức ăn của bò. Phân bò phân huỷ thành chất khoáng. Phân bò là thức ăn của cỏ.
+Nhóm đôi vẽ sơ đồ. Vài nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày. Lớp nhận xét.
Phân bò ----> Cỏ ----> Bò
*HĐ 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
-Hãy quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 và cho biết:
	+Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
	+Chỉ và diễn giải mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ?
	-GV chốt như bên.
	-Hãy nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn?
	-Vậy chuỗi thức ăn là gì ?
	-GV kết luận như bên.
Củng cố, dặn dò: Em hãy nêu chuỗi thức ăn khác trong tự nhiên mà em biết? Nhận xét lớp. Tuyên dương những em tham gia xây dựng, phát biểu ý kiến.
-Thảo luận nhóm đôi. Đại diện vài nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
+Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có vi khuẩn này mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng(chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
-HS nêu. Ví dụ: Cỏ -->nai-->sư tử-->xác chết bị phân huỷ--->phân cho cỏ.
-Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
	--------------------------------------------------“---------------------------------------------------
	Ngày soạn: 21/4/10 Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 
	 Tập làm văn	 Điền vào giấy tờ in sẵn	Tiết 66
	I/Mục đích, yêu cầu: 
	-Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền(BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được gửi tiền(BT2)
	II/Chuẩn bị: VBT. TV tập II. 
	III/Hoạt động chủ yếu:
-HS nghe	
-1 em đọc yêu cầu bài. 
-Hai em đọc nối tiếp yêu cầu bài: mặt trước và mặt sau của thư chuyển tiền.
-1 em (giỏi) làm bài và đọc cho cả lớp nghe.
-HS làm bài và vài em nêu trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. 
-1 em đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS suy nghĩ và phát biểu. Lớp nhận xét.
Dạy bài mới:
	1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em cách điền vào giấy tờ in sẵn.
	2/Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền
	*Bài tập 1
	-GV giải thích:
	 +SVĐ, TBT, ĐBT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. 	+Nhật ấn: dấu ấn trong ngày bưu điện.
	+Căn cước: giấy CMND; 
	+Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
	-GV nhận xét, kết luận, khen những em điền đúng. Chấm một số bài.	
	 *Bài tập 2:
	-Theo em bà phải viết gì nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
	-GV kết luận: Người nhận phải viết mặt sau của thư chuyển tiền:
	+Số CMND của mình; ghi họ tên và địa chỉ hiện tại; kiểm tra số tiền đã nhận có đúng với số tiền đã ghi trong thư chưa; kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày... tháng... năm..., tại địa điểm...
	-HS làm bài vào vở phần của người nhận(bà). Vài em đọc, lớp nhận xét.
	-GV chấm một vài bài làm tốt. Tuyên dương.
Củng cố, dặn dò: 
	-Khi viết hoặc nhận thư chuyển tiền em cần lưu ý điều gì?(Viết đầy đủ các nội dung và kiểm tra kĩ địa chỉ, số tiền, tên người gửi, người nhận. 
	-Nhận xét tiết học, tuyên dương những em chú ý bài. 
4/Củng cố, dặn dò: Người ta dự định vẽ một bản đồ sân trường có cạnh chiều dài là 130m và chiều rộng là 110m có tỉ lệ 1: 1000. Vậy sân trường trên bản đồ có kích thước là mấy cm? –Hai nhóm thi lên bảng giải, lớp quan sát, nhận xét nhóm thắng. Gv tuyên dương. Nhận xét lớp.
	 -----------------------------------------------------------
	 Toán 	 	 Ôn tập về đại lượng Tiết 165
	I/Mục tiêu: làm được bài 1;2;4.
	-Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian 
	-Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
III/Các hoạt động chủ yếu: Ổn định: hát.
Dạy bài mới: Bài hôm nay, các em ôn tập về đại lượng.
Thực hành:
*Bài 1: GV nêu yêu cầu bài.
GV chốt: 60p; 60giây; 3600giây; 
-HS hát.
-HS nghe.
-HS làm bài vào vở, một em lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa.
- Vài em HS đọc.
-HS làm bài SGK, một vài em đọc kết quả, lớp nhận xét, đối chiếu, thống nhất.
-HS làm bài vào vở. Phải đổi một bên.
-Một em đọc đề. HS làm bài, 1 em làm trên bảng, lớp nhận xét, đối chiếu.
-Một em đọc đề. HS làm bài, 1 em làm trên bảng, lớp nhận xét, đối chiếu.
-Một em đọc đề, HS suy nghĩ và nêu, giải thích: bằng so sánh các số đo. 600gi=10p; 1/4g=15p; 3/10g= 18p. nên chọn b/20p.
-Hai em lên bảng, lớp chọn bạn thắng.
	-12 tháng; 100 năm; 365 ngày; 366 ngày.
	-Hãy đọc các đơn vị đo thời gian từ giây đến tuần, tháng, năm, thế kỉ?
*Bài 2: -Gv nêu yêu cầu. 
	-GV KL: a/ 300p; 7p; 195p; 5p; 
	b/240gi; 7200gi; 205gi; 6gi;
	c/500năm; 1200năm; 5năm; 20TK.
*Bài 3: GV nêu yêu cầu, lớp làm bài.	
	-GV nhận xét, KL: >; =; =; < 
*Bài 4: 	
	-Gv nhận xét, kết luận: a/30p; b/4giờ.
*Bài 5: 
-GV KL: b/20phút.
Củng cố, dặn dò: -2 em thi tính: 	5giờ 34p=?p; 567p= ? g ? p.	
	-GV nhận xét tinh thần học tập của lớp, khen, tuyên dương.
 	 ----------------------------------------------------------	 Sinh hoạt lớp 	Tuần 33
	I/Yêu cầu: SH ý nghĩa ngày 30/4 ;1/5 ; 7/5, thực hiện tiếp các điều của 5 điều BH dạy. Củng cố nề nếp VS, trật tự, đi về đường, đảm bảo an toàn giao thông. Chăm sóc cây kiểng ở bồn hoa trước lớp, hưởng ứng ngày môi trường thế giới ăn uống, sinh hoạt. Hoàn thành nghĩa vụ đóng học phí. Ôn tập chuẩn bị và thi HKII. 
 	II/Tiến hành SH
	1/Ổn định: hát.
	2/Các tổ trưởng thông qua báo cáo tổng kết tuần, tuyên dương phê bình, Lớp thảo luận.	
	3/Lớp trưởng thông qua báo cáo tổng kết, tuyên dương, phê bình.
	4/GV nhận xét: Trong tuần này, các em học tuần 33, nhìn chung, trong tuần, các em đã có nhiều cố gắng trong học tập, nhớ được các kiến thức về cộng trừ các số tự nhiên, đổi đơn vị đo, và phân số; làm bài văn viết một số em làm chưa đạt yêu cầu khi miêu tả con vật. Tuy nhiên, còn 1 vài em làm còn sai sót. Còn nói bậy và nhất là phát biểu linh tinh.
	5/Nhiệm vụ tuần tới: Tiếp tục học tập tuần 34, DTSS chuyên cần. Thực hành 5 điều của BH dạy. Củng cố nề nếp VS, trật tự, đi về đường. Tập thể dục đúng động tác. Ôn tập tốt chuẩn bị thi HKII. SH ý nghĩa ngày 30/4 ;1/5 7/5,... lòng yêu hoà bình, biết ơn công lao các cha anh.
*Thảo luận : Ôn tập các môn khoa học, sử, địa lí vào mỗi buổi chiều.
6/Tổng kết: Tuyên dương : Tuyên dương các bạn ...............................................................
...............................................................................................................................................vì có nhiều cố gắng trong học tập.
Phê bình : Phê bình chưa nghiêm túc trong học tập.
	Hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33(4).doc