Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

1.Đạo đức

 Tiết 31: Bảo vệ loài vật có ích (tiết2).

I. Mục đích yêu cầu:

- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

- Yờu quý và biết làm nhưng việc làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch ở nhà, ở trường và ở nơi cụng cộng.

* GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên. (Toàn phần)

II. Các kĩ năng sống:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.

III. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh ảnh một số loài vật có ích.

- HS: SGK

IV. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 
 Ngày soạn : 02 / 04 / 2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012
1.Đạo đức
 Tiết 31: Bảo vệ loài vật có ích (tiết2).
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kể được lợi ớch của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người.
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch. 
- Yờu quý và biết làm nhưng việc làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch ở nhà, ở trường và ở nơi cụng cộng.
* GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên. (Toàn phần)
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm để bảo vệ loài vật cú ớch.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh một số loài vật có ích...
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Giờ trước học bài gì?
- Để bảo vệ loài vật có ích ta phải làm những việc gì?
- Tại sao ta phải bảo vệ loài vật có ích?
- GV chốt và đánh giá
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b. Các hoạt động 
Hoạt động1:Thảo luận nhóm.
- - GVchia lớp thành 2 nhóm yêu cầu HS ghi tên
và lợi ích của con vật đó. Nhóm nào viết được 
 nhiều nhóm đó sẽ thắng.
- - GV nhận xét 
* Kết luận : 
- Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận để sắm vai theo tình huống và nêu cách xử lí của mình. 
- Gọi HS trình bày 
* KL: Trong tình huống trên An cần khuyên ngăn các bạn không trèo cây, phá tổ chim:
+ Nguy hiểm có thể bị ngã, dễ bị thương.
+ Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết. 
Hoạt động 3: Hs làm bài 5:
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD các em thực hiện
Gọi HS trình bày
 KL: b, d là đúng
 a, c là chưa đầy đủ
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
- GV chia cặp thảo luận: 
- Cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? EM đã làm gì để bảo vệ loài vật có ích? 
- GV khen những em đã biết bảo vệ lâòi vật có ích...
* Kết luận: 
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành .
 Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loài vật không chỉ có ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều điều kì diệu
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS biết bảo vệ các con vật có ích và chuẩn bị bài học sau.
- Bảo vệ...
- Hs nêu và nhận xét cho nhau
- HS nhắc lại tên bài 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày 
- HS nghe và nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu bài 4
- Từng cặp thảo luận 
- 2 nhóm HS lên thể hiện 
- Nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và nhận xét cho nhau
- HS nhắc lại 2 ý đúng
- Hs thực hiện Bài tập 6 
- HS kể những việc làm cụ thể của mình 
- HS nghe và ghi nhớ 
- HS nghe và nhắc lại 
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2 - 3.Tập đọc
 Tiết 91 - 92: Chiếc rễ đa tròn.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý,đọc rõ lời nhân vậtổtng bài.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật. 
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- GDBVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi câu dài.Tranh minh họa.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS đọc bài : Cháu nhớ Bác Hồ.
? Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác hiện lên như thế nào?
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác như thế nào?
- Nhận xét – chấm điểm 
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài học, ghi tên bài lên bảng
b. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu cả bài 
* Đọc câu 
- Ghi từ khó: ngoằn ngoèo, tần ngần, rễ, thắc mắc.
* Đọc đoạn 
- GV chia đoạn : 3 đoạn 
- Cho HS đọc đoạn 
+ GV giải nghĩa từ: Thường lệ, tần ngần, thắc mắc.... 
+ Cho đọc câu dài( mỗi đoạn cho 2 em đọc lại- lớp đọc đòng thanh)
* Đọc đoạn trong nhóm.
- GV chia nhóm.
- Gv theo dõi và hướng dẫn nhóm đọc yếu
* Cho các nhóm thi đọc
- Gv nhận xét, cho điểm
- Cho lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
c/ Tìm hiểu bài 
- Thấy chiếc rễ đa nằm dưới đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
? Chiếc rễ đa ấy mọc thành các cây có hình dàng như thế nào ?
? Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
? Em hãy đặt câu.
+ Nói về tình cảm của Bác với thiếu nhi?
+ Thái độ của Bác với mọi vật.
- > Bác không chỉ thương yêu các thiếu nhi mà còn thương yêu các loài vật 
d. Luyện đọc lại 
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Nêu giọng đọc của từng nhân vật? 
- HS luyện đọc trong nhóm 
- GV nhận xét chấm điểm 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Qua bài học này em hiểu thêm điều gì về Bác?
- GV chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau 
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS nhắc lại tên bài
- HS nghe và nhẩm theo Gv
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc từ CN + ĐT 
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- Hs đọc câu dài kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất .//
+ Nói rồi / Bác cuộn chiếc rễ đa thành một vòng tròn// và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// 
- Luyện đọc trong nhóm 
- HS về nhóm đọc bài
- Đại diện nhóm thi đọc 
- Nhận xét chấm điểm .
- 1 HS đọc lại bài 
- HS đọc bài 1 lần
- Bác bảo chú cuốn chiếc rễ đa lại thành vòng tròn rồi trồng cho nó mọc tiếp.
- Cuộn thành vòng tròn buộc tựa vào 2 cái cọc vùi hai đầu rễ xuống đất 
- Thành cây có vòng lá tròn 
- Các bạn đến thăm nhà Bác thích chui đi chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa.
- Thảo luận nhóm bàn:
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
+ Bác thương yêu cây cối loài vật 
- Bác, chú cần vụ, người dẫn chuyện 
- HS nêu.
- Nhóm luyện đọc phân vai. 
- 1 số nhóm thi đọc 
- Bình chọn nhóm đọc hay
- HS nêu và nhận xét cho nhau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Toán
 Tiết 151: Luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ Việt Nam.
- HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV ghi bảng : 230 732
 + 150 + 55 
- GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng
b. HD làm bài tập 
Bài 1: Tính ?
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS làm mẫu 1 phép tính.
- Lớp làm vở.
- 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
- Đây là phép có nhớ hay không có nhớ?
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- HS yêu cầu
- Bài có mấy yêu cầu?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm mẫu 
- 2 HS lên bảng 
- HS nêu cách làm 
- Gv nhận xét, đánh giá.
? Khi đặt tính ta lưu ý điều gì
Bài 4 : 
- HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán 
- 1 HS lên bảng 
- Muốn biết sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào? 
Tóm tắt
Con gấu nặng : 210kg
Con sư tử nặng hơn con gấu : 18kg
Con sư tử nặng : ... kg?
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
Bài 5 : Tính chu vi hình tam giác.
- HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học bài gì?
- GV chốt lại nội dung bài 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu lại cách tính.
- HS nhắc lại tên bài
- HS nêu
 225 362 683 502 261
+ + + + +
 634 425 204 256 27
 859 787 887 758 288 
- HS trả lời
- HS nêu
- HS trả lời
a/ 245 + 312 217 + 752 b/ 68 +27 61 + 29 
 245 217 68 61
 + + + + 
 312 752 27 29 
 557 969 95 90
- HS trả lời
- HS đọc bài toán và thảo luận theo câu hỏi
- HS trả lời
Bài giải
Con sư tử nặng số ki lô gam là:
210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số : 228 kg 
- HS nêu và nhận xét cho nhau
- HS nêu và tìm hiểu nội dung của bài
- Vài em nêu cách tính và giải bài toán
Bài giải 
Chu vi hình tam giác là :
300 +200 + 400 = 900 (cm )
 Đáp số: 900cm
- Hs nêu và nhận xét cho nhau
_____________________________________________
 Ngày soạn : 03 / 04 / 2012
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012
1.Kể chuyện 
 Tiết 31: Chiếc rễ đa tròn.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS có ý thức tập trung nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
- HS yêu thích môn học, kính trọng Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGk.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
- HS kể lại câu chuyện:
 “ Ai ngoan sẽ được thưởng ’’
- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?
- GV nhận xét đáh giá
2. Dạy bài mới .
a. Giới thiệu bài 
- GV đưa tranh dùng câu hỏi khai thác để khái quát lên nội dung tên bài
b. HD kể chuyện 
* Sắp xếp thứ tự các tranh (B1)
+ Tranh 1: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa.
+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi chui qua vòm lá. 
+ Tranh 3: Bác chỉ rễ đa và bảo chú cần vụ đem trồng.
? Hãy sắp xếp lại thứ tự các tranh.
- GV đưa tranh lên bảng và cho các em lên thực hiện 
- Thứ tự đúng là : 3 – 1 – 2 
* Kể lại từng đoạn( B2)
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm kể lại từng đoạn.
+ GV theo dõi và HD các nhóm còn lúng túng.
- Gọi một số HS kể lại từng đoạn 
- GV nhận xét và nêu câu hỏi để hướng dẫn cho những em còn lúng túng. 
Đoạn1:
- Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
- Nhìn thấy chiếc rễ đa BH nói gì với chú cần vụ?
Đoạn2: 
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
- Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa như thế nào?
Đoạn 3:
- KQ việc trồng chiếc rễ đa như thế nào? 
- Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình như thế để làm gì?
- Nhận xét chấm điểm các nhóm.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Câu chuyện cho thấy tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào ?
 ... o Sơn La, sứ đỏ, dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu 
- Sơn La. Nam bộ.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng 
- Có 2 câu 
- Dấu phẩy, dấu chấm.
- Lớp viết bảng con
- Viết chữ cỡ nhỡ, lùi vào 2 ô
- HS viết bài vào vở 
- HS soát lại bài.
- HS soát lỗi 
- Rút kinh nghiệm và nhận xét cho nhau
- 1 hs nêu y/c.
 - Chất lỏng để thắp đèn, chạy máy: dầu 
- Cất, giữ kín, không cho ai biết: giấu 
- Quả, lá rơi xuống đất: rụng 
- HS ghi nhớ .
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thủ công
 Tiết 31: Làm con bướm (tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách làm con bướm bằng giấy .
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối, các nếp gấp tương đối đều phẳng.
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vật mẫu, giấy thủ công, kéo, hồ dán.
- HS : Giấy thủ công, keo dán, kéo .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Gv nx đánh giá.
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài 
b. Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu con bướm bằng giấy 
- Con bướm làm bằng gì ?
- Con bướm có những bộ phận nào ?
- Màu sắc con bướm trong thực tế như thế nào ?
- Gv mở con bướm trở về một tờ giấy hình vuông để HS định hình cách gấp.
c. Hướng dẫn mẫu 
- GV vừa làm vừa giải thích cách làm.
+ Bước 1 : Cắt giấy.
- Cắt 1 nan giấy dài 12 ô rộng gần nữa ô làm râu.
- Cắt 1 tờ gíáy hình vuông cạnh 14 ô, 1 tờ giấy cạnh 10 ô.
+ Bước 2 : Gấp cánh bướm.
- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo, gấp tiếp 3 lần nữa ( nếp gấp cách đều )
- Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp, gấp đôi lấy dấu giữa .
- Gấp đôi tờ giấy 10 ô như vậy.
+ Bước 3: Buộc thân bướm.
- Dùng chỉ buộc chặt 2 đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mở 2 hướng ngược chiều nhau.
+ Bước 3: Làm râu bướm 
- Gấp đôi tờ giấy làm râu bướm, lấy kéo vuốt cong 2 mặt kẻ ô của 2 đầu nan râu bướm.
- Dán sâu vào thân bướm.
- 3 HS nhắc lại cách làm từng bước 
b/ Thực hành ..
- Yêu cầu mỗi HS tự hoàn thành một con bướm 
- Gv chia nhóm bàn, yêu cầu các nhóm cắt nan giấy.
- GV quan sát giúp đỡ.
- Thu bài và nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài và nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS hoàn thành tốt.
- CB bài sau.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra
- Hs nhắc lại tên bài
- HS quan sát.
- Com bướm làm bằng giấy.
- Cánh, thân, đầu, râu, mắt.
- Rất đẹp ..
- HS tiếp tục quan sát
- HS quan sát và làm theo
- HS thực hành làm theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương những bạn đã hoàn thành.
- Hs ghi nhớ nội dung bài	
_____________________________________________
 Ngày soạn : 06 / 04 / 2011
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012
1.Toán
 Tiết 155: Ôn tập phép cộng các số có 3 chữ số.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS ôn luyện phép cộng các số có 3 chữ số.
- Thực hiện được các phép tính trong bài.
- HS có ý thức học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Que tính.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV ghi bảng : 516 632
 + 173 + 245 
- GV nhận xét, đánh giá .
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng
b. HD làm bài tập.
Bài 1: Tính? 
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS làm mẫu 1 cột 
- HS làm vở 
- 3 HS lên bảng.
- Đây là phép cộng có nhớ hay không nhớ?
- GV nx, đánh giá.
Bài 2: Tính
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm mẫu 
- 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Khi đặt tính ta cần lưu ý gì ?
Bài 3: 
- HS đọc bài toán.
- Cho HS sinh thảo luận để nêu cách làm
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết con sư tử cân nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào?
- Gọi 2 HS: tóm tắt và giải bài toán
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gv chốt nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng 
- HS nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu cầu
 421 656 246 378
 + 364 + 231 + 111 + 621
 785 887 357 999
- HS trả lời.
- Hs nêu yêu cầu
 a) 235 + 162 b) 637 + 241 
 235 637
 + 162 + 241
 397 878
 c) 604 + 382 d) 878 + 40
 604 878
 + 382 + 40
 986 918
- 2 em đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo nhóm 
Tóm tắt
Con gấu : 280 kg
Con sư tử nặng hơn con gấu: 116 kg
Con sư tử :... kg?
Bài giải 
 Con sư tử cân nặng số ki-lô-gam là:
 280 + 116 = 396 ( kg )
 Đáp số: 396 kg
- HS nghe hiểu và về thực hiện
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Tập làm văn 
 Tiết 31: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước BT1, quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác BT2.
- Viết được một đoạn văn ngắn về ảnh Bác Hồ BT3. 
- HS yêu kính Bác Hồ.
II. Các kĩ năng sống.
- Giao tiếp ứng xử văn hoá.
- Tự nhận thức.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa
- HS: VBT.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS kể lại chuyện “ Qua suối’.
- Gv nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Nói lời đáp trong trường hợp sau.
- HS đọc yêu cầu và các tình huống.
- Từng cặp thực hành nói về lời đáp.
- Em vừa đáp lời gì.
Bài 2: Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời câu hỏi 
- HS đọc y/c và trả lời câu hỏi 
- GV nêu câu hỏi - HS trả lời 
- Gv nhận xét, đánh giá. 
Bài 3 : Viết 3, 5 câu nói về ảnh Bác 
- Bài yêu cầu gì?
? Dựa trên câu hỏi và trả lời bài tập 2 viết thành đoạn văn.
- Viết câu đủ ý, dấu câu viết rõ ràng.
- Lớp viết vào vở bài tập - 1 HS viết bảng phụ 
- Gv nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS nêu lại cách viết bài và ghi nhớ nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
- CB bài sau.
- 2 HS .
- HS nhắc lại tên bài
- HS nêu y/c.
a/ Em quét nhà được bố khen.
- Con cảm ơn bố.
b/ Em mặc áo đẹp được bạn khen.
- Thế ư, tớ cảm ơn bạn.
c/ Em vứt đá gọn vào để mọi người đi, mọi người khen em.
- Cháu cảm ơn các bác, đó là việc nên làm.
- HS nêu y/c.
a/ ảnh Bác treo ở đâu?
- ảnh Bác treo trên tường.
b/ Trông Bác như thế nào?
- Râu tóc mằu trắng, vầng trán cao mắt sáng như sao.
c/ Em muốn hứa với Bác điều gì?
- Em hứa với Bác sẽ chăm ngoan học giỏi.
- HS nêu y/c.
- ảnh Bác treo trên tường ở lớp học. Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: Nước da Bác hồng hào, vầng trán rộng, đôi mắt sáng như sao. Nhìn ảnh Bác em thầm hứa sẽ chăm ngoan học giỏi.
- HS nêu.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Tự nhiên và xã hội
 Tiết 31: Mặt trời.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được hình dáng đặc điểm vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. 
- HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Hình vẽ trong SGK, giấy bút, màu.
- HS : SGk
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV ghi 1 số tên cây và lợi ích của nó.
- HS lên nối cây với lợi ích phù hợp.
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nhanh và ghi tên bài lên bảng
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Vẽ mặt trời 
- GV yêu cầu cả lớp hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời.
- 2 HS lên bảng vẽ ông mặt trời 
- Tại sao ông lại vẽ như vậy ?
*Kết luận : Mỗi bạn có một cách cảm nhận riêng về mặt trời .. 
*Hoạt động 2: Hình dạng đặc điểm, vai trò của mặt trời. 
- Chia lớp thành 2 nhóm quát sát tranh SGk và thảo luận các câu hỏi sau:
- Mặt trời có hình dạng và màu sắc như thế nào ?
- Khoảng cách giữa mặt trời và trái đất như thế nào ?
- Mặt trời có vai trò gì trong cuộc sống ?
- Nếu đóng kín cửa lớp học được không ? Vì sao?
- Vào ngày nắng ta thấy nóng hay lạnh ? Vì sao?
* KL:
- Mặt trời có dạng hình cầu giống quả bóng lửa khổng lồ ( màu đỏ )
- Mặt trời ở rất xa trái đất 
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều xung quanh mặt trời.
- GV nêu câu hỏi cho Hs suy nghĩ trả lời.
- Khi đi nắng em cảm thấy thế nào ?
- Em nên làm gì để tránh nắng.
? Tại sao lúc mặt trời nắng to chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời 
? Muốn quan sát được mặt trời em làm thế nào.
? Xung quanh mặt trời có gì?
- Quanh mặt trời có nhiều hành tinh khác, trong đó có trái đất. Các hành tinh đó chuyển động xung quanh mặt trời và được mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm 
? Vào mùa hè cây cối xanh tốt ra hoa kết trái nhiều ai biết vì sao.
? Vào mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời, cây cối như thế nào.
? Hãy tưởng tượng mặt trời lặn rồi không mọc nữa điều gì sẽ xẩy ra .( toàn bóng đêm không có sự sống )
* KL : Mặt trời rất cần thiết cho sự sống của chúng ta. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng mặt trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học bài gì?
- GV mở rộng kiến thức về mặt trời 
- Nhận xét tiết học.	
- Nhắc HS ghi nhớ đi học phải đội mũ nhất là khi trời nắng.
- CB bài sau.
- HS nêu và nhận xét cho nhau
- Hs nhắc lại tên bài
- HS lên bảng, dưới lớp hát.
- HS tự giới thiệu về mặt trời mình vẽ.
- Làm việc trong nhóm 
- Đại diện trình bày 
- Nhận xét, bổ sung 
- HS nhắc lại và ghi nhớ
- HS từng cặp thảo luận, HS nêu theo cặp và HS trả lời. 
- Bị hỏng mắt 
- HS thảo luận cặp đôi .
- HS quan sát hình 4
- HS quan sát hình 5 
- Vì có mặt trời .
- Rụng lá, héo khô.
- HS thảo luận cặp đôi 
- HS nghe và ghi nhớ.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thể dục
( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt tuần 31
Nhận xét tuần 31.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức
II. Sinh hoạt lớp: 
* GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
+ Nền nếp:..
+ Học tập:...
+ Các hoạt động khác:...
III. Phương hướng tuần 32:
+ Nền nếp:.
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:....
 Kí duyệt
 Đinh Thị Thúy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2011_2012.doc