Giáo án Tin học khối 4 -:Nguyễn Thị Phước

Giáo án Tin học khối 4 -:Nguyễn Thị Phước

I.Mục tiêu bài dạy:

Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học trong quyển 1, gồm:

- Các dạng thông tin cơ bản và nhận dạng

- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được chức năng cơ bản của mỗi bộ phận

- Vai trò của máy tính trong đời sống

- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen

II. Phương pháp:

Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 58 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học khối 4 -:Nguyễn Thị Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: (Từ 20->24/8/2012)
Thứ 3 ngày 21 tháng 8 năm 2012
Chương I : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT –tiết 1
I.Mục tiêu bài dạy:
Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học trong quyển 1, gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và nhận dạng
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được chức năng cơ bản của mỗi bộ phận
- Vai trò của máy tính trong đời sống
- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra đồ dùng học tập
HĐ1: 
Trong chương này, các em sẽ làm quen với máy tính điện tử nói chung và máy tính để bàn nói riêng.
Các em biết được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy tính điện tử. Biết cách nhập, xử lý và xuất dữ liệu ra sao? Ngoài ra các em còn sử dụng một số thao tác để máy tính thực hiện và xem kết quả trên màn hình.
Cuối cùng, các em biết được người ta sử máy tính để làm gì.
HĐ2: Giới thiệu bài mới: Những gì em đã biết.
Hỏi: Em đã làm quen với người bạn mới – máy tính và em đã biết những gì?
HĐ3: Cho học sinh làm bài kiểm tra: 
¨ Máy tính có khả năng tính toán nhanh hơn con người
¨ Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
¨ Em có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ máy tính
¨ Máy điều hoà không khí chạy bằng xăng
¨ Âm thanh là dạng thông tin
¨ Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin
¨ Màn hình hiển thị kết quả làm việc trên màn hình.
Quan sát và lắng nghe
Trả lời: Em đã biết được:
1 Máy tính làm việc khi được cung cấp điện. Nó có khả năng làm việc nhanh chóng, chính xác và thân thiện với con người.
 2 Máy tính giúp con người nhiều việc như: làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.
3 Những bộ phận chính của máy tính là: Màn hình, thân máy, chuột, bàn phím.
IV. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài cũ
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT –tiết 2
I.Mục tiêu bài dạy:
Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học trong quyển 1, gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và nhận dạng
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được chức năng cơ bản của mỗi bộ phận
- Vai trò của máy tính trong đời sống
- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
III. Thực hành
Với sự hướng dẫn của thầy cô, em hãy thực hiện những công việc sau:
1. Bật máy và quan sát sự khởi động của máy tính trên màn hình.
2. Trong lúc thực hành thì đòi hỏi các em phải có thái độ nghiêm túc, đảm bảo tính an toàn và ngồi đúng tư thế.
3. Các em phải thực hiện được thao tác tắt máy khi không còn làm việc.
4. Kể một số hiện tượng khi máy tính bị mất điện một cách đột ngột.
IV. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của GV.
Tuần 2: (Từ 27->31/8/2012 )
Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
 Chương I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
 Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH- tiết 1
I.Mục tiêu bài dạy:
Học sinh cần hiểu biết được: 
Sự ra đời của máy tính
Nhận biết được đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị flash
Tìm hiểu một thư mục, tệp.
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Học sinh chú ý lắng nghe. 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Máy tính xưa và nay.
Hỏi:
Máy tính ra đời vào năm nào?
Máy tính ngày nay so với trước đây như thế nào?
HĐ 2: Các bộ phận máy tính làm gì?
Hỏi: các bộ phận của máy tính có chức năng gì?
Trả lời: Máy tính ra đời vào năm 1945, máy tính được chế tạo ra để làm việc theo chương trình.
Chương trình được viết ra bởi con người và được ghi trong bộ nhớ của máy tính.
Máy tính ngày nay càng nhỏ gọn hơn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn và giá thành rẻ hơn.
Quan sát và lắng nghe
Trả lời: 
Chuột và bàn phím giúp em đưa thông tin vào đê cho máy tính xử lí
Màn hình cho em biết thông tin ra.
Phần thân máy xử lí thông tin vào.
IV. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài cũ	
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
 Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH-tiết 2
I.Mục tiêu bài dạy:
Học sinh cần hiểu biết được: 
Sự ra đời của máy tính
Nhận biết được đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị flash
Tìm hiểu một thư mục, tệp.
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Học sinh chú ý lắng nghe. 
III. Thực hành
Khởi động máy tính, nháy đúp chuột vào biểu tượng MyComputer trên màn hình nền.
Quan sát cửa sổ xuất hiện.
Nhận biết và đọc tên các thư mục
Quan sát máy tính để bàn, tìm vị trí từng ổ đĩa.
IV. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của GV.
Tuần 3: (Từ 3->7/9/2012)
Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? Tiết 1
I.MỤC TIÊU: 
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu, và lưu nhờ những bộ phận nào.
- Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ.	
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Học sinh chú ý lắng nghe
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Đặt vấn đề:
- Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa, in.
1. Đĩa cứng:
- Để lưu các kết quả trên người ta dùng các thiết bị lưu trữ dưới đây.
- Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Nó được lắp đặt cố định trong phần thân.
2. Đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash:
- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các 
thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash.
- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng.
HS Nghe 
Nghe – ghi
Nghe - ghi
IV. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài cũ	
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? Tiết 2
I.MỤC TIÊU: 
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu, và lưu nhờ những bộ phận nào.
- Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ.	
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Học sinh chú ý lắng nghe
III.Thực hành:
T1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD.
T2: Quan sát đĩa CD, mặt trên mặt dưới, cách đưa đĩa vào ổ.
- Quan sát + thực hành.
- Đọc bài đọc thêm trang 12
IV. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của GV.
Tuần 4: (Từ 10->14/9/2012)
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012
Bài kiểm tra số 1
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT-tiết 1
I.Mục tiêu bài dạy:
Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ paint trên màn hình.
Biết cách tô màu, vẽ các đường cong , đường thẳng
Biết vị trí hộp màu, phân biệt màu vẽ và màu nền.
Biết vị trí hộp công cụ, nhận biết được một số công cụ vẽ
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Cần thực hành nhiều để có kĩ năng điều khiển được các chiều cong và độ cong để tạo được các cung đường cong mềm mại, uốn lượn theo ý muốn
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Máy tính ra đời vào năm nào?
Máy tính ngày nay so với trước đây như thế nào?
Giới thiệu bài mới: Những gì em đã biết.
HĐ1: Mời 2 em nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm paint.
HĐ2: Tô màu
Quan sát màn hình của paint.
HĐ3: Vẽ đường thẳng.
Hỏi : Em hãy chỉ ra công cụ nào dùng để vẽ đường thẳng và công cụ đó có tên là gì?
HĐ4: Vẽ đường cong.
Hỏi : Em hãy chỉ ra công cụ nào dùng để vẽ đường cong và công cụ đó có tên là gì?
Trả lời: Máy tính ra đời vào năm 1945, máy tính được chế tạo ra để làm việc theo chương trình.
Chương trình được viết ra bởi con người và được ghi trong bộ nhớ của máy tính.
Máy tính ngày nay càng nhỏ gọn hơn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn và giá thành rẻ hơn.
Quan sát và lắng nghe
Trả lời: Khởi động:
- Nhấp đúp vào biểu tượng có trên màn hình
Quan sát và lắng nghe
Trả lời: công cụ dùng để vẽ đường thẳng và có tên gọi là LINE
Trả lời: công cụ dùng để vẽ đường cong và có tên gọi là CURVE
IV. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài cũ
- Tuyên dương một số em phát biểu rất tốt trong giờ học
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
Tuần 5: (Từ 17->21/9/2012)
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT-tiết 2
I.Mục tiêu bài dạy:
Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ paint trên màn hình.
Biết cách tô màu, vẽ các đường cong , đường thẳng
Biết vị trí hộp màu, phân biệt màu vẽ và màu nền.
Biết vị trí hộp công cụ, nhận biết được một số công cụ vẽ
II. Phương pháp:
Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Cần thực hành nhiều để có kĩ năng điều khiển được các chiều cong và độ cong để tạo được các cung đường cong mềm mại, uốn lượn theo ý muốn
III. Thực hành
- Làm các bài tập trong SGK
- Vẽ Ngôi nhà trong hình 14
- Vẽ và tô màu chiếc quạt hình17
IV. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của GV.
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 2 : VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG-tiết 1
I.Mục tiêu bài dạy:
Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ paint trên màn hình.
Biết các công cụ dùng để vẽ ... êm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Tuần 31: (Từ )
Thứ ngày tháng năm 201
ÔN TẬP
Tuần 32: (Từ )
Thứ ngày tháng năm 201
ÔN TẬP HỌC KỲ II
Tuần 33: (Từ )
Thứ ngày tháng năm 201
THI HỌC KỲ II
 Tuần 34: (Từ )
Thứ ngày tháng năm 201
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI-Tiết 1
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết và cách sử dụng các phần mềm học tập đã trình bày trong sách giáo khoa.
- Thông qua phần mềm Hs hiểu dược ý nghĩa của việc ứng dụng máy tính thông qua các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như tìm hiểu thiên nhiên.
II. Phương pháp dạy học:
- GV phải đưa ra các phần mềm đến các tiết thực hành.
- GV phải rèn luyện HS có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập được giới thiệu.
- Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: 
 Hỏi: Hãy nêu những đặc điểm về phần mềm cùng học Toán với Phần mềm Cùng Học Toán 4
Giới thiệu bài mới: Khám phá rừng nhiệt đới
HĐ1: Giới thiệu phần mềm
- Khám phá rùng nhiệt đới là phần mềm đơn giản nhưng hấp và thú vị.
- Em sẽ được làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và ccá con vật đáng yêu.
- Nhiệm vụ của các em là đưa ccá con vật trong rừng vào đúng chỗ trước khi trời sáng để chúng có thể ngũ yên qua đêm. 
- Nếu máy tính có loa, em se nghe được âm thanh sinh động cảu rừng. Phần tiếng nói cũng rất hấp dẫn, có thể giúp em tập nghe và hiểu tiếng Anh.
HĐ2: Khởi động?
Các em nêu cho cô cách khởi động phần mềm?
Màn hình khởi động của phần mềm như sau:
Nháy chuột lên dòng chữ Phay a Game để bắt đầu lượt chơi. Màun hình chính của phần mềm có thể như hình dưới đây: Nháy chuột để nghe hướng dẫn 
 cách chơi(tiếng Anh)
Ba tầng sinh thái của rừng nhiệt đới
Chờ một lát, em sẽ thấy xuất hiện hai mức chơi là Easy (dễ) và Hasd (khó).
Em hãy chọn mức dễ cho lần chơi đầu tiên. Với mức này, sẽ có ít con vật hơn, thời gian chơi dài hơn.
HĐ4: Cách chơi: 
- Giữa màn hình chính là hình ảnh một khu rừng nhiệt đới với ba tầng sinh thái, tầng thấp (mặt đất), tầng trungvà tầng cao. Ban đầu, em sẽ thấy khu rừng khá vắng vẻ chỉ có một con Cú Mèo và một con Hổ đã đúng vị trí. Em sẽ phải đưa các con vật khác vào đúng vị trí trong rưùng.
- Ở góc dưới bên phải sẽ xuất hiện lần lượt cá con vật. Em cần giúp chúng tìm chỗ ngủ qua đêm an toàn trước khi trời sáng.
- Có một ô nhỏ cho em biết thời gian. Ban đêm sẽ là mọt vầng Trăng khuyết. Khi Mặt Trời cao tức là đêm qua đi và trời đã sáng. Thời gian không nhiều, em phải nhanh chóng hoàn thành công việc.
- Nếu thời gian (Mặt trời lên cao) mà vẫn còn con vật chưa được về đứng chỗ thì em phải chơi lại từu đầu.
- Để thoát khỏi phần mềm, em hãy nháy chuột lên chữ EXIT ở màn hình khởi động.
HĐ5 :Làm quen với các con vật trong rừng .
Kết luận:
Nếu em hoàn thành công việc khi trưòi sáng thì tất cả các con vật đều bừng tỉnh sau một đêm ngủ ngon. Em sẽ nghe thấy tiếng các con vật cùng reo. Âm thanh náo nhiệt, thật vui và ngộ nghĩnh 
Trả lời:
- Phần mềm sẽ giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4. Em có thể dùng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Em có thể tự học hoặc học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
- Ngoài ra, phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
 Ngoài ra, phần mềm cón giúp em luyện tập các thao tác sưt dụng chuột. 
Trả lời:
Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động.
 Nháy chuột để trở lại màn hình khởi động
Con vật Thời gian
 em cần đưa nó
 về đúng chỗ ngủ
- Với mỗi con vật xuất hiện tại góc dưới bên phải, em cần thực hiện:
1. Nháy chuột lên con vật này. Khi nháy đúng, con vật sẽ gắn với con trở chuột.
2. Di chuyển chuột đến đúng chỗ cảu con vật trong rừng và nháy chuột. Nếu đúng, con vật sẽ tự động vào chõ của nó. ngược lại con vật sẽ trở lại chỗ cũ và em phải làm lại.
Hs xem SGK trang 60
IV. Củng cố và dặn dò
- Mời vài em hs nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài để thực hành tiết sau.
 BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI-Tiết 2
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết và cách sử dụng các phần mềm học tập đã trình bày trong sách giáo khoa.
- Thông qua phần mềm Hs hiểu dược ý nghĩa của việc ứng dụng máy tính thông qua các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như tìm hiểu thiên nhiên.
II. Phương pháp dạy học:
- GV phải đưa ra các phần mềm đến các tiết thực hành.
- GV phải rèn luyện HS có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập được giới thiệu.
- Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính.
III. Thực hành
Luyện học phần mềm Magic School Bus.
IV. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
- Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 Tuần 35: (Từ )
Thứ ngày tháng năm 201
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF -tiết 1
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết và cách sử dụng các phần mềm học tập đã trình bày trong sách giáo khoa.
- Thông qua phần mềm Hs hiểu dược ý nghĩa của việc ứng dụng máy tính thông qua các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như chơi thể thao.
- Thông qua những chức năng của phần mềm, học sinh cũng hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích.
II. Phương pháp dạy học:
- GV phải đưa ra các phần mềm đến các tiết thực hành.
- GV phải rèn luyện HS có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập được giới thiệu.
- Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nêu cách chơi về phần mềm khám phá rừng nhiệt đới?
Giới thiệu bài mới: Tập thể thao với trò chơi Golf.
HĐ1: Giới thiệu phần mềm:
Golf (đọc là gôn) là môn thể thao như thế nào?
- Một điều rất đặc biệtcủa trò chơi này là không cần một mẫu sân chơi cố định. 
- Tuỳ thuộc vào sân golf cụ thể, người chơi tìm cách hợp lý nhất cho mình.
Hỏi: Golf là phần mềm như thế nào?
- Để đạt kết quả cao, em cần suy nghĩ và "đánh bóng" một cách hợp lý.
HĐ2: Khởi động:
Hỏi: Nêu cách khởi động phần mềm?
Màn hình khởi động như sau:
Phần mềm cho phép một người chơi hoặc nhiều người chùng chơi ( hai, ba hoặc bốn người).
HĐ3: Cách chơi.
Hỏi: Các em hãy nêu nhiệm vụ của người chơi như thế nào?
Hỏi: Cách đánh bóng?
- Độ dài đoạn thẳng cho em biết đánh bóng mạnh hay nhẹ.
* Chú ý: Em sẽ thấy việc "đánh bóng" hơi "ngược" so với thực tế, dường như em "kéo" trái bóng chứ không phải "đánh" bóng.
Hỏi: Qui tắc chơi?
- Em cần chú ý đến các vật cản trên sân như hàng rào đá, hồ nước.
- Nếu muốn chơi lại từ đầu lượt chơi, em nháy chuột lên bảng chọn Game -Re-Start Current Game
HĐ4: Kết quả?
Kết quả được đánh giá bằng số lần đánh bóng của em.
HĐ5: Thoát khỏi phần mềm?
Hỏi: Để thóat khỏi phần mềm ta làm như thế nào?
Trả lời:
Giữa màn hình chính là hình ảnh một khu rừng nhiệt đới với ba tầng sinh thái, tầng thấp (mặt đất), tầng trungvà tầng cao. Ban đầu, em sẽ thấy khu rừng khá vắng vẻ chỉ có một con Cú Mèo và một con Hổ đã đúng vị trí. Em sẽ phải đưa các con vật khác vào đúng vị trí trong rùng. Ở góc dưới bên phải sẽ xuất hiện lần lượt cá con vật. Em cần giúp chúng tìm chỗ ngủ qua đêm an toàn trước khi trời sáng.
Trả lời:
Golf là môn thể thao đánh bóng vào lỗ phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
- Sân chơi golf có thể là một khu rừng, một cánh đồng hoặc một vùng cao nguyên rộng lớn.
Trả lời: Golf là phần mềm mô phỏng chơi golf đơn giản, dễ hiểu dành cho các bạn nhỏ. Phần mềm sẽ giúp em hiểu hơn cách chơi và luật chơi của môn thể thao này.
Trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình.
Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi ( 1 Player hoặc 2 Player, 3 Player hoặc 4 Player)
- Nhiệm vụ của người chơi là phải đánh bóng váo các lỗ. Có tất cả chín lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa hình khác nhau. Em cần đánh bóng trúng lỗ với số lần đánh bóng càng ít càng tốt.
- Khi di chuyển chuột, em sẽ thấy một đoạn tăhngr nối từ vị trí quả bóng đến vị trí con trỏ chuột. Nháy chuột để đánh bóng.
- Đoạn thẳng ngắn tức là em đánh bóng nhẹ, dài là em đánh bóng mạnh.
- Hướng đánh bóng chính là hướng của đoạn thẳng nối với quả bóng với con trỏ chuột.
- Em phải đánh bóng vào các lỗ được đánh số từ 1-9. Sau khi đánh bóng trúng vào lỗ, phần mềm cho biết kết quả chơi và em nháy chuột để chuyển sang lỗ tiếp theo.
- Nếu muốn chơi lượt chơi mới thì nhấn phím F2 hoặc nháy chuột lên bảng chọn Game - New
- Nếu em đánh bóng vào lỗ với ít lần đánh bóng chưng tỏ em đã rèn luyện môn thể thao này tốt.
- Ta nhấn tổ hợp phím Alt+F4 hoặc nháy chuột tại nút X ở góc trên bên phải màn hình.
IV. Củng cố và dặn dò
- Mời vài em hs nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài để thực hành tiết sau.
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF -tiết 2
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết và cách sử dụng các phần mềm học tập đã trình bày trong sách giáo khoa.
- Thông qua phần mềm Hs hiểu dược ý nghĩa của việc ứng dụng máy tính thông qua các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như chơi thể thao.
- Thông qua những chức năng của phần mềm, học sinh cũng hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích.
II. Phương pháp dạy học:
- GV phải đưa ra các phần mềm đến các tiết thực hành.
- GV phải rèn luyện HS có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập được giới thiệu.
- Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính.
 III. Thực hành
Luyện học phần mềm Golf.
IV. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
- Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc(1).doc