Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

TUẦN 22 Ngày soạn: 12/02/2011

Ngày dạy: 14/02/2011

 Tiết 2 + 3. Tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

I.Yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).

- HS khá, giỏi trả lời được CH4.

- Giáo dục KNS:

+ Tư duy sáng tạo.

+ Ra quyết định.

+ Ứng phó với căng thẳng.

 

doc 14 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Ngày soạn: 12/02/2011
Ngày dạy: 14/02/2011
 Tiết 2 + 3. Tập đọc: 	 Một trí khôn hơn trăm trí khôn	 
I.Yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được CH4.
- Giáo dục KNS: 
+ Tư duy sáng tạo.
+ Ra quyết định.
+ Ứng phó với căng thẳng.
- HS yếu: đọc được đoạn 1, 2 (từ Gà Rừng  nào cả.)
- TCTV: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/31, 32.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng đọc bài Vè chim và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Tiết 1
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
Tiết 2
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2 và TLCH:
- Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?
* GD KNS: kĩ năng ra quyết định.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
- Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?
* GD KNS: kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
- Gọi 1HS đọc đoạn 4 và TLCH:
- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
- Yêu cầu HS chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây:
 + Gặp nạn mới biết ai khôn.
 + Chồn và Gà Rừng.
 + Gà Rừng thông minh.
* GD KNS: kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Cho HS luyện đọc lại.	
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: cuống quýt, thọc, vọt, buồn bã.
 - Đọc nối tiếp đoạn.
- Giải nghĩa từ: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình.
- Luyện đọc câu dài, câu khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1HS đọc đoạn 1 và TLCH.
- 1HS đọc đoạn 2 và TLCH.
- HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH.
- 1HS đọc đoạn 4 và HS khá, giỏi TLCH.
- Chọn một tên khác cho câu chuyện.
- Luyện đọc lại.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc
3. Củng cố:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhắc HS đọc lại bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
 J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 13/02/2011
Ngày dạy: 15/02/2011
Tiết 3. LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim. 
 Dấu chấm, dấu phẩy.
 (PTTH: gián tiếp)
I. Yêu cầu: 
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1).
- Điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
- GV lien hệ: các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ.
- HS yếu: làm được BT1, 3.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết ND các BT2, 3.
- Tranh, ảnh minh họa các loài chim trong BT1, 2.
- Phiếu BT (bài 3).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng làm lại BT3 (tiết LTVC, tuần 21).
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK/35.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, nói đúng tên từng loài chim.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Giới thiệu tranh, ảnh minh họa các loài chim trong BT2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loại.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh vài PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh trong SGK/35.
- Trao đổi theo cặp, nói đúng tên từng loài chim.
- Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loại.
- Lên bảng diền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống.
- Đọc lại các câu thành ngữ đã điền.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
- Đọc lại đoạn văn.
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Cùng h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Cùng th/luận
Theo dõi
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 5. Tập viết: 	Chữ hoa: S
I. Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần).
- HS yếu: nắm được cấu tạo và qui trình viết chữ S.
- TCTV: Sáo tắm thì mưa.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ cái S viết hoa đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng: Sáo, Sáo tắm thì mưa.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: R, Ríu rít chim ca.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Cho HS quan sát mẫu chữ S.
- Chữ S cao mấy li?
- Chữ S gồm mấy nét?
- Hướng dẫn HS cách viết chữ S.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Giới thiệu chữ và câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng: hễ thấy sáo tắm là sắp có mưa.
- Những chữ nào cao 1 li? Cao 1,25 li?
- Những chữ nào cao 1,5 li? Cao 2,5 li?
- Hướng dẫn cách viết chữ và câu ứng dụng.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại qui trình.
- Viết vào bảng con chữ S.
- Theo dõi, đọc chữ và câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Theo dõi.
- Viết bảng con: Sáo.
- Viết bài vào VTV.
Quan sát
Nhắc lại
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Theo dõi
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Viết b/con
Viết bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà viết hoàn thành bài.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Ngày soạn: 14/02/2011 
Ngày dạy: 16/02/2011
Tiết 2. Tập đọc: 	Cò và Cuốc
I.Yêu cầu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu ND: phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các CH trong SGK).
* GD KNS:
+ Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
+ Thể hiện sự cảm thông.
- HS yếu: đọc được đoạn 1 (Cò đang lội ruộng  hở chị?).
- TCTV: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/37.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Chia đoạn: 2 đoạn.
 + Đoạn 1: Cò đang lội ruộng  hở chị?
 + Đoạn 2: Cuốc bảo  như múa.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó, đoạn khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?
* GD KNS: kĩ năng thể hiện sự cảm thong.
 - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
* GD KNS: kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
 - Cho HS luyện đọc lại.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: lội ruộng, bắt tép, bụi rậm, dập dờn, tắm rửa.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Giải nghĩa từ: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Luyện đọc câu khó, đoạn khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1HS đọc đoạn 1 và TLCH. 
- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH. 
- Luyện đọc lại.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc thầm
Đọc
3. Củng cố:
- Gọi 1-2HS nói lại lời khuyên của câu chuyện.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 15/02/2011
Ngày dạy: 17/02/2011
Tiết 3. Kể chuyện: 	Một trí khôn hơn trăm trí khôn	
I. Yêu cầu:
- Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện (BT1). 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
- Giáo dục KNS: 
+ Tư duy sáng tạo.
+ Ra quyết định.
+ Ứng phó với căng thẳng.
- HS yếu: dựa theo gợi ý kể lại được đoạn 1, 2, 3.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp để đặt tên cho đoạn 3, 4.
- Nhận xét, sửa bài.
* Giáo dục KNS: kĩ năng tư duy sáng tạo, ra quyết định.
Bài 2:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
* GD KNS: kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp để đặt tên cho đoạn 3, 4.
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát
biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- 5-7HS kể trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng 
h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm: ......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(NV) Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Yêu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT(3) a/b.
- HS yếu: viết được 3 câu đầu (từ Một buổi sáng,  vào hang.).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT(3) b.
- Phiếu BT (bài 3b).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: trắng xóa, sát sông.
	- Dưới lớp viết bảng con.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?
- Tìm câu nói của người thợ săn?
- Câu nói đó được đặt trong dấu gì?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài (3): b
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh vài PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên.
- Đọc lại các từ khó.
- Nghe – viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
- Đọc lại đoạn thơ.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
	 Ngày soạn: 16/02/2011
Ngày dạy: 18/02/2011
Tiết 3. Tập làm văn: 	Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
I. Yêu cầu: 
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2).
- Tự sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
- GD KNS: 
	+ Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
	+ Lắng nghe tích cực.
- HS yếu: làm được BT1, 2.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa BT1 (SGK/39).
 - Bảng phụ viết BT2, 3; PBT (bài 3).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng trình bày BT3c (tiết TLV, tuần 21).
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS quan sát tranh (SGK/39).
- Gọi HS đọc lời các nhân vật.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ thế nào?
- Cho HS thực hành đóng vai.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại lời xin lỗi.
- Nhận xét, đánh giá.
* GD KNS: giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng lắng nghe tích cực.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Gọi 1HS đọc các câu tả chim cu gáy.
- Yêu cầu HS làm bài vào PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Đọc lời các nhân vật.
- HS trả lời.
- Thực hành đóng vai.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại lời xin lỗi.
- Từng nhóm lên đóng vai theo tình huống.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc các câu tả chim cu gáy.
- Làm bài vào PBT.
- Trình bày bài làm.
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Đọc
Lắng nghe
Cùng th/hiện
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng h/động
Theo dõi
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(NV) Cò và Cuốc
I. Yêu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS yếu: nghe – viết được 3 câu đầu (từ Cò đang lội ruộng  áo trắng sao?).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT(2) b.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: cuống quýt, nấp.
	- Dưới lớp viết bảng con.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Đoạn viết nói chuyện gì?
- Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào?
- Cuối các câu trả lời trên có dấu gì?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài (2): b
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Chấm nhanh vài VBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: bắt tép, bụi rậm, lội ruộng.
- Đọc lại các từ khó.
- Nghe – viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào VBT.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2010_2011_lam_b.doc