Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Trường tiểu học Chánh An B

Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Trường tiểu học Chánh An B

MÔN: Khoa học

BÀI : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Nêu được những yêu tố mà con người cần được cung cấp để duy trì sự sống.

-Hiều được ngoài những điều kiện vật chất tối thiểu để duy trì sự sống, con người còn cần những điều kiện về tinh thần.

-Học sinh ham thích học khoa học để tìm hiểu cuộc sống của mình.

II-Đồ dùng dạy – học:

-Phiếu học tập

-Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

 

doc 71 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Trường tiểu học Chánh An B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20/ 8/ 08- ND: 26/ 8/ 08
 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN : 1
 LỚP 4 B TIẾT : 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Khoa học
BÀI : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG 
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Nêu được những yêu tố mà con người cần được cung cấp để duy trì sự sống.
-Hiều được ngoài những điều kiện vật chất tối thiểu để duy trì sự sống, con người còn cần những điều kiện về tinh thần.
-Học sinh ham thích học khoa học để tìm hiểu cuộc sống của mình.
II-Đồ dùng dạy – học:
-Phiếu học tập
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 Hát bài : Cô giáo.
-Học sinh tìm hiểu tren sách.
 Mỗi HS nói 1 ý
-2 HS đọc kết luận:
-Điều kiện về đời sống vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng, các phương tiện
- Điều kiện về đời sống tinh thần: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm
 HS thảo luận và trình bài kết quả theo yêu cầu
 -Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống ?
 - Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống?
 Phiếâu học tập
Hãy đánh dấu vào cột tương ứng yếu tố cần cho sự sống.
Những yếu tố cần cho sự sống.
Con người
Động vật 
Thực vật
Không khí
Nước.
Ánh sáng 
Nhiệt độ 
Thức ăn 
Nhà ở 
Tình cảm gia đình 
Phương tiện giao thông 
Tình cảm bạn bè 
Quần áo 
Trường học 
Sách báo 
Đồ Chơi
-Mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả.
-Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy. 
 - 2 HS nhắc lại
 1.Khởi động.
 2.Bài cũ.
 Hướng dẫn cách sử dụng sach giáo khoa và các lô gô.
 3.Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình.
 GV yêu cầu HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống.
 - GV tóm tắt những ý kiến được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung.
 *Hoạt động 2: 
Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố “Cần phải có để duy trì sự sống” và những yếu tố chỉ có con người cần.
- GV phát phiếu và hướng dẫn làm việc theo nhóm
- GV nêu kết luận như SGK.
*Hoạt động 3: Trò chơi.
Mục tiêu: củng cố kiến thức thức về
những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
-Củng cố lại những kiến thức đã học. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát mỗi nhóm 20 tấm phiếu gồm những thứ “ cần có”, “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ một thứ.
 4. Củng cố- Dặn dò
 - GV yêu cầu HS nhắc lại những kết luận đã tìm.
 - Học bài và xem trước bài 2.
 Người soạn
 Lâm Xuân Trường
NS: 20/8/ 08- ND: 27/ 8/ 08
 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN :1 
 LỚP 4 B TIẾT : 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Khoa học
BÀI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Sau bài học, HS biết:
-Kể ra những gì hằng ngày cơ thể phải lấy vào và thải ra 
-Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
-Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
II-Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ trong SGK 
-Giấy A 4, VBT, bút vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 Hát bài : Cô giáo.
-HS kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 sgk.
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đ/v sự sống của con người được thể hiện trong hình.
- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không được thể hiện qua hình vẽ.
-Tìm xem cơ thể người lấy những gì và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống.
 HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo nhiệm vụ trên.
- HS trình bày kết quả: 
Con người cần thức ăn thức uống, ánh sáng, nhiệt độ, không khí
Con ngưới phải thải ra: phân, nước tiểu, khí các-bô-níc
HS đọc lại
- HS trong nhóm tham gia làm việc và bàn bạc theo sự phân công của nhóm trưởng.
- HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với mtr theo trí tưởng tượng của mình
 - Từng cá nhân hoặc nhóm trình bày sản phẩm của mình.
LẤY VÀO THẢI RA
Khí ô-xi KHí các-bô-nic
 CƠ
Thức ăn THỂ Phân
 NGƯỜI
Nước Nước tiểu
- HS khác nghe và có thể hỏi hoặc nêu nhận xét.
1.Khởi động:
2. Bài cũ:
-Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để sống ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần gì để sống ?
3. Dạy bài mới:
 *Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự TĐC ở người.
Mục tiêu: Kể ra những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
Bước 1:Làm vệc theo cặp.
 GV yêu cầu HS đoc mục Bạn cần biết và trả lời:
- Trao đổi chất là gì? 
- Nêu vai trò của TĐC đối với con người, thực vật và động vật. 
 Kết luận: GV nêu KL như sgk
 *Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với mtr.
Mục tiêu:
 HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự TĐC giữa cơ thể người với mtr
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV gợi ý HS có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc hình vẽ tùy theo sự sáng tạo
Bước 2: Trình bày sản phẩm
 4.Củng cố, dặn dò
 GV và HS cùng nhận xét sản phẩm của nhóm nào tốt sẽ được treo ở lớp
 -Học bài và xem tiếp bài 3.
 Người soạn
 Lâm Xuân Trường
NS: 20/ 8/ 08- ND: 2/ 9/ 08
 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN : 2
 LỚP 4 B TIẾT : 3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Khoa học
BÀI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Sau bài học, HS có thể:
-Kể tên những biểu hiện bên ngoài của qtr TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó
-Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong qtr TĐC xảy ra bên trong cơ thể.
-Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong việc thực hiện TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với mtr. 
II - Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 8,9 sgk.
-Phiếu học tập
-Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗtrong sơ đồ”
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 Hát bài : Cô giáo.
-Hằng ngày cơ thể lấy khí ô-xi thải ra khí các-bô-níc. Lấy thức ăn thải ra phân, Lấy nước thải ra nươc tiểu.
-Nêu ghi nhớ.
 HS qs hình 8 sgk và thảo luận theo cặp:
-Nêu chức năng của từng cơ quan.
Tên cơ quan
Chức năng
Dấu hiệu bên ngoài của QT trao đổi chất
Tiêu hoá
Hô hấp
Bài tiết nước tiểu
+Cơ quan hô hấp.
 Đại diện một vài cặp trình bày trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình.
 Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ  ở sơ đồ cho phù hợp.
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
Đại diện các nhóm trình bày 
 THỨC ĂN 
 NƯỚC UỐNG KHÔNG KHÍ
 Tiêu hoá Hô hấp 
 .. ..	 Khí
 cacbônic
Phân 
 Tuần hoàn
  .
Tất cả các cơ quan của cơ thể
 Bài tiết
 å 
 Nước tiểu.
 Mồ hôi
Ôn bài- Chuẩn bị bài 4
1.Khởi động .
2.Bài cũ:
-Hằng ngày, cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
 -Nêu ghi nhớ mà HS ghi nhận được 
 3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trình TĐC ở người.
 *Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của qtr TĐC và những cơ quan thực hiện qtr đó.Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong qtr TĐC xảy ra bên trong cơ thể.
 GV giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình TĐC xảy ra bên trong cơ thể.
-Cơ quan nào trực tiếp thực hiện qtr TĐC giữa cơ thể với mtr bên ngoài?
 Kết luận
Những biểu hiện bên ngoài của qtr TĐC và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
+ Trao đổi khí: docơ quan hh thực hiện
+ Trao đổi thức ăn: do cơ quan tiêu hoá thực hiện. Bài tiết: do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở người.
*Mục tiêu:Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với mtr.
 Trò chơi Ghép chữ vào chỗ  .trong sơ đồ
Bước 1 
 GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi, phiếu ghi:
(Chất dinh dưỡng, Ô-xi, Khí cac-bô-nic, Ô-xi và chất dinh dưỡng, khí cac-bô- nic và chất thải, chất thải.)
Bước 2: Trình bày sản phẩm
 GV nêu câu hỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào qtr TĐC ngừng hoạt động .
Kết luận
GV kết luận như sgk trang 9
 4.Củng cố – Dặn dò
-Hằng ngày cơ thể người lấy những gì từ mtr và thải ra mtr những gì?
-Nhờ cơ quan nào mà qtr TĐC bên trong cơ thể được thực hiện?
 Người soạn
 Lâm Xuân Trường
NS: 20/8/ 08- ND: 5/9/ 08
 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN : 2
 LỚP 4 B TIẾT : 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Khoa học
BÀI : CÁC CHẤT DINH DƯƠNG CÓ TRONG THỨC ĂN 
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG 
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Sau bài học, hs có thể
-Sắp xếp các thức ăn vào nhóm nguồn gốc động vật hoặc nhóm nguồm gốc thực vật.
-Cách phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
-Biết tên, vai trò và nguồn gốc của các thức ăn chứa chất bột đường.
II-DỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sử dụng các hình ảnh trong SGK.
-Phiếu học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 Hát bài : Cô giáo.
 -Vẽ sơ đồ.
 Hs thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà bản thân các em dùng hằng ngày.
 Hs qs hình tr10 và hoàn thành bảng phân loại ... ûa nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ trong SGK.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. Hoạt động giảng dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
- Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thăm.
- Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.
 Mục tiêu: HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
 Mục tiêu: HS củng cố và hệ thống các kiến thức:‘Tháp dinh dưỡng cân đối’. Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
-HS củng cố và hệ thống các kiến thức:
 a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’
 b) Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
 c) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
 d) Vai trò của nước và không đối với đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất.
 - HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
 - Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ của mình
1- Khởi động:
2- Bài cũ:
-HS củng cố và hệ thống các kiến thức:
 a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’
 b)Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
 c)Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
3- Bài mới:
 *Hoạt động 1:
‘Triển lãm’ 
HTTC: Nhóm.
PP: Thi đua.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tự liệu.
- GV chia nhóm bóp thăm từng chủ đề: Của nước ; của không khí.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp.
-GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm.
 *Hoạt động 2:
‘Vẽ tranh cổ động’ 
HTTC: Nhóm.
PP: Thi đua.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đề tham gia.
- GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình.
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm.
 * Hoạt động 3:
HTTC: Cá nhân.
PP: Đàm thoại.
-GV kết luận.
 4-Củng cố- dặn dò.
 - Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự cháy.
 Người soạn
 Lâm Xuân Trường
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 MÔN: KHOA HỌC TUẦN : 18, TIẾT : 35
BÀI : 36 :KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Hiểu được : Người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở
 - Hiểu được vai trò của khí ô xi với quá trình hô hấp
 - Nêu được ví dụ để chứng tỏ không khí cần cho sự sống và động thực vật.
 - Nêu ứng dụng của oxy trong đời sống
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - HS và GV chuẩn bị cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước
 - GV sưu tầm hình ảnh về không khí
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Khởi động
3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS
Giới thiệu bài 
Làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 1 : Vai trò của không khí đối với con người
3 HS trả lời
Yêu cầu cả lớp dùng tay để trước mũi hít vào.
H : Em có nhận xét gì ?
Lắng nghe
Khi thở ra hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lịc không khí để lấy khí oxy và thải ra khí các bô nic
Tức ngực không thể chịu được
Cảm thấy bị ngạt tim đập nhanh, không thể nhịn thở thêm nữa.
Em cảm thấy thế nào khi bịt mũi và ngậm miệng lại ?
Lắng nghe
Theo em không khí có vai trò gì đối với con người.
GV : Không khí cần cho con người, thiếu không khí từ 3 – 4 phút con người sẽ chết
Không khí đối với sinh vật khác thì sao ?
Hoạt động 2 : Vai trò của không khí đối với động – thực vật
4 nhóm trưng bài con vật, cây trồng
Nêu kết quả thí nghiệm
Yêu cầu HS trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi.
Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm.
Lắng nghe
Với những điều kiện nuôi như nhau tại sao con sâu (bọ) này lại chết ?
Kết luận :
Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa oxy. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động thực vật.
Hoạt động 3 : Ứng dụng vai trò của khí oxy trong đời sống 
Lắng nghe, quan sát, trao đổi theo cặp.
2 HS phát biểu
nhận xét
Lắng nghe
Lắng nghe
GV : Khí oxy có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người ứng dụng rất dụng rất nhiều vào đời sống.
Cho HS phát biểu
Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết luận
Chia nhóm HS và yêu cầu thảo luận
KẾT LUẬN :
Người, động và thực vật muốn sống phải có oxi để thở
Kết thúc
Nhận xét câu trả lời của HS
Tuyên dương – nhận xét tiết học
 Củng cố :
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
 - Chuẩn bị mỗi HS một cái chong chóng. 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 MÔN: KHOA HỌC TUẦN : 18, TIẾT : 36
BÀI : 36 :KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
Làm thí nghiệm để chứng minh : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxy và sự cháy sẽ được tiếp diễn.
Muốn có sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông
Biết được vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hai cây nến bằng nhau
2 lọ thủy tinh 
2 lọ thủy tinh không đáy để kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Trao đổi và trả lời
-Không khí có xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
-Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và nở ra.
Hoạt động 1 : Vai trò của oxy đối với sự cháy
Mục tiêu: HS biết vai trị của Ơxy đối với sự cháy
HTTC: Nhóm
PP: Thí nghiệm, thảoluận
PT: ĐD thí nghiệm ,SGK, vở nháp
-Không khí có chứa khí oxy duy trì sự cháy
-Không khí dùng để căng bánh xe ô tô , xe máy, xe đạp
-Quan sát tra đổi và phát biểu
Lắng nghe và phát biểu 
Cả hai cây nến cùng tắt
Cả hai cây nến cháy bình thường
Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
Lắng nghe
Cả hai cây nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
Vì trong lọ to có chứa nhiều không khí hơn lọ nhỏ, mà không khí có oxy duy trì sự cháy.
Oxy để duy trì sự cháy lâu hơn
Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy
Mục tiêu: HS biết cung cấp Ơxy để duy trì sự cháy
HTTC: Cả lớp
PP: Thí nghiệm
PT: ĐD thí nghiệm, tranh
-Lắng nghe
Suy nghĩ và trả lời
Cây nến cháy bình thường
-Cây nến tắt sau mấy phút
-Do lượng oxy trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp thêm.
Lắng nghe – quan sát
Một số HS nêu dự đoán của mình
-Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxy và sự cháy diễn ra liên tục.
Hoạt động 3 : Ứng dụng liên quan đến sự cháy 
 Mục tiêu: HS biết khơng khí rất cần cho sự cháy
HTTC: Nhĩm
PP: Thảo luận,vấn đáp
PT: Tranh, SGK
Bạn nhỏ trong hình đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
-Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục và bếp không bị tắt khi oxy bị mất đi
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Không khí có ở đâu ?
-Không khí có những tính chất gì ?
-Không khí có vai trò như thế nào với đời sống ?
-Không khí có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mọi sinh vật.
 Hoạt động 1 : Vai trò của oxy đối với sự cháy
Thí nghiệm 1 :
-Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thủy tinh không bằng nhau. Khi đốt cháy hai cây nến và úp lọ thủy tinh lên, dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra ?
-Gọi 1 HS lên làm thí nghiệm
-Hiện tượng gì xảy ra ?
-Tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ ?
-Oxy có vai trò gì ?
 Kết luận : Trong không khí có chứa khí oxy và khí nytơ, càng có nhiều oxy sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn oxi rất cần để duy trì sự cháy, trong không khí còn có nitơ, khí nitơ cũng duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
 Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy
-Quan sát thí nghiệm
-Xem hiện tượng xảy ra
-GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát.
-Theo em, vì sao cây nến chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?
GV phổ biến thí nghiệm :
-Thay đế gắn nến bằng một đế không kín (cho HS quan sát vật thật) hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
-GV thực hiện thí nghiệm
-Học sinh quan sát
- Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ?
Hoạt động 3 : Ứng dụng liên quan đến sự cháy 
Chia nhóm 4 HS quan sát tranh
Hỏi :
Bạn nhỏ đang làm gì ?
Bạn làm như vậy để làm gì ?
Hoạt động kết thúc 
Nhận xét câu trả lời của HS
Tuyên dương – nhận xét tiết học
 Củng cố :
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 71 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc 4.doc