Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 14 năm 2010

Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 14 năm 2010

I/ Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vạt trong bài.

+ Đọc đúng: vẫn, bó đũa, bẻ gãy .

- Ý nghĩa: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một bó đũa.

- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
ơ
Thứ 2 Soạn: 27 /11/ 2010
 Giảng: 29 /11/ 2010 Tập đọc: Câu chuyện bó đũa. 
I/ Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vạt trong bài.
+ Đọc đúng: vẫn, bó đũa, bẻ gãy .
- ý nghĩa: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một bó đũa.
- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung/thời gian
Những lưu ý cần thiết
1. Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy học bài mới:
 HĐ 1: Luyện đọc: 
+ Đọc mẫu:
+ Hướng dẫn phát âm từ khó. 
- Luyện đọc đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
(12 phút)
HĐ3: Luyện đọc toàn bài: 
Thi đọc chuyện theo vai.
3. Củng cố, dặn dò:
Kiểm tra đọc bài Bông hoa Niềm Vui và trả lời 1 số câu hỏi nắm nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Dùng tranh trực quan "bó đũa” giới thiệu bài đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi 1 em khá đọc lại.
- Cho HS đọc nối tiếp câu 1 lần. 
- GV phát hiện từ HS đọc sai, HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn cho HS luyện phát âm đúng: 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS tìm cách đọc ngắt nghỉ câu dài, cao giọng cuối các câu hỏi. (xem thiết kế trang 310; 311).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. Kết hợp giải nghĩa từ: va chạm, con dâu, con rễ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2:
- Yêu cầu HS đọc đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND qua mỗi đoạn theo SGK, kết hợp giảng từ .
?Từ ngữ nào cho biết các con của ông cụ không thương yêu nhau?
?Người cha bảo con mình làm gì?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
- GV rút ra ý nghĩa của câu chuyện. HS nhắc lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp toàn bài tập đọc; đọc cá nhân.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai nhiều lần và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Qua bài tập đọc, các em thấy anh em trong nhà cần đối xử với nhau như thế nào?
 GV liên hệ thêm trong thực tế để khuyên bảo HS.
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau.
Toán : 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
I/ Mục tiêu:- Biết thực hiện phép trừ dạng trừ có nhớ như trên. 
- Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - BT 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
Những lưu ý cần thiết
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu phép tính và cách đặt tính 
55 - 8. 
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. 
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
3/ Củng cố, dặn dò:
- 1 HS đặt tính rồi tính. : 15 - 8; 16 - 7, 17 - 9; 18 - 9.
- Gọi lớp tính nhẩm: 16 - 8 - 4; 15 - 7 - 3, 18 - 9 - 5. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- Nêu bài toán: có 55 que tính, bớt đi 8 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính?
? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- GV viết: 55 - 8.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
 - Mời 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con:
- GV chốt lại cách đặt tính.
* Tiến hành tương tự như trên rút ra cách thực hiện phép trừ : 
56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- HS làm bảng con. Gọi 1 em lên bảng thực hiện 1 phép tính.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, chia 3 nhóm làm bảng con.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Củng cố tính và viết kết quả đúng. GV chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ.
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- Củng cố cách tìm số hạng cha biết trong 1 tổng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập và làm vở.
- HS đọc bài và vẽ hình theo mẫu.
- Củng cố biểu tượng hình chữ nhật, tam giác.
- GV chấm, chữa bài, ghi điểm.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.
 [[
Bồi dưỡng tiếng việt
I/ Mục tiêu:- Củng cố kiểu câu: Ai làm gì?
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn kể ngắn về gia đình .
- Bồi dưỡng kĩ năng dùng từ viết câu đúng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập
Bài 1:Củng cố cách đặt câu:
Bài 2: 
Bài 3:củng cố câu theo mẫu: Ai làm gì?
Bài 4:Lyện kể về gia đình.
3/ Củng cố, dặn dò:
Bài 1 : Đặt câu với các từ: Thương yêu, chăm sóc, quý mến.
- HS làm vở. Gọi 3 em lên bảng làm.
- Chữa cách đặt câu trọn ý và sử dụng dấu chấm câu.
Bài 2: Ghép các từ ở 3 cột thành câu phù hợp:
 1 2 3
 Mẹ chăm sóc em
 Chị âu yếm con
 Anh yêu quý Lan
 Chị em thương yêu nhau.
- Gọi HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?để nói về:
- Người thân của em.
- Cô giáo .
- Chú công nhân.
-HS làm vở.
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về gia đình em.
- HS làm vở. Gọi HS đọc bài viết của mình. 
- Lớp nhận xét. GV chữa nội dung đoạn văn và cách dùng từ viết câu cho HS.
- GV chữa bài - GV chốt lại nội dung ôn luyện.
- Nhận xét giờ học - Dặn luyện tập ở nhà.
 Thứ 3 Soạn: 27/ 11 /2010
 Giảng: 30 /11/2010
Toán : 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
I/ Mục tiêu:- Biết thực hiện phép trừ dạng trừ có nhớ các dạng trên. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
Những lưu ý cần thiết
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu phép tính và cách đặt tính 
65 - 38.
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện tính: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
3/ Củng cố, dặn dò:
- 1 HS đặt tính rồi tính. : 55 - 8; 66 - 7, 47 - 8; 88 - 9.
- Lớp làm bảng con theo 3 nhóm.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- Nêu bài toán: có 65 que tính, bớt đi 38 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính?
? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- GV viết: 65 - 38 - Yêu cầu HS làm bảng con.
 - Mời 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con: 
- HS nêu cách đặt tính. 
- GV chốt lại cách đặt tính.
* Tiến hành tương tự như trên rút ra cách thực hiện phép trừ : 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 
- HS làm bảng con. Gọi 3 em lên bảng thực hiện mỗi em 1 phép tính.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, làm bảng con.
- Chữa bài.
- Củng cố tính và viết kết quả đúng. GV chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ.
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- Củng cố cách thực hiện bài toán điền số với 2 lần tính.
Bài 3: HS đọc bài toán và giải vào vở.
- Củng cố cách giải bài toán về ít hơn.
- GV chấm, chữa bài, ghi điểm.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.
 [[
 Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa.
I/ Mục tiêu:- Dựa theo tranh minh hoạ và một số gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được câu chuyện Câu chuyện bó đũa. Biết phối hợp lời kể, nét mặt và điệu bộ thích hợp và tính mạnh dạn trong kể chuyện. 
- Biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Các hoạt động dạy học chủ yếu
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện. 
HĐ2: Kể trong nhóm.
HĐ3: Kể trước lớp. 
HĐ 4: Kể cả câu chuyện.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Giới thiệu chuyện kể: Câu chuyện bó đũa.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ND từng tranh.
- HS lần lượt kể trong nhóm 4 với nhau và bổ sung cho nhau.
- Các nhóm trình bày trước lớp. Mỗi HS chỉ trình bày 1 tranh.
- HS nhận xét.
- HS nhận vai và kể theo vai của mình.
- Lần đầu GV làm người dẫn chuyện sau đó giao cho HS tự đóng kịch.
- 1 em kể cả chuyện - GV nhận xét, ghi điểm.
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện
- Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau.
 Chính tả: (Nghe-viết): Câu chuyện bó đũa. 
I/ Mục tiêu:- nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 - Viết đúng: thương yêu, lẫn, sức mạnh .
 - Trình bày vở đẹp, chữ viết cẩn thận. 
- Làm được bài tập 2b,3a,c.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Những lưu ý cần thiết
1/ Bài cũ: 
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ ND đoạn cần viết:
b/ Hướng dẫn cách trình bày: 
c/ Hướng dẫn viết từ khó: 
d/ Viết chính tả:
e/ Soát lỗi: 
g/ Chấm bài: 
HĐ3 : Hướng dẫn làm BT chính tả vào VBT :
3/ Củng cố, dặn dò:
- 1 HS lên bảng viết theo lời GV đọc, lớp viết bảng con: yên lặng, dung dăng, dung dẻ, nhà giời.
- GV chữa bài viết, ghi điểm.
- Giới thiệu bài viết. Đọc bài viết 1 lần. HS theo dõi ở sách.
- 1 HS đọc lại đoạn cần viết. Lớp đọc thầm.
? Đây là lời của ai nói với ai?
? Người cha nói gì với các con?
? Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- HS nghe GV đọc và viết bài chính tả.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Thu vở chấm 5 em - Nhận xét bài viết vào vở.
Bài tập2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm vào VBT bài .
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập3a,c: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn nắm nghĩa các từ: mỡ, mở. Nữa, nửa.
- HS làm vào VBT .
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm. Củng cố viết các từ chứa vần ăt/ăc 
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức cơ bản của BT.
- Tổng kết giờ học. Nhắc HS viết lại các lỗi sai vào vở ở nhà 
- Dặn HS luyện tập ở nhà
 Ôn Tiếng Việt: ôn tiết 1,2( tuần 14) 
I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu nội dung bài.
- Ôn luyện từ và câu.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi bài: Một người anh
2/ Ôn Luyện chính tả:HS làm bài 1,2. ( tiết 2)
3/ Củng cố, dặn dò: 
* Hướng dẫn học sinh đọc thầm bài và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong bài.
- Làm bài, chữa.
- Lưu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những HS đọc còn yếu: 
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài. 
- Củng cố cách dùng l-n; in-iên; ăt- âc.
- Chấm bài,chữa lỗi.
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.
	 Thứ 4: Soạn: 28/11 / 2010
 Giảng: 1/ 12/ 2010
Toán : Luyện tập .
I/ Mục tiêu: - thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ các dạng đã học. 
- biết lời giải và trình bày bài toán về ít hơn.. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn BT 1, 2 vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
Những lưu ý cần thiết
Hướng dãn HS luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
3/ Củng c ...  Bé Hoa .
I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài bé Hoa.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn ai/ay; s/x (ất/ấc)
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung-Thời gian
Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Kiểm tra :
2. Bài mới:
HĐ 1: HD chính tả. 
HĐ 2: Luyện tập.
3.Dặn dò.
- Yêu cầu HS tìm tiếng viết s/x: 1 em lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con 2 từ.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệubài.
- GV đọc bài viết.
- Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả.
+ Em Nụ đáng yêu thế nào?
- Yêu cầu HS tìm các tiếng hay viết sai và viết bảng con: Hoa, trông, tròn, thích.
- Đọc bài chính tả: HS nghe và viết vào vở.
- Đọc cho HS dò bài. 
- Chấm một số vở HS.
Bài 2: Gọi HS đọc.
- Bài tập yêu cầu gì? Tìm từ có chứa ai/ ay 
- Làm vào bảng con: bay, chảy, sai.
Bài 3: 2HS đọc yêu cầu đề.
- Làm vào vở bài tập.
- Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- Giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
- Chấm vở bài tập của HS.
- Nhận xét bài viết.
- Dặn HS luyện viết từ sai vào vở luyện viết ở nhà.
Tập làm văn: chia vui. kể về anh chị .
I/ Mục tiêu:- Biết nói lời chia vui theo tranh một cách lưu loát, phù hợp với hoàn cảnh. 
- Viết được 4-5 câu nói về anh ,chị, em.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy học bài mới:
Hướng dẫn làm BT
Bài 1, 2:
Bài 3:
3/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu một số từ ngữ về tình cảm (3em).
- GV nhận xét. Ghi điểm.
* Giới thiệu ND bài học.
Bài 1: GV treo tranh. GV gợi ý câu hỏi cho HS nắm nội dung tranh.
- Chia nhóm đôi cho HS luyện nói chia vui với nhau một cách liền mạch về lời của Nam và của chị Liên.
- Gọi các nhóm nói. GV theo dõi chỉnh sửa cách kể và động viên HS nói sáng tạo không lặp lại lời của bạn trước đó.
BT 3: HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV gợi ý cho HS chọn đúng người là anh (chị). Giới thiệu tên, đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy. Tình cảm của em đối với người ấy và tình cảm của người ấy đối với em.
- HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc cho cả lớp nghe. GV lưu ý chỉnh sửa cả về nội dung và cách dùng từ viết câu đúng trong đoạn văn.
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương một số em học tốt.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp.
I/ Mục tiêu:- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua, chỉ ra những mặt mạnh, mặt còn tồn tại để phát huy và khắc phục.
- Kế hoạch của tuần tới.
II/ Lên lớp:
1. Ôn lại một số bài hát tập thể.
2 . Lớp trưởng đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV chỉ ra những mặt làm được của lớp: Vệ sinh sạch sẽ, một số em đã có ý thức 
vươn lên trong học tập; sách vở ĐDHT khá đầy đủ. Lưu ý một số dụng cụ học môn Mĩ thuật.
- Tuyên dương những bạn có cố gắng trong học tập
Tồn tại: Một số em vẫn chưa tự giác trong vệ sinh lớp học; có 1 số em vẫn còn lời học, chưa có sự chịu khó vươn lên trong học tập, tính toán còn yếu. Các em cần chú ý cố gắng trong thời gian tới. 
3. Kế hoạch tuần 16: Phát huy những mặt làm được tuần qua, khắc phục những tồn tại để thực hiện tốt hoạt động học tập và các hoạt động khác.
- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 22/12 với nhiều bông hoa điểm tốt.
- Luyện thi khéo tay KT,MT.
- Thực hiện nền nếp học tập theo quy định.
-Lưu ý vệ sinh phong quang sạch sẽ trong lớp và khu vực vệ sinh của lớp mình phụ trách.
Ôn luyện toán: Ôn tiết 2( Tuần15)
I/ Mục tiêu:- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.
- Tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ, số trừ.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về pháp trừ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1,2: Luyện vẽ đường thẳng với các điểm cho trước.
Bài 3: Củng cố cách đặt tính rồi tính:
Bài 4:Thực hiện tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ, số trừ.
x + 9 = 12 x -9 =12 12 -x =9.
Bài 5: Giải toán.
Trường Quyết Tiến: 14 lớp học
Trường Cao Sơn : ít hơn Quyết Tiến: 5 lớp học.
Trường Cao Sơn : ....Lớp học?
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dương.
- HS luyện vẽ sau đó gọi 2 em lên bảng vẽ.
+ Gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt đặt tính rồi tính.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm
- Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
+ Làm vở sau đó chữa
- HS đọc bài toán, tóm tắt và làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.
Ôn Tiếng Việt: ôn tiết 3( tuần 15) 
I/ Mục tiêu:- Luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Luyện kể về anh, chị em..
- Luyện kĩ năng viết câu đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Những lưu ý cần thiết.
1/ Hướng dẫn đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
2/ Viết đoạn văn kể về anh ,chị hoặc em của em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
* Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi .
- Làm bài, chữa.
- Củng cố mẫu câu. 
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài. 
- Chấm bài,chữa lỗi.
- Vài em đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.
Chiều: Ôn tiếng Việt: luyện đọc 
I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật; luyện tác phong nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS..
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung-Thời gian
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Hướng dẫn đọc: (18 phút)
- HS đọc bài: Nhắn tin
 Hai anh em.
2/ Thi đọc: (10 phút)
3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
* Hướng dẫn học sinh đọc lại bài: Nhắn tin, Hai anh em
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn - đọc câu khó - đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc đoạn đối thoại.
- Lưu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những HS đọc còn yếu, các em hay bỏ chữ, hoặc thêm chữ khi đọc. Tốc độ đọc chưa đúng, ngắt nghỉ chưa đúng chỗ. 
- Nâng cao dần kĩ năng đọc diễn cảm, đọc lướt và đọc thầm.
- Nêu câu hỏi nắm lại nội dung chính của bài đọc.
- Tổ chức trò chơi: + Biết 1 câu, đọc cả đoạn.
 + Đọc theo vai.
 - GV chú ý tổ chức đọc vừa đảm bảo rèn kĩ năng đọc diễn cảm và luyện tác phong nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS.
- Dặn luyện đọc ở nhà.
Ôn Toán: Luyện tính - giải toán.
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng thực hiện trừ các dạng 100 trừ đi một số và kĩ năng viết lời giải và trình bày bài giải có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung bài tập
Một số lưu ý cần thiết
* Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở VBT và làm các bài tập sau:
- Hoàn thành BT VBT: 17 phút.
Bài 1: (9 phút) Đặt tính rồi tính:
100 - 8 100 - 27 100 - 49
100 - 92 100 - 64 100 - 78
Bài 2: ( 5phút): 
Tìm x:
x + 23 = 100 x + 7 = 100
Bài 3: (5 phút). Hoa và chị gấp được 100 ngôi sao. Trong đó Hoa gấp được 47 ngôi sao. Hỏi chị gấp được bao nhiêu ngôi sao?.
* Củng cố: (2 phút)
- HS làm BT ở VBT.
- HS làm vở, gọi 3 em lên bảng làm
Củng cố cách đặt tính và tính.
- HS vở - Gọi 2 em lên bảng làm.
+ Củng cố cách tìm 1 số hạng trong tổng.
- HS làm vở, gọi 1 em lên bảng làm
+ Củng cố cách giải bài toán liên quan. 
GV chốt kiến thức qua bài ôn tập.
Ôn Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng thực hiện phép trừ có dạng 100 trừ đi một số và các dạng trừ đã học. Tìm số trừ.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, và giải bài toán có liên quan
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lưu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: a/ Đặt tính rồi tính : (7 p)
100 - 18 ; 100 - 27 ; 100 - 58 
98 - 59 ; 77 - 29 ; 38 - 19
 Bài 2: ( 5 phút)Tìm x:, biết: 
100 - x = 43 86 - x = 29
Bài 3:(6 p)
Thu và Hiền có 100 quyển vở , Thu tặng bạn một số vở quyển. Thu còn lại 48 quyển. Hỏi Thu đã tặng bạn bao nhiêu quyển vở ?
Bài 4: Hoa 14 tuổi. Em kém Hoa 2 tuổi. Minh kém hoà 5 tuổi. Tính tuổi của em, tuổi của Minh?
* Củng cố: (3 p)
- HS thực hành đặt tính và tính vào vở theo 2 nhóm
 - Gọi 3 em lên bảng làm.
+ Củng cố cách đặt tính, tính và viết kết quả.
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm.
+ Củng cố tìm số bị trừ và số trừ.
- Bài 3: HS đọc bài tóm tắt và giải vào vở - 1 em lên bảng giải.
- Chấm bài HS . Chữa sai cho HS
Bài 4: HS đọc bài toán tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng sau đó giải vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
- Chấm bài HS. Chốt bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Dặn học sinh luyện tập ở nhà.
BD, PĐ Toán : luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng làm tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ các dạng đã học, Tìm x; trình bày bài giải đúng, đẹp. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lưu ý cần thiết
* Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Ghi kết quả tính: (6 phút)
100 - 20 = ....... 100 - 60 = ....... 100 - 80= .......
100 - 40 = ....... 100 - 90 = ...... 100 - 49 = .....
Bài 2: Đặt tính và tính: (7 phút)
 100 - 5 100 - 29 100 - 57 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. (8 phút)
Số bị trừ
100
100
67
Số trừ
5
40
Hiệu
73
60
49
Bài 5: (6’) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích 
Các điểm thẳng hàng là: ..., ...., ..., và ..., ..., ...
* Củng cố: (2 phút)
- HS làm miệng và nêu kết quả
- Chốt lại cách nhẩm tính số trong chục.
 - HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm, chốt cách đặt tính và viết kết quả.
-HS làm miệng
+ Củng cố kĩ năng đặt tính và tính 
- HS làm vở. Củng cố cách tìm 1 số bị trừ, số trừ.
- HS làm vở. Chốt cách xác định điểm thẳng hàng.
- GV chốt kiến thức trong tâm tiết ôn luyện 
Chiều
BD, PĐ Toán : luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng làm tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ các dạng đã học, Tìm x; trình bày bài giải đúng, đẹp. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lưu ý cần thiết
* Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Nối kết quả theo mẫu: (8’)
100- 20 - 18
37 + 63 - 48
100- 35 - 3
100- 85 - 13
64 - 26 + 14
46 + 17 - 35
Bài 2: Tìm x: (7’)
 65 - x = 35 + 16 x - 38 = 38 - 8 
Bài 3: (8’) Một sợi dây dài 7 dm, khi cắt một đoạn thì sợi dây còn lại 2dm. Hỏi đã cắt đoạn dây dài bao nhiêu dm?
Bài 5: (7,) Người ta trồng 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 cây. Hãy vẽ hình minh hoạ (mỗi cây là một chấm tròn.)
* Củng cố: (2 phút)
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm.
+ Củng cố kĩ năng đặt tính và tính 
- HS làm vở. Củng cố cách tìm 1 số bị trừ, số trừ.
- HS giải vào vở. Chốt dạng toán tìm số trừ.
- HS làm vở. Chốt cách tính điểm thẳng hàng và điểm cắt nhau.
- GV chốt kiến thức trong tâm tiết ôn luyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 2 Tuan 1415.doc