Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 32

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 32

TẬP ĐỌC Tiết 94 + 95

CHUYỆN QUẢ BẦU( T1)

I. Mục đích yu cầu

- Đọc mạch lạc tồn bi; biết ngắt nghỉ hơi đng.

- Đọc đng từ khĩ trong bi

- GDHS tình cảm yu thương, đm bọc cc dn tộc anh em

II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bi tập đọc trong SGK.

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC Tiết 94 + 95
CHUYỆN QUẢ BẦU( T1)
I. Mục đích yêu cầu 
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Đọc đúng từ khó trong bài
- GDHS tình cảm yêu thương, đùm bọc các dân tộc anh em 
II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bảo vệ như thế là rất tốt.
Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bảo vệ như thế là rất tốt.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 27’Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn toàn bài. 
Đoạn 1: giọng chậm rãi.
Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.
Đoạn 3: ngạc nhiên.
b) Luyện phát âm Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết chìm, biển nước, sinh ra, đi làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, (MB); khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu, (MN)
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài
c) Luyện đọc đoạn
Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp
Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
Thi đọc Cả lớp đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn dò (3’)Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai 
Hát.
2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài.
Mở SGK trang 116.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc bài.
Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa  hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng  không còn một bóng người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
CHUYỆN QUẢ BẦU (T2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu lần 2.
Con dúi là con vật gì?
Sáp ong là gì? 
Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được? Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh?
Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? 
Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Nương là vùng đất ở đâu?
Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?
GV kể tên vài dân tộc trên đất nước.
Câu chuyện nói lên điều gì?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?Nhận xét tiết học, cho điểm HS.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị: Quyển sổ liên lạc.
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất.
Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ
Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra
Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông
Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa.
HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,
HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ.
Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
TOÁN Tiết 156: 
ÔN TẬP- CỦNG CỐ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập tính và thực hiện các phép tính có 2 dãy tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Rèn kỹ năng cộng trừ trong phạm vi 1000 đúng, nhanh, thành thạo.
- Học sinh có ý thức luyện tập, cẩn thận chính xác khi học và làm toán.
II.Chuẩn bị: Bảng, phấn, vở,...
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: 
 324+ 415 876- 631 
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
 42 + 36 85 + 15 
 38 + 27 100 - 50 
 85 – 21 432 + 517 
 64 + 16 75 + 25
Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 2 : Tính
24 + 18 -28 36 + 62 -33
Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3 : Một hình tam giác có độ dài mỗi cạnh là: 16cm, 14cm, 21cm. Hỏi chu vi hình tam giác đó bằng bao nhiêu cm ?
Giáo viên chấm một số bài- Nhận xét
 3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Tuyên dương H học tốt.
- Tiếp tục ôn luyện để làm bài được tốt
2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính
 739 245 
Học sinh làm vào bảng con- Lần lượt từng học sinh lên bảng làm, mỗi em 2 phép tính
 78 100 65 50
 64 949 80 100
Học sinh làm vào bảng con- 2 em lên bảng làm
24 + 18 -28 = 42-28 36 + 62 -33=98-33
 = 14 = 65
Học sinh làm vào vở- 1 em lên bảng làm
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác là:
 16+14+21= 51( cm)
 Đáp số: 51cm
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
ĐẠO ĐỨC Tiết 32
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
AN TỒN GIAO THƠNG 
I/ Mục tiêu : 
HS biết thế nào là hành vi an toàn trên đường giao thông
Biếtphân biệt những hành vi an toàn và không an toàn trên đường
II/ Đồ dùng dạy - học : 
Kể chuyện : Không chơi đùa trên đường phố- Bin và Huy đá bóng vỉa hè. Bin sút mạnh làm trái bóng bay xuống lòng đường tập nập xe cộ. Huy lao xuống đường nhặt bóng làm một chiếc ô tô phải phanh gấp. Huy sợ run rẩy ngồi bệt xuống đất
III/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Tìm hiểu nội dung bài
- Giáo viên kể chuyện trước lớp:
- Bin và Huy đá bóng ở đâu?
- Bin đã sút bóng như thế nào? Huy đã làm gì khi quả bóng đang ở dưới lòng đường?
- Chuyện gì đã xảy ra lúc đó?
- Thái độ của hai bạn lúc đó ra sao?
* Hoạt động cả lớp
- Lớp và GV nhận xét
* Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì ?
+ Tổng kết bài học : Nhận xét tiết học 
- Về nhà không chơi đùa, đá bóng trên vỉa hè
HS lắng nghe
HS xem câu hỏi trên bảng phụ và trả lời
HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
HS trả lời
Thứ ba, ngày 30 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu ND: chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối ).
- GDHS Yêu quí nggười lao động
II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Quyển sổ liên lạc.
Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc Quyển sổ liên lạc.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tiếng chổi tre.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài.
b) Luyện phát âm
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: 
 + MB: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề
+ MN: ve ve, lặng ngắt, như sắt, như đồng, gió rét, đi về
Yêu cầu mỗi HS đọc 1 dòng thơ.
c) Luyện đọc bài theo đoạn
Yêu cầu HS luyện ngắt giọng.
Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả?
Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.
Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ?
Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng
GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn.
GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng.
Gọi HS đọc thuộc lòng.Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc lòng.
Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.
Hát.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.
HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng thanh các từ bên
Mỗi HS đọc 1 dòng theo hình thức tiếp nối.
Chú ý luyện ngắt giọng các câu sau:
Những đêm hè/Khi ve ve/Đã ngủ//
Tôi lắng nghe/Trên đường Trần Phú//
Tiếng chổi tre/Xao xác/Hàng me//
Tiếng chổi tre/Đêm hèQuét rác //
Những đêm đông/Khi cơn giông/Vừa tắt//
Tôi đứng trông/Trên đường lạnh ngắt/
Chi lao công Như sắtNhư đồng//Chị lao công/
Đêm đông/ Quét rác //
Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. 
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phầ ... i.- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
Quân dân một lịng
- HS đọc câu
- Q, l, g : 2,5 li- d : 2 li- t : 1,5 li
- u, a, n, m, o : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ô-Dấu huyền (`) trên o.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
chữ hoa Q - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),chữ Quân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Quân dân một lòng (3lần )
Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dịng ( tập viết ở lớp 2 ) trên trang vở tập viết lớp 2
Thứ sáu, ngày 03 tháng 5 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỐ LIÊN LẠC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn ( BT1, BT2 ); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc ( BT3) 
GDHS chăm ngoan, lễ phép 
 GDKNS : Hình thành cho HS : Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng ứng xử văn hoá (bằng hoạt động
 thực hành đáp lời từ chối theo tình huống.)
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.	Phiếu liên lạc của từng 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: 1’
Hướng dẫn làm bài tập: 24’
* Bài tập 1: - GV treo tranh minh hoạ khổ to, HS quan sát tranh, đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: -1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GDKNS
- Lớp nhận xét.
* Bài tập 3:- GV nhận xét, chấm điểm cho HS nói tốt.
c. Củng cố- Dặn dò: 5’- GV nhận xét tiết học- Yêu cầu HS về nhà làm và viết vào vở BT2.
- 2 HS đối thoại: Nói lời khen ngợi và lời đáp lại trong tình huống tự nghĩ ra.
- 2 HS đọc đoạn văn ngắn đã làm về ảnh Bác Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
-2, 3 cặp HS thực hành đối đáp lời 2 nhân vật, nói to rõ, tự nhiên với thái độ nhã nhặn lịch sự.
- Cặp đầu tiên nhắc đúng lời các nhân vật trong tranh.
- Các cặp sau có thể nói không nguyên văn lời các nhân vật.- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài tập và các tình huống trong tranh.
- GV mời từng cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống a,b,c. Cần đối đáp tự nhiên hợp với tình huống và thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự, lễ phép (với bố mẹ)
- Lớp nhận xét bình chọn cặp HS thực hành tốt.
. Cả lớp mở PLL của mình, nói lại nội dung trang đó, sau đó nói suy nghĩ của em.
- HS tự làm việc theo bàn, nhóm.
- HS thi nói về nội dung trong PLL.- Lớp nhận xét.
TOÁN Tiết 160 : 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
 I . Mục tiêu Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau đây:
- Thứ tự các số trong phạm vi 1000.- So sánh các số có ba chữ số.
- Viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.- Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
- Chu vi các hình đã học.
II) Các hoạt động
Đề bài
Bài 1: Điền số
667; 668; 669; 670; 671; 672; 673; 674; 675; 676; 677
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
385 + 413 = 513 +285 
798 
1000 – 800 <  100 + 300
400.
635 + 152  >  875 - 452 
423
515 – 400  <  840 + 145
 115 985
Bài 3: Đặt tính rồi tính
352 + 246; 731 – 530; 318 – 207; 641 + 248; 757 – 405; 395 – 285
Bài 4:Tóm tắt & giải bài toán sau
Lan cân nặng 27kg. Hằng nhẹ hơn Lan 8kg. Hỏi Hằng cân nặng bao nhiêu ki lô gam?
Tóm tắt: Bài giải:
Lan Hằng cân nặng là:
Hằng 27 – 8 = 19 (kg)
 Đáp số: 19 kg 
III)Hướng dẫn đánh giá
Bài 1: 3 điểm
(Mỗi số điền đúng 0,5 điểm)
Bài 2: 2 điểm
(Mỗi dấu điền (có tính bước trung gian) đúng cho 0,5 điểm)
Bài 3: 3 điểm
(Mỗi phép tính đúng cho 0, 5 điểm)
Bài 3: 2 điểm
(Tóm tắt: 0,5 điểm; lời giải: 0,5 điểm; phép tính giải: 0,5 điểm; Đáp số: 0
************************************************
KỂ CHUYỆN
Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU 
I. Mục đích yêu cầu 
- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2) 
 - GDHS yêu thương các dân tộc anh em 
II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện.HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chiếc rễ đa tròn
Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 30’Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhóm
GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.
Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
 Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
Đoạn 1 -Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì?
Đoạn 2
Bức tranh vẽ cảnh gì?Cảnh vật xung quanh ntn?
Tại sao cảnh vật lại như vậy?
Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt.
Đoạn 3
Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng?
Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì?
Những người nào được sinh ra từ quả bầu?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu.
Phần mở đầu nêu lên điều gì?
Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu chuyện hơn
.Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.
Yêu cầu 2 HS nhận xét.Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện.Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.
Hát
3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.
1 HS kể toàn truyện.
Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện 
Mỗi HS kể một đoạn truyện.
Hai vợ chồng người đi rừng bắt được một con dúi.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3)
Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây.
Đọc SGK.
Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-2 HS khá kể lại.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 32
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
Nói được tên bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
GDHS yêu thiên nhiên
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ trong SGK/ 66,67. - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 5 tấm bìa, 1 tấm vẽ hình mặt trời, tấm kia viết tên một phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) 
-Nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt, trái đất chúng ta sẽ ra sao ?
2. Dạy bài mới:(25’)
Giới thiệu bài - Mặt trời có hình dạng như thế nào?
- Tại sao chúng ta không nhìn trực tiếp vào mặt trời, đặc biệt là lúc trưa?
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 - Mục tiêu: HS biết kể 4 phương chính và biết quy ước phương mặt trời mọc là phương Đông.
 - Cách tiến hành:
 GV yêu cầu HS mở SGK /66 đọc và TLCH các câu hỏi trong SGK. ( HS đọc và TLCH)
Hoạt động 2: Trò chới: Tìm phương hướng bằng mặt trời.
 -Mục tiêu: HS biết nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt trời. HS được thực hành xác định phương hướng bằng mặt trời.
* Bước1: Hoạt động theo nhóm.
 - GV yêu cầu HS hình 3 SGK/67 và dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng Mặt trời theo nhóm.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 - GV nhắc lại cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
 . Nếu biết phương của mặt trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải giơ về phía mặt trời mọc ( phía Đông) thì tay trái chỉ về P. Tây. Trước mặt là phái Bắc, sau lưng là phía Nam.
* Bước 3: Chơi trò chơi: Tìm phương hướng bằng Mặt trời.
 - GVHD và cho HS ra sân chơi theo nhóm.
- HS quan sát hình 3 SGK/67
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
HSKG Dựa vào mặt trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào
- Các nhóm sử dụng 5 tấm bìa để chơi: Nhóm trưởng phân công: Một bạn vai Mặt trời, 4 bạn vai 4 phương . HS còn lại làm quản trò.
3. Củng cố- Dặn dò:(5’) - GV lần lượt cho từng nhóm lên thể hiện cách tìm phương hướng bằng mặt trời, các nhóm khác quan sát và nhận xét. Chuẩn bị : Mặt trăng và các vì sao.
*****************************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂTiết 32
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
-GDHS thực hiện tốt nề nếp nhà trường
-Tuyên truyềnvề ATGT, ATTP, VSCN phòng dịch, Không chơi TC nguy hiểm
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
II/Các hoạt động dạy học:
2. GV nhận xét chung:
* Nề nếp : - Truy bài : trật tự, nghiêm túc - Vệ sinh : lóp học, hành lang sạch sẽ.
 - TD giữa giờ : tập trung nhanh nhẹn, xếp hàng thẳng, tập đều.
 - Xếp hàng :. Ra vào lớp ngay ngắn, trật tự.
* Học tập : - Giờ học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài, viết bài và làm bài đầy đủ
+ Tăng cường ôn tập để thi cuối HKII- Cần thường xuyên kiểm tra nhắc nhở ôn tập
Tuyên dương : Bảo, Giang, Hạnh, Hào, Khang, Mai, Thúy, Thanh Thư, Tú Thư, Trung, Trâm đạt nhiều thành tích trong học tập, rèn luyện
Khuyến khích : Thanh Kiệt, Sơn, Thanh Thúy có cố gắng trong học tập
Nhắc nhở :Cường, Ngọc Hân, Vinh, Yên cần phấn đấu nhiều hơn
3. Phương hướng tuần tới : 
 - Nhắc nhở hs khắc phục một số tồn tại.
- Luyện viết chữ đẹp. Giữ vở sạch 
- Phụ đạo hs yếu
 - Tiếp tục củng cố các mặt nề nếp
 - Tập trung ôn tập để thi cuối HKII
 - Vệ sinh lớp hàng ngày sạch sẽ.
4. Sinh hoạt Sao Nhi Đồng:
- Trò chơi : Chim bay, cò bay
- Tập bài hát cho sao nhi đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc