Giáo án Âm nhạc 4 - Trường TH Thuỷ Ty

Giáo án Âm nhạc 4 - Trường TH Thuỷ Ty

Tiết 1:

Ôn Tập : - Ba Bài Hát Đã Học

 - Ký Hiệu Ghi Nhạc

I/Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3:Quốc ca Việt Nam,Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.

- Biết hát kết hợp vổ tay(gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

 

doc 78 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 4 - Trường TH Thuỷ Ty", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I
Ngày soạn :
Ngày dạy 
Tiết 1:
Ôn Tập : - Ba Bài Hát Đã Học
 - Ký Hiệu Ghi Nhạc
I/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3:Quốc ca Việt Nam,Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. 
Biết hát kết hợp vổ tay(gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát. 
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập ba bài hát đã học
+ Quốc Ca Việt Nam.
+ Bài Ca Đi Học.
+ Cùng Múa Hát Dưới Trăng.
-Giáo viên cho học sinh hát lại ba bài hát trên dưới nhiều hình thức để nhớ lại lời ca và giai điệu của các bài hát.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
- Giáo viên hỏi học sinh tư thế và tác phong của người học sinh khi chào cờ phải như thế nào?
- Hỏi học sinh tác giả của ba bài hát trên là ai?
* Hoạt động 2: Ôn tập các ký hiệu ghi nhạc.
- Giáo viên ghi các nốt nhạc (Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si) lên bảng và hỏi học sinh tên của các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Giáo viên ghi các âm hình nốt (Tròn, Trắng, Đen, Móc đơn, Móc đôi) hỏi học sinh tên của các âm hình nốt.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- giáo viên nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh tập kẻ khuông nhạc và nốt nhạc vào vở.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát:Bài Ca Đi Học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
+ Nghiêm trang.
+ Không nô đùa.
- HS trả lời.
+ Văn cao
+Phan Trần Bảng
+Hoàng Lân.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS ghi nhớ.
TUẦN 2
Ngày soạn :
Ngày dạy 
 Tiết 2:
Học Hát Bài: Em Yêu Hoà Bình
(Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn)
I/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Bồi dưởng học sinh lòng yêu hoà binh, yêu tổ quốc, tự hào và gắn bó với quê hương theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Em Yêu Hoà Bình
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Em Yêu Hoà Bình.
+ Nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
TUẦN 3
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 3:
Ôn Tập Bài Hát: Em Yêu Hoà Bình
(Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn)
Bài Tập Cao Độ Và Tiết Tấu
I/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa. 
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em Yêu Hoà Bình
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Tập cao độ và tiết tấu:
- Giáo viên kẻ khuông nhạc và ghi các nốt nhạc từ Đô1 đến Đô2 lên bảng.
- Hỏi học sinh tên của các nốt nhạc được viết trên bảng.
- Luyện Tiết tấu giaó viên viết tiết tấu lên bảng:
- Hỏi học sinh đoạn tiết tấu có âm hình và ký hiệu gì?
- Luyện cao độ và tiết tấu:
- Giáo viên đàn giai điệu từ 3 đến 5 âm yêu cầu học sinh nghe và đọc hoà theo tiếng đàn.
- Cho học sinh xung phong đọc lại.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Em Yêu Hoà Bình
+ Nhạc sĩ: 
Nguyễn Đức Toàn
- HS nhận xét
- HS chú ý.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
TUẦN 4
Ngày soạn :
Ngày dạy 
Tiết 4
Học Hát Bài : Bạn Ơi Lắng Nghe
(Dân ca: Bana- Lời Tô Ngọc Thanh)
Kể Chuyện Âm Nhạc
I/Mục tiêu:
Biết đây là bài dân ca.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. 
Giáo dục học sinh tinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước theo gương bác Hồ.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Bạn Ơi Lắng Nghe
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo Viên mời học sinh nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của bài hát.
* Hoạt động 3 :Kể chuyện âm nhạc: Tiếng Hát Đào Thị Huệ
- Giáo viên treo tranh mẫu và kể chuyện cho học sinh nghe lần thức nhất.
- Giáo viên đặt một vài câu hỏi liên quan để cũng cố nội dung câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
- Giáo viên sửa và cũng cố ý nghĩa của bài.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời:
+ Bài :Bạn Ơi Múa Ca
+ Lời của Nhạc sĩ: Tô Ngọc Thanh.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận trả lời .
- HS nhận xét.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
TUẦN 5
Ngày soạn :
Ngày dạy 
Tiết 5:
Ôn ... 
Biết bài hát này là bài của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Em Hát Gọi Mặt Trời
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Bài hát do vai sáng tác?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài : Khăn quàng thắp sáng bình minh
+ Nhạc sĩ: Trịnh Cơng Sơn
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
TUẦN 33
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 33
Ôn tập 3 bài hát
 I /MỤC TIÊU :
 -Học thuộc các bài hát:
 + Bàn tay mẹ
 + Chú voi con ở Bản Đôn
 +Thiếu nhi thế giới liên hoan
 -Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm.
 II /CHUẨN BỊ :
 -Nhạc cụ quen dùng.
 -Đồ dùng dạy học.
 -Những bài hát cho HS ôn tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/Ổn định tổ chức: lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
3/Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
+Hoạt động 1:Ôn tập 3 bài hát 
Bàn tay mẹ
Chú voi con ở Bản Đôn
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Mỗi bài 2-3 lượt, có vận động phụ họa,GV đệm đàn
GV lưu ý HS hát diễn cảm ,thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm.
+Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhip, phách, tiết tấu.
- Giáo viên cho học sinh xung phong hát và gõ lại.
 4/ Củng cố :
- Cho học sinh hát lại bài hát Chú Voi Con ở Bản Đôn một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
5/ dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. 
-HS thực hiện
-HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
TUẦN 34
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 34
Ôn tập 2 bài TĐN hoặc hát
 I /MỤC TIÊU :.
 -Học thuộc tên nốt nhạc.Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca.
 -Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5,6 kết hợp gõ đệm .
 II /CHUẨN BỊ :
 -Nhạc cụ quen dùng.
 -Đồ dùng dạy học.
 -Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/Ổn định tổ chức: lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
3/Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
Ôn tập TĐN – Gõ đệm
TĐN Số 5: “Hoa Bé Ngoan”
- Giới thiệu bài TĐN Số 5.
- cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên đàn, đọc, gõ mẫu và yêu cầu học sinh thực hiện lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
TĐN Số 6: “Múa Vui”
- Giới thiệu bài TĐN Số 6.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên đàn, đọc, gõ mẫu và yêu cầu học sinh thực hiện lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
 4/ Củng cố :
- Cho học sinh hát lại bài hát Chú Voi Con ở Bản Đôn một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
5/ dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
TUẦN 35
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 35
TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I/MỤC TIÊU:
 - Tập biểu diễn một số bài hát đãả học.
 -Hát đúng giai điệu ,thuộc lời ca và thể hiện được tình cảm của bài hát .
 II/CHUẨN BỊ :.
 Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/Ổn định tổ chức: lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học
3/Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+Tập biểu diễn các bài hát:
-GV chọn 3 bài hát vừa học ;
Bàn tay mẹ
Chú voi con ở Bản Đôn
 - Thiếu nhi thế giới liên hoan
 và bài hát địa phương để các tổ ,các nhóm lên trình bày.
-Từng tổ đứng tại chỗ trình bài và vận động phụ họa.
-Từng nhóm lên trước lớp trình bày bài hát và vận động phụ họa hoặc gõ đệm
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
4/ Củng cố :
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
 5/ dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học .
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS thực hiện
TUẦN 33+34
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 33 +34
Ôn tập và kiểm tra
 I /MỤC TIÊU :
 1/Ôn tập các bài hát:
 -Học thuộc các bài hát:
 + Chúc mừng
 + Bàn tay mẹ
 + Chim sáo
 + Chú voi con ở Bản Đôn
 +Thiếu nhi thế giới liên hoan
 -Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm.
 2/Ôn tập đọc nhạc
 -Học thuộc tên nốt nhạc.Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca.
 -Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5,6 kết hợp gõ đệm .
 II /CHUẨN BỊ :
 -Nhạc cụ quen dùng.
 -Đồ dùng dạy học.
 -Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/Ổn định tổ chức: lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
3/Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
+Hoạt động 1:Ôn tập 3 bài hát 
Bàn tay mẹ
Chú voi con ở Bản Đôn
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Mỗi bài 2-3 lượt, có vận động phụ họa,GV đệm đàn
GV lưu ý HS hát diễn cảm ,thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm.
+Hoạt động 2:Ôn tập TĐN
TĐN Số 5: “Hoa Bé Ngoan”
- Giới thiệu bài TĐN Số 5.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
TĐN Số 6: “Múa Vui”
- Giới thiệu bài TĐN Số 6.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
TĐN Số 7: “Đồng Lúa Bên Sông”
- Giới thiệu bài TĐN Số 7.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
Tập tiết tấu : Giáo viên gh
 mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
TĐN Số 8: “Bầu Trời Xanh”
- Giới thiệu bài TĐN Số 8.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
 4/ Củng cố :
- Cho học sinh hát lại bài hát Chú Voi Con ở Bản Đôn một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
5/ dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. 
-HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_am_nhac_lop_4.doc