Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Trường tiểu học Ðơ Vinh 3

Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Trường tiểu học Ðơ Vinh 3

I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc.

-Bỏ câu cuối cùng: Kết luận của HĐ 1 :Làm 2 việc cùng một lúc .đúng giờ .

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2- Tiết 1.

- Phiếu giao việc ở hoạt động 1,2. Tiết 1.

- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 - Tiết 2.

- Vở BT đạo đức.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: 5

B. Bài mới: 25

1. Giới thiệu bài:

2. Dạy bài mới:

a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

- Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động.

- Cách tiến hành:

 

doc 227 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Trường tiểu học Ðơ Vinh 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dddTUẦN 1
 Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 1: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC.
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc.
-Bỏ câu cuối cùng: Kết luận của HĐ 1 :Làm 2 việc cùng một lúc.đúng giờ . 
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2- Tiết 1.
- Phiếu giao việc ở hoạt động 1,2. Tiết 1.
- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 - Tiết 2.
- Vở BT đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động.
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao cho nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao đúng ( sai)?
- GV kết luận: ( Xem SGV).
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống:
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
- GV kết luận: ( Xem SGV).
 + Tình huống 1: ( Xem SGV).
 + Tình huống 2: ( Xem SGV)
- Kết luận: Một tình huống có thể có nhiều cách ứng xử , chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
c. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
- Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
- Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
 + Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì?
 + Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?
 + Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì?
 + Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
- GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
3. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV cho HS làm bài tập 1, 2, 3 trong vở BTĐD.
- Hướng dẫn HS thực hành ở nhà.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, sữa chữa.
- HS cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
 Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 TIẾT 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU:
 Sau bài học HS có thể:
- Biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể .
- Hiểu được nhờ có xương và cơ mà cơ thể mới cử động được .
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ xương phát triển tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ các cơ quan vận động
- Vở bài tập tự nhiên và xã hội.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định: 1’
B. Khởi động:
- Mục tiêu: Giới thiệu bài mới và tạo không khí vui vẻ.
- Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp hát bài con công hay múa
- GV hướng dẫn HS làm một vài động tác múa minh hoạ.
- GV vào đề ( Xem SGV).
- GV viết tên bài trên bảng.
- HS hát 
- HS vừa múa vừa hát
- 3 HS nhắc lại
C. Bài mới: 25’
1. Hoạt động 1: Làm một số cử động:
- Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như : Giơ tay, quay cổ.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 SGK /4 và làm số động tác như bạn nhỏ trong sách.
* GV cho một nhóm lên thể hiện lại các động tác: Giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập.
* Bước 2: 
- GV nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động.
- Kết luận: Để thực hiện các động tác trên thì đầu, mình, cổ phải cử động.
HS quan sát và thực hiện.
- 1 nhóm HS lên thực hiện.
- Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm các động tác theo lời hô của lớp trưởng.
- Đầu mình chân tay.
2. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết các cơ quan vận động.
- Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu được vai trò của xương và cơ.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: GV hướng dẫn HS thực hành 
- GV hỏi: Dưới lớp da của cơ thể có gì?
* Bước 2: 
- GV cho HS thực hành cử động.
- GV hỏi: Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
* Bước 3: 
- GV cho HS quan sát hình 5,6 / SGK/5.
- GV hỏi: Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
- HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
- HS suy nghĩ và trả lời : Có xương và bắp thịt.
- HS cử động cánh tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay.
- Nhờ sự phối hợp hoạt động giữa xương và cơ mà cơ thể hoạt động được.
- HS quan sát hình 5,6 SGK/5.
- Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
3. Hoạt động 3: Trò chơi : Vật tay:
- Mục tiêu: HS hiểu được rằng, vận động và vui chơi bổ ích giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: 
- GV hướng dẫn cách chơi.
* Bước 2:
- GV nêu yêu cầu, 2 HS lên chơi mẫu.
* Bước 3:
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người, 2 bạn chơi, 1 bạn làm trọng tài.
- Trò chơi tiếp tục từ 2-3 keo vật tay.
4. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV chấm 5 em, nhận xét.
- Dặn HS về nhà chăm tập thể dục và chuẩn bị bài mới: “ Bộ xương”
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên chơi mẫu.
- Cả lớp cùng chơi.
- Các trọng tài nói tên các bạn thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài.
THỦ CÔNG:
TIẾT 1: GẤP TÊN LỬA
I/ MỤC TIÊU:
H/S biết cách gấp tên lửa.
Gấp được tên lửa.
Hs hứng thú và yêu thích gấp hình.
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
Mẫu tên lửa gấp bằng giấy
Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
Giấy thủ công hoặc giấy màu, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 1: G/v hướng dẫn h/s quan sát, nhật xét vật mẫu.
- Tên lửa có 2 phần (mũi và thân )
- GV mở dần mẫu gấp tên lửa sau đó gấp lần lượt lại từng bước -> tên lửa
- Giấy hình CN có 2 bước
3. Hoạt động 2: G/v hướng dẫn thao tác gấp:
B1:Đặt giấy lên bàn mặt màu để phía dưới. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để làm dấu giữa. Mở giấy ra gấp 2 cạnh bên vào, gấp tiếp 2 cạnh sao cho mép gấp sát đường dấu giữa.
B2: Tạo tên lửa và sử dụng bẻ các nếp gấp sang 2 bên cầm vào nếp gấp giữa & phóng tên lửa theo hướng chếch lên.
4. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: 5’
-Hs nhắc lại các bước gấp.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Gấp tên lửa (tt)
- Tên lửa có mấy phần?
- Muốn gấp tên lửa ta cần giấy hình gì? Có mấy bước để gấp tên lửa?
-Nhận xét câu trả lời.
-Gấp tên lửa gồm những bước nào?
-Treo các thao tác gấp vẽ sẵn lên bảng
-Cho Hs gấp vào giấy nháp.
-GV theo dõi hướng dẫn.
---------˜&™-----------
 Thứ tư ngày 19 tháng 08 năm 2009
THỂ DỤC 
 TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH -
 TRÒ CHƠI"DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI"
I. MỤC TIÊU : 
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu Hs biết được moat số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định trong giờ thể dục. Yêu cầu Hs biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập để tạo thành nền nếp.
- Biên chế tổ chọn cán sự.
- Học giậm chân tại chỗ – đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
TGĐL
Phương pháp
A.MỞ ĐẦU: 
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai
*Chơi trò chơi K.động.
B. CƠ BẢN:
1.Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2.
-Theo phương pháp kể chuyện, thông qua đó gv nhắnhở hs tinh thần học tập và tính kỉ luật.
-GV nêu một số quy định trong giờ học thể dục..
-GV biên chế tổ tập luyện và chọn cán sự. GV viên dự kiến rồi cùng Hs quyết định.
2.Học động tác giậm chân tại chỗ – đứng lại:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhịp chậm cho Hs tập.
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs.
*Chia nhóm để Hs tự điều khiển ôn luyện
3.Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
-Hs chơi trò chơi.
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
-Hát vỗ tay theo nhịp
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
1-2'
100-200m
1-2'
1-2'
3-4’
2-3’
2-3’
5-6’
5-6'
1-2'
1-2'
1-2'
1-2'
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 hàng ngang
Gv điều khiển
Gv điều khiển
4 hàng ngang
4 hàng dọc
Thi đua theo tổ
4 hàng ngang
---------˜&™-----------
 Thư ùsáu, ngày 21 tháng 08 năm 2009
 THỂ DỤC: TIẾT 2:
 TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Ôn một số kĩ na ... ện bước chạy tương đối đúng.
Học trò chơi : « Con cóc là cậu ông trời »  yêu cầu biết cách chơivà tham gia được vào trò chơi
II/ ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường, và kẻ vạch để tập RLTTCB.
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát chạy đích. 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lương
Phương pháp và tổ chức
Phần mở đầu
Phần cơ bản
Kết thúc bài
7 – 10 phút
18 - 20 phút 
 1 - 2 lần 
2 – 3 lần 
8 - 10 phút
 5 - 6phút.
1 phút
1 - 2 phút
1 phút
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay đầu gối, hông, vai, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng thành mộ hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80 – 100m
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Oân một số động tác tay, chân, lườm, bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC 2 * 8 nhịp
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: đi 10m
Đi nhanh chuyển sang chạy: đi 10 -15m. G/v HDHS vạch CB, XP, C, Đ.
Sau mỗi đợt chạy G/V nhận xét. 
Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời ” 
G/v giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, tổ chức trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Một số động tác thả lỏng. (do GV chọn)
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” hoặc do G/V chọn
- GV cùng H/s hệ thống bài.
- G/v nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ sáu, ngày 02 tháng 5 năm 2008
HĐTT
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I/ YÊU CẦU:
Đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng tuần sau.
II/ LÊN LỚP:
Gv nhận xét chung tuần 33.
Nhắc các em đóng các khoản thu. Đóng góp quỹ "tấm lòng vàng".
Dặn dò học sinh đi học đúng giờ, đi học đều.
Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
Nhắc nhở các em Hs vắng học không lý do, các em hs thường bỏ quên vở bài tập ở nhà, những em không làm bài tập ở nhà.
TUẦN 34
Thứ hai, ngày 05 tháng 5 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 34: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM – 
PHÒNG CHỐNG BỆNH MÙA HÈ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
H/s biết vệ sinh ăn uống.
Phòng chống các bệnh mùa hè: ỉa chảy, kiết lị, sốt xuất huyết, ngộ độc thực ăn.
II/ ĐỒ DÙNG DẬY HỌC:
Một số quà bánh có phẩm nhuộm.
Tranh về sốt xuất huyết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC:
Vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm: 15’
Uống nước đun sôi để nguội.
Hạn chế dùng nước đá.
Trái cây rửa sạch trước khi ăn đối với các loại quả không có vỏ.
Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi tiêu, đi tiểu.
Nên ăn thức ăn nấu chín.
Không để ruồi, dán, kiến đậu vào thức ăn.
Không ăn các thức ăn đã thiu ðDễ bị ngộ độc thực phẩm.
Phòng tránh 1 số bệnh mùa hè. 15’
Cho H/s thảo luận trao đổi trong bàn xem có em nào đã bị đau bụng, nôn mửa, sốt xuất huyết? Khi bị các hiện tượng trên các em thấy cơ thể như thế nào?
Nêu các biện pháp phòng tránh
+ Ngộ độc thức ăn: Nhắc lại phần I.
+ Sốt xuất huyết: Cần phải nằm màn tránh muổi đốt, khi sốt phải báo với cha mẹ để điều trị kịp thời.
+ Dọn nhà của thoáng mát, sạch sẽ, diệt lăng quăng, diệt muổi.
Củng cố – dặn dò: 5’
Hỏi H/s lại một số cách ăn uống hợp vệ sinh để tránh ngộ độc thức ăn.
Cách phòng chống muỗi đốt. 
Thứ ba, ngày 06 tháng 5 năm 2008
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 TIẾT 34: ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
Bài học giúp HS:
1. Hệ thống lại những kiến thức đã học từ tự nhiên.
2. Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên.
 - HS: VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 25’
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Hoạt động 1: Triễn lãm. 12’
 - Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên. Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Như SGV.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
* Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ GV đã giao ở trên.
+ Thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp.
+ Tập thuyết trình, trình bày, giải thích.
+ Bàn nhau để đưa ra các câu hỏi.
- Mỗi nhóm cử một bạn vào BGK ,
- BGK cùng GV đi đến khu vực trưng bày của từng nhóm và chấm điểm.
- Các HS khác theo dõi, các em có thể đưa ra ý kiến nhận xét của mình.
c. Hoạt động 2: Trò chơi: Du hành vũ trụ. 12’
 - Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về Mặt trăng, Mặt trời và các vì sao, gây hứng thú học tập.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
 - GV chia lớp thành 3 nhóm .
Nhóm 1: Tìm hiểu về Mặt trời.
Nhóm 2: Tìm hiểu về Mặt trăng.
Nhóm 3: Tìm hiểu về các vì sao.
 - GV phát cho HS một kịch bản để tham khảo.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
* Bước 3: Trình diễn.
- HS sáng tạo dựa trên kiến thức các em đã học.
- Dựa vào hướng dẫn của GV, các nhóm sẽ phân vai và hội ý về lời thoại. Lưu ý chọn 1 bạn dẫn cảnh để phân công đóng vai thêm sinh động.
- Các nhóm lần lượt trình bày trước lớp, GV khen sự sáng tạo của HS.
d. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - HS làm BT do GV yêu cầu.
 - Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
 TIẾT 67: CHUYỀN CẦU
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu H/s thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế hai tay.
Học trò chơi : « Kết Bạn »  yêu cầu biết cách chơivà tham gia được vào trò chơi
II/ ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : Trên sân trường, và kẻ vạch để tập RLTTCB.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lương
Phương pháp và tổ chức
Phần mở đầu
Phần cơ bản
Kết thúc bài
7 – 10 phút
1 phút
1- 2 phút
1 phút
1 phút
18 - 20 phút 
2 lần 
6 – 8 phút 
5 - 6 phút
 1 - 2phút.
1 -2 phút.
3 phút
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay đầu gối, hông, vai, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng thành mộ hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80 – 100m
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Oân một số động tác tay, chân, lườm, bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC 2 * 8 nhịp
- Trò chơi ( do GV chọn), chuyển đội hình về vị trí tập bài tập RLTTCB.
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 2 lần
1 lần G/V điều kiển, 2 lần cán sự điều kiển.
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
Trò chơi “ Kết Bạn” 
G/v nêu tên trò chơi, chơi thử, h/s chơi
- Đứng vỗ tay hoặc đii đều 2 – 4 hàng dọc và hát :1 -2 phút, do cán sự điều kiển
- Một số động tác thả lỏng. (do GV chọn)
- GV cùng h/s hệ thống bài.
- G/v nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ năm, ngày 08 tháng 5 năm 2008
THỦ CÔNG
TIẾT 34: ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY 
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-H/s biết cách làm đồ chơi mà mình thích bằng giấy thủ công.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động mình làm ra.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- Giấy thủ công.
- Quy trình thực hiện, thướt, bút chì, giấy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
C. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. HS thực hành làm đồ chơi mình thích. 18’
- GV làm lại lần 1.
- GV hỏi lại Hs các bước làm.
- GV chia nhóm, yêu cầu Hs thực hành theo nhóm
- GV nhắc nhở Hs: xếp gấp phải sát, miết kĩ.
* Tổ chức thi gấp các sản phẩm đã học.
3. Tổ chức trưng bày sản phẩm: 6’
- GV đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố- Dặn dò: 5’
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò sự chuẩn bị cho tiết học sau 
- Hs nhìn qui trình trả lời.
- Hs thực hành làm và nói lại từng bước gấp.
- Thực hành theo nhóm.
THỂ DỤC
 TIẾT 68: CHUYỀN CẦU 
I/ MỤC TIÊU :
Học đi nhanh chuyển sang yêu cầu h/s thực hiện bước chạy tương đối đúng.
Ôn trò chơi : « Kết Bạn »  yêu cầu biết cách chơivà tham gia được vào trò chơi
II/ ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường, và kẻ vạch để tập RLTTCB.
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát chạy đích. 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lương
Phương pháp và tổ chức
Phần mở đầu
Phần cơ bản
Kết thúc bài
7 – 10 phút
18 - 20 phút 
 1 - 2 lần 
2 – 3 lần 
8 - 10 phút
 5 - 6phút.
1 phút
1 - 2 phút
1 phút
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay đầu gối, hông, vai, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng thành mộ hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80 – 100m
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Oân một số động tác tay, chân, lườm, bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC 2 * 8 nhịp
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: đi 10m
Đi nhanh chuyển sang chạy: đi 10 -15m. G/v HDHS vạch CB, XP, C, Đ.
Sau mỗi đợt chạy g/v nhận xét. 
Trò chơi “ Kết Bạn” 
G/v tổ chức trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Một số động tác thả lỏng. (do GV chọn)
Tró chơi “ Diệt các con vật có hại” hoặc do G/V chọn
- GV cùng h/s hệ thống bài.
- G/v nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ sáu, ngày 09 tháng 5 năm 2008
HĐTT
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I/ YÊU CẦU:
Đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng tuần sau.
II/ LÊN LỚP:
Gv nhận xét chung tuần 34.
Nhắc các em đóng các khoản thu. Đóng góp quỹ "tấm lòng vàng".
Dặn dò học sinh đi học đúng giờ, đi học đều.
Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
Nhắc nhở các em chăm chỉ ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi cuối HKII.
TUẦN 35
Thứ hai, ngày 12 tháng 5 năm 2008
ĐẠO ĐỨC

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CAC MON LOP 2.doc