Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ

 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU:

 -II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1

 

doc 23 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thø hai, ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2010
Tiết 1+2 –Tập đọc: TCT: 64+65 
 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn.
 - HiĨu bµi häc rĩt ra tõ c©u chuyƯn: Khã kh¨n, ho¹n n¹n thư th¸ch trÝ th«ng minh cđa mçi ng­êi; chí kiªu c¨ng, xem th­êng ng­êi kh¸c. (TLCH 1, 2, 3,5.)
- HS khá, giỏi tr¶ lêi CH 4.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng.
2. Bài mới -Giới thiệu bài 
* Luyện đọc
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Yêu cầu đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng.
-Giảng: ngầm, cuống quýt, mẹo, mưu kế.
* Đọc trong nhóm:
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS.
* Thi đọc : Mời 2 nhóm thi đọc.
-Lắng nghe nhận xét, bình chọn.
Tiết 2 :
 3, Tìm hiểu bài:
 -Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng ?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào ?-Gà rừng nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn 
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà rừng như thế nào? Câu văn nào cho ta thấy điều đó?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
- Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gì ?
- Em chọn tên nào cho chuyện ? Vì sao ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?.
* Luyện đọc lại
-Bình chọn nhóm đọc tốt.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? VS?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Vè chim.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Tiếp nối đọc. 
-Luyện: nấp, quẳng, cuống quýt, buồn bã, ...
- Một em đọc, nêu cách ngắt giọng - HS nhận xét .
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn.
- Các nhóm thi đọc bài.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? mình thì có hàng trăm.
- Chồn sợ hãi , lúng túng nên.
- Gà nghĩ ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn  .
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn 
- Câu : Chồn bảo Gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn
- Vì Gà rừng đã dùng một trí khôn.
- Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh 
-§ặt tên: Chồn và Gà rừng. Gà rừng thông minh. Con Chồn khoác lác ...
- Gặp hoạn nạn mới biết ai khôn.
- HS thi đọc.
-Lớp lắng nghe, nhận xét.
-HS tù nªu.
- Về nhà học bài xem trước bài.
Tiết 3-Toán: TCT: 106 KIỂM TRA
I. YÊU CẦU:
- Kiểm tra tập trung vào những nội dung sau:
* Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
* Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính.
II. ĐỀ RA:
1. Tính.
 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 =
 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 = 
2. Tính.
4 x 9 + 15 = 5 x 7 – 16 =
3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày?
4. Tính độ dài đường gấp khúc sau.
A
B
C
D
5 cm
6 cm
III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm )
Bài 2: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 3: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 4: 2 điểm ( Đặt đúng lời giải và tính đúng AB+BC+CD = 4+5+6 = 15 cm)
Tiết 4-Mỹ thuật: (GV Mỹõ thuật soạn-dạy)
Tiết 5- Chào cơ
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2009
Tiết 1- Toán: TCT: 107 PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết ®­ỵc phép chia.
- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, tõ phÐp nh©n viÕt thµnh hai phÐp chia.
- BT cần làm BT 1, 2.
II. CHUÈN BÞ:
1. Giáo viên: Tấm bìa 6 ô vuông. Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GT phép nhân, chia, MQH.
A/ Phép nhân:
-Giáo viên viết : 3 x 2 = 6
-Mỗi phần có 3 ô, vậy 2 phần có mấy ô ?
-Vậy 3 x 2 = ?
B/ Phép chia cho 2:
-6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ?
-Ta cã phép chia: “Sáu chia hai bằng ba” .
-Viết là 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia.
-Nhận xét.
C/ Phép chia cho 3 
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần 3 ô?
-Viết : 6 : 3 = 2.
-Nhận xét.
D/ Mối quan hệ giữa phép nhân và chia:
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có ? ô. 3 x 2 = 6.
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? 6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? 6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập mấy phép chia tương ứng?
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: 
-BT yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở HS quan sát hình vẽ và tính theo mẫu.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Học bài.
-HS lên bảng trả lời bài củ.
-Phép chia.
- 2 phần có 6 ô.
3 x 2 = 6.
-Học sinh viết: 3 x 2 = 6.
- Mỗi phần có 3 ô.
- HS đọc: 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia.
- 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “sáu chia ba bằng hai” .
-HS viết bảng con 6 : 3 = 2.
-Có 6 ô. Viết 3 x 2 = 6
-Có 3 ô. Viết 6 : 2 = 3.
-Có 2 ô. Viết 6 : 3 = 2
-2 phép chia tương ứng .HS viết :
 6 : 2 = 3
 3 x 2 = 6
 6 : 3 = 2.
-HS nêu yêu cầu: Cho phép nhân viết 2 phép chia tương ứng.
a/ 3 x 5 = 15 b/ 4 x 3 = 12
15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
-Vài học sinh nhắc lại.
-HS làm vở. (làm tương tự bài 1).
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
a/ 4 x 5 = 20
 20 : 4 = 5
 20 : 5 = 4.
-Học bảng nhân và bảng chia.
Tiết 2-Kể chuyện: TCT: 22 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1). 
 - Kể lại được từng đoạn cđa câu chuyện (BT2). 
- HS khá, giỏi biết kể l¹i toµn bé câu chuyện(BT3). 
II. CHUẨN BỊ: - Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
2. Bài mới 
a) Phầngiới thiệu:
 * Hướng dẫn kể chuyện.
-Đặt tên cho từng đoạn chuyện. 
- Vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 câu chuyện là “ Chú Chồn kiêu ngạo”
-Vậy theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
b/ Kể lại từng đoạn truyện:
- Bước 1: Kể trong nhóm.
- Bước 2: Kể trước lớp.
- Nhận xét bổ sung nhóm bạn.
a. Đ1 : - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ?
-Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào?
b. Đ2: Chuyện gì xảy ra với đôi bạn?...
c. Đ3 : - Gà rừng đã nói gì với Chồn?...
d. Đ4: Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao?
- Chồn nói gì với Gà rừng?
Bước 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện . 
 - Yêu cầu phân vai kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét đánh gia
- 4 em lên kể lại câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”
- §ọc yêu cầu BT 1.
- §ặt tên cho từng đoạn truyện. 
- Vì đoạn này kể về sự huênh hoang kiêu ngạo của Chồn. Nó nói với Gà rừng là nó có một trăm trí khôn.
- Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.
- Chú Chồn hợm hĩnh / Gà rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu căng / Một trí khôn gặp một trăm trí khôn ,...
- Một số em nêu trước lớp.
- Các nhóm tập kể trong nhóm.
- Kể theo gợi ý. 
- Chồn luôn ngầm coi thường bạn.
- Hỏi Gà rừng: “Cậu có bao nhiêu trí khôn ?  .
- Đôi bạn gặp một người thợ săn và.
- Mình làm như thế còn cậu thì thế nhé !..
- Khiêm tốn.
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .
- 4 HS kể nối tiÕp cả câu chuyện.
- Phân vai: Người dẫn chuyện , Gà rừng, Chồn Người đi săn kể lại câu chuyện.
- Một em kể câu chuyện, lớp nhận xét 
-Về nhà tập kể lại nhiều lần.
-Học bài và xem trước bài mới.
Tiết 3-Chính tả: TCT-43 (nghe- viết): 
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU :
- Nghe viết chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi cđa nh©n vËt.
- Lµm ®­ỵc BT(2) a/b.HoỈc BT(3) a/b.
II. CHUẨN BỊ :- Bảng phụ viết sẵn các qui tắc chính tả.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét ghi điểm HS.
2. Bài mới:
 a) Hướng dẫn tập chép:
- Đọc mẫu đoạn văn.
-Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào ?
- Đoạn trích kể lại chuyện gì ?
b)Hướng dẫn trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc từ khó.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
4.Chép bài : - Đọc bài. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5.Soát lỗi : - Đọc lại bài.
6. Chấm bài : từ 10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1: - HS nêu yêu cầu
 -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Ba em viết từ: con cuốc, lem luốc, chuộc lỗi , con chuột,...
- Nhận xét các từ bạn viết.
-HS đọc lại bài , lớp đọc thầm.
-Đoạn văn trích có 3 nhân vật là Gà Rừng, Chồn và bác thợ săn.
- Gà Rừng và Chồn đang dạo chơi thì chúng gặp bác thợ săn .. .
- Đoạn văn có 4 câu.
- Viết hoa các chữ: Chợt, Một, Nhung, Ông, Có, N ... 1em lên bảng thực hiện.
- HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn thành.
- Hết câu phải dùng dấu chấm . Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau được viết hoa.
- Về nhà học bài và làm các BT.
Tiết 4-Thể dục: TCT-44
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG. TC : NHẢY Ô
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi Nhảy ơ.
 - Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, vạch kẻ thẳng.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
TG
Hoạt động của Trò
1. Phần mở đầu :
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Đi đều theo 4 hàng dọc.
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
Cho HS tập đi theo nhiều đợt, mỗi đợt đi 3 – 6 em, đợt trước đi được một đoạn, cho đợt hai tiếp theo và tiếp tục như vậy cho đến hết. GV nhận xét.
GV tổ chức thi, nhận xét, tuyên dương.
- Ôn trò chơi“Nhảy ô”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi
3. Phần kết thúc :
- Đi thường và hát.
- Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
 7’
 17’
 6’
- Theo đội hình hàng ngang.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
- Cán sự điều khiển, GV kiểm tra.
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- Về nhà luyện tập thêm.
- Nxét tiết học
Thứ sáu, ngày 30 tháng 1 năm 2010
Tiết 1-Toán: TCT-110 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Thuéc b¶ng chia 2.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2).
 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau.
- BT cần làm 1,2,3,5.
II. CHUẨN BO: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- HS lên đọc bảng chia 2
-Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới:
Luyện tập
Bài 1: - HS nêu yêu cầu. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-GV củng cố bảng chia 2
Bài 2 : - Yêu cầu lớp làm vào bảng con.
2 x 6 = 12
12 :2 = 6
- Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân.
Bài 3 : - Yêu cầu .
- Nhận xét bài và rút kết luận đúng, sai .
Bài 5 : - HS quan sát và nêu.
-GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-4 học sinh đọc bảng chia 2
-Lớp nhận xét.
- HS nêu BT 1.
-Nối tiếp nêu k/ quả từng phép tính
- Nhận xét bạn .
- HS nêu đề bài .
-Lớp thực hiện tính vào bảng con.
+Tích chia cho thừa số này thì thương là thừa số kia.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng.
 Một em đọc đề bài .
- Quan sát hình và nêu: Hình a, c
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Về nhà học bài và làm BT.
Tiết 2-Tập làm văn: TCT-22 
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt ®¸p lêi xin lçi trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n ( BT1, BT2)
- TËp s¾p xÕp c¸c c©u ®· cho thµnh ®o¹n v¨n hỵp lý (BT3).
II. CHUÈN BÞ:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 em đọc.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Bức tranh minh hoạ điều gì ?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì?
- Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào? 
- Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
* Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ 
Bài 2 : - Hs nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3 -Đoạn văn tả về loài chim gì ?
- Yêu cầu thực hành viết vào vỡ.
- Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
-2 em nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn
- Lắng nghe nhận xét bạn.
- Quan sát tranh.
- Một bạn vô tình làm rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh.
- Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
- Bạn nói: Không sao 
- Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống. Lớp theo dõi.
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn của mình.
- Một số em nhắc lại.
- Một em đọc yêu cầu BT 2 
- HS làm việc theo cặp.
-Tình huống a: 
- HS1: Một bạn vội nói với bạn trên cầu thang:” Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
-HS2: - Bạ cứ tự nhiên / Mời bạn /.
b - Không sao./ Có sao đâu ./  
- Một em nêu yêu cầu BT 3.
- Là loài chim gáy.
- Thực hành tự viết bài vào vở.
- Một số em đọc trước lớp. Sắp xếp theo thứ tự:b - d - a – c.
-Lớp viết bài vào vở.
-Về nhà học bài chép đoạn văn vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2-Đạo đức: TCT-22 BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
-Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 
GV nhận xét.
2. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tiết 2 ).
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
* Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
3. Củng cố, Dặn dò: GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4-Tự nhiên xã hội: TCT-22 CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. MỤC TIÊU - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- Mơ tả được một số nghề nghiệp ,cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn.
* GDBVMT (Liên hệ): Biết được MT cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các PTGT và các vấn đề MT của cuộc sống xung quanh. Cĩ ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : Cuộc sống xung quanh 
Nêu những ngành nghề ở miền núi và nông thôn mà em biết?
Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
* Biết mơ tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
GV gợi ý đề tài : chợ quê em, nhà văn hố, 
GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì?
GV phổ biến cách chơi: 
GV gọi HS lên chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
3. Củng cố – Dặn dò: Liên hệ GDBVMT
Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
 GV nhận xét tiết học.
ATGT : Bài 2 : Hoạt động 3 : Thực hành qua đường .
 * Bước 1 : 
 - Chia lớp thành nhiều nhóm và nêu nhiệm vụ.
 - Một Hs đóng vai người lớn và một Hs đóng vai em nhỏ cùng nắm tay nhau thực hiện đi qua đường.
 * Bước 2 :
Gv nêu kết luận : Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn.
HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS nxét
HS tiến hành vẽ tranh rồi trưng bày trước lớp.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
- HS nghe Gv phổ biến luật chơi
- HS chơi vui vẻ
- HS nxét tổng kết đội thắng cuộc
- HS nhận xét tiết học.
Tiết 5-Sinh hoạt: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 22 da sua.doc