Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Ngân

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Ngân

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.

 BII. Chuẩn bị: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 22, Từ ngày 25 tháng 01 năm 2010 đến ngày 29 tháng 01 năm 2010
Thứ
Mơn học
Bài dạy
PPCT
Tiết
Hai
25/01
Chào cờ 
Tập đọc 
Tập đọc 
Tốn 
Tập viết 
Một trí khơn hơn trăm trí khơn – tiết 1. 
Một trí khơn hơn trăm trí khơn – tiết 2. 
Kiểm tra.
Chữ S hoa. 
22
64
65
106
22
1
2
3
4
5
Ba
26/01
Thể dục 
Tốn 
Kể chuyện 
Chính tả 
Âm nhạc 
Ơn một BT đi theo vạch kẻ thẳng.
Phép chia.
Một trí khơn hơn trăm trí khơn. 
NV: Một trí khơn hơn trăm trí khơn. 
Ơn bài hát: Hoa lá mùa xuân. 
43
107
22
43
22
1
2
3
4
5
Tư
27/01
Tập đọc 
Tốn 
Đạo đức 
Tự nhiên XH 
Cị và Cuốc. 
Bảng chia 2. 
Biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị - tiết 2. 
Cuộc sống xung quanh. 
66
108
22
22
1
2
3
4
Năm
28/01
Thể dục 
Tốn 
LT và câu 
Thủ cơng 
Đi kiểng gĩt hai tay chống hơng – TC: Nhảy ơ
Một phần hai. 
Từ ngữ về lồi chim. Dấu chấm, dấu phẩy
Gấp, cắt, dán phong bì – tiết 2. 
44
109
22
22
1
2
3
4
Sáu
29/01
Tốn 
Chính tả 
Mỹ thuật 
TLV 
Sinh hoạt 
Luyện tập. 
NV: Cị và Cuốc. 
VTT: Trang trí đường diềm. 
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về lồi chim. 
110
44
22
22
22
1
2
3
4
5
Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
PPCT 64 + 65 - MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn.
 - HiĨu bµi häc rĩt ra tõ c©u chuyƯn: Khã kh¨n, ho¹n n¹n thư th¸ch trÝ th«ng minh cđa mçi ng­êi; chí kiªu c¨ng, xem th­êng ng­êi kh¸c. (TLCH 1, 2, 3,5.)
- HS khá, giỏi tr¶ lêi CH 4.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng.
3. Bài mới 
* Luyện đọc
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Yêu cầu đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng.
- Giảng: ngầm, cuống quýt, mẹo, mưu kế.
* Đọc trong nhóm:
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS.
* Thi đọc: Mời 2 nhóm thi đọc.
- Lắng nghe nhận xét, bình chọn.
Tiết 2:
Tìm hiểu bài:
 -Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào?- Gà rừng nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn 
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà rừng như thế nào? Câu văn nào cho ta thấy điều đó?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
- Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Em chọn tên nào cho chuyện? Vì sao?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
* Luyện đọc lại
- Bình chọn nhóm đọc tốt.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? VS?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Vè chim.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Tiếp nối đọc. 
- Luyện: nấp, quẳng, cuống quýt, buồn bã,...
- Một em đọc, nêu cách ngắt giọng 
- HS nhận xét.
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn.
- Các nhóm thi đọc bài.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Chồn sợ hãi, lúng túng nên.
- Gà nghĩ ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn.
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn. 
- Câu: Chồn bảo Gà rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn”
- Vì Gà rừng đã dùng một trí khôn.
- Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh 
- §ặt tên: Chồn và Gà rừng. Gà rừng thông minh. Con Chồn khoác lác...
- Gặp hoạn nạn mới biết ai khôn.
- HS thi đọc.
-Lớp lắng nghe, nhận xét.
-HS tù nªu.
-Về nhà học bài xem trước bài.
TIẾT 4: TOÁN
PPCT 106 - KIỂM TRA
 Yêu cầu cần đạt:
- Kiểm tra tập trung vào những nội dung sau:
* Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
* Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính.
TIẾT 5: TẬP VIẾT
PPCT 22 - CHỮ HOA S
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dßng cỡ vừa, 1 dßng cỡ nhỏ), ch÷ vµ c©u ứng dơng: S¸o
 (1 dßng cỡ vừa, 1 dßng cỡ nhỏ) S¸o t¾m th× m­a: (3 lÇn)
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa S đặt trong khung chữ, cụm từ ứng dụng. Vở tập viết
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Yêu cầu lên bảng viết lại.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
 A. Hướng dẫn viết chữ hoa: S
- Chữ S hoa cao mấy ô li?
- Chữ S gồm mấy nét đó là những nét nào?
- Nhắc lại qui trình- viết mẫu.
*Học sinh viết bảng con 
B. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Sáo tắm thì mưa “là một thành ngữ nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ thấy chim sáo tắm thì trời sẽ có mưa”.
* Quan sát, nhận xét:
- Cụm từ: “Sáo tắm thì mưa” có mấy chữ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S hoa và cao mấy ô li? Các chữ còn lại?
- Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ?
- K/ cách giữa các chữ bằng chùng nào?
* Viết bảng: 
- Theo dõi sửa cho HS. 
C. Hướng dẫn viết vào vở:
-Theo dõi chỉnh sửa cho HS.
D.Chấm chữa bài 
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
4. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Lên bảng viết các chữ R và từ Ríu.
- Lớp thực hành viết vào bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Chữ S hoa cao 5 ô li.
- Chữ S gồm 1 nét liền là kết hợp của hai nét cơ bản: Nét cong dưới và nét móc ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ , cuối nét móc lượn vào trong.
- Quan sát theo GV hướng dẫn.
- Lớp viết vào bảng con.
- Đọc: Sáo tắm thì mưa
- Lắng nghe Gv để hiểu thành ngữ trên.
- Gồm 4 chữ: Sáo, tắm, thì, mưa.
- Chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li 
- Dấu sắc trên a, ă; dấu huyền trên i.
- Bằng một đơn vị chữ.
 - Thực hành viết vào bảng.
- Viết vào vở tập viết.
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới: “ Ôn chữ hoa T”
Thø Ba ngµy 26 th¸ng 01 n¨m 2010
TIẾT 1: THỂ DỤC
PPCT 43 - ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG –
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I.Mục tiêu:
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, biết cách chơi và tham gia đuợc. 
II.Chuẩn bị: VS an toàn nơi tập, kẻ ô cho TC và vạch kẻ thẳng.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 - 80 m.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ xoay đầu gối xoay hông, xoay cổ chân. 
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung (1 lần mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp). Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2 - 3 lần 
- Đội hình tập như các bài 42, GV hoặc cán sự lớp điều khiển. Xen kẽ GV và HS cùng nhận xét, đánh giá Cho học sinh tập thành nhiều đợt, mỗi đợt đi 3 - 6 em dợt trước đi được một đoạn cho đợt hai đi tiếp và như vậy một cách liên tục cho đến hết, khi đến đích vòng sang hai bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ lần tập tiếp theo.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 - 3 lần 10 m
- GV giúp học sinh tăng nhanh nhịp đi bằng cách dùng lời động viên hay vỗ tay. 
* Trò chơi: “Nhảy ô”
 - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho chuyển về từng tổ quản lí tự tổ chức chơi. GV cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào nhảy nhanh và đúng nhất.
3. Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học 
- Cả lớp xếp bốn hàng lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS thực hiện tập theo nhóm.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
TIẾT 2: TOÁN
PPCT 107 - PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ®­ỵc phép chia.
- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, tõ phÐp nh©n viÕt thµnh hai phÐp chia.
- BT cần làm BT 1, 2.
 II. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên: Tấm bìa 6 ô vuông. Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GT phép nhân, chia, MQH.
A/ Phép nhân:
-Giáo viên viết: 3 x 2 = 6
-Mỗi phần có 3 ô, vậy 2 phần có mấy ô?
-Vậy 3 x 2 =?
B/ Phép chia cho 2:
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô?
-Ta cã phép chia: “Sáu chia hai bằng ba”.
-Viết là 6: 2 = 3, dấu: gọi là dấu chia.
-Nhận xét.
C/ Phép chia cho 3 
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần 3 ô?
- Viết: 6: 3 = 2.
- Nhận xét.
D/ Mối quan hệ giữa phép nhân và chia:
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có? ô. 3 x 2 = 6.
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô? 6: 2 = 3
- Có 6 ô chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô? 6: 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập mấy phép chia tương ứng?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- GV nhắc nhở HS quan sát hình vẽ và tính theo mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, chấm điểm
4. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Học bài.
-HS lên bảng trả lời bài củ.
-Phép chia.
- 2 phần có 6 ô.
- 3 x 2 = 6.
- Học sinh viết: 3 x 2 = 6.
- Mỗi phần có 3 ô.
- HS đọc: 6: 2 = 3, dấu: gọi là dấu chia.
- 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “sáu chia ba bằng hai”.
 ... o viên
Hoạt động của học sinhø
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- 3 HS viết.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con. 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Cò và Cuốc
 a) Giới thiệu bài
- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cò và cuốc “ 
 b) Hướng dẫn nghe viết: 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ bài viết GV đọc mẫu.
- Đoạn văn này ở trong bài nào?
- Đoạn trích này là lời nói chuyện của ai với ai?
- Cuốc hỏi cò điều gì?
- Cò trả lời cuốc ra sao?
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn viết có mấy câu? 
- Đọc các câu nói của cò và cuốc?
- Câu nói của cò và cuốc được đặt sau dấu nào?
- Cuối câu nói của cò và cuốc được ghi dấu gì 
- Các chữ đầu câu văn viết ra sao? 
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ có thanh hỏi, thanh ngã? 
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu.
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại
- Nhận xét và sửa những từ học sinh viết sai.
4/ Viết chính tả 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
5/ Soát lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: - Yêu cầu một em đọc đề.
- Bài này yêu cầu ta làm gì?
- Chia lớp mỗi nhóm 4 em,mỗi nhóm một tờ giấy và một bút da,ïcác nhóm thảo luận làm bài vào tờ giấy. 
- Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm được.
- Mời nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài 
* Tròchơi: Chia lớp thành 2 đội nêu yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh trong nhóm mỗi em nói một từ nếu đúng được 1 điểm nói sai không có điểm.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài nhóm của bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá cuộc thi.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học bài. 
- giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm 
-Nhận xét bài bạn. 
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
-Hai em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại 
- “Cò và cuốc “
- Đoạn văn là lời nói chuyện giữa cò và cuốc 
- Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng hay sao? 
- Cò nói: “Khi làm việc,ngại gì bẩn hả chị.”
- Đoạn văn có 5 câu 
-Một em đọc.
- Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
- Dấu hỏi.
- Viết hoa chữ “Cò, Cuốc, Chị, Khi”.
-Ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn.
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con các từ vừa nêu.
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở.
-Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng trong bài.
- Thảo luận làm vào tờ giấy: riêng: riêng chung, ở riêng; giêng: tháng giêng, giêng hai; dơi: con dơi; rơi: đánh rơi; dạ: vâng dạ rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng, mở: mở cửa, mở khoá; mỡ: mỡ lợn, rán mỡ,...
- Các nhóm khác nhận xét bài nhóm bạn 
- Một em đọc yêu cầu.
- Học sinh chia ra 2 đội.
- Lần lượt từng người nói một tiêng theo yêu cầu.
- Ví dụ: Tiếng có âm đầu bằng âm r? 
- ríu ra ríu rít, rung rinh, reo, rọ, rá ..
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
- Vài Hs nêu lại cách trình chính tả
TIẾT 3: MỸ THUẬT
PPCT 22 - TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM.
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết can đối, tô màu đều, phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: 
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm. Hình minh họa cách vẽ đường diềm.
- Một số bài vẽ của học sinh.
2.Học sinh: Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét mẫu trang trí đường diềm.
-Giới thiệu một số họa tiết trang trí đường diềm. Gợi ý cho học sinh quan sát.
+ Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật.
+ Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp.
+Các đồ vật có trang trí đường diềm : cổ áo, tà áo, đĩa..
-Trực quan : Một số đồ vật có họa tiết đường diềm.
Hoạt động 2 : Cách vẽ.
Mục tiêu : Biết cách vẽ trang trí đường diềm.
-GV hướng dẫn vẽ.
-Có nhiều họa tiết: Hình tròn, hình vuông, chiếc lá, bông hoa.
-Hoạ tiết giống nhau, vẽ phải bằng nhau, vẽ cùng một màu và sắp xếp xen kẽ nối tiếp nhau.
-Màu ở hoạ tiết cần khác màu nền.
-Gợi ý cho học sinh cách tô màu.
-Tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau song song, sau đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa 
tiết
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu : Thực hành đúng cách vẽ họa tiết.
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ họa tiết.
-GV quan sát và gợi ý học sinh ve.
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
4. Củng cố, dặn dò: .
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
-Nặn hoặc vẽ hình dáng người.
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát.
-Quan sát nêu nhận xét.
+ Họa tiết là hình hoa, lá, chim, thú sắp xếp nối tiếp nhau.
+Màu sắc phong phú.
-Quan sát.
-Vẽ hình vuông hay chiếc lá.
-Học sinh vẽ xen kẻ nối tiếp nhau.
-Phác họa màu.
-Học sinh tự do làm bài.
-Vẽ cá nhân.
-Hoàn thành bài vẽ.
-Tiếp tục làm bài ở nhà.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
PPCT 22 - ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu: 
- BiÕt ®¸p lêi xin lçi trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n ( BT1, BT2)
- TËp s¾p xÕp c¸c c©u ®· cho thµnh ®o¹n v¨n hỵp lý (BT3).
II.ChuÈn bÞ:
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu 2 em đọc.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
3.Bài mới:
Bài 1: 
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì?
- Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào? 
- Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
* Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ 
Bài 2 : 
- Hs nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3 
- Đoạn văn tả về loài chim gì?
- Yêu cầu thực hành viết vào vỡ.
- Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
-2 em nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn
- Lắng nghe nhận xét bạn.
- Quan sát tranh.
- Một bạn vô tình làm rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh.
- Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
- Bạn nói: Không sao 
- Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống. Lớp theo dõi.
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn của mình.
- Một số em nhắc lại.
- Một em đọc yêu cầu BT 2 
- HS làm việc theo cặp.
-Tình huống a: 
- HS1: Một bạn vội nói với bạn trên cầu thang:” Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
-HS2: - Bạ cứ tự nhiên / Mời bạn /.
b - Không sao./ Có sao đâu./  
- Một em nêu yêu cầu BT 3.
- Là loài chim gáy.
- Thực hành tự viết bài vào vở.
- Một số em đọc trước lớp. Sắp xếp theo thứ tự:b - d - a – c.
-Lớp viết bài vào vở.
-Về nhà học bài chép đoạn văn vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 
Tuần 22
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Nêu kế hoạch tuần tới.
2.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: ...........................................
- Học tập tiến bộ như: ..........................................................................................
 Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: ................................................
- Đồ dùng học tập thiếu như: ..............................................................................
- Hay nói chuyện riêng trong lớp: ......................................................................
3. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập; tự quản tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu; hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
TỔ KHỐI
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
	4 cm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 22 CKT 3 cot day du.doc