Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Linh Hải

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Linh Hải

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU -Thuộc bảng nhn 5

-Biết tính giá trị của biểu thưcsố có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

-Biết giải bi tốn cĩ một php nhn (trong bảng nhn 5 ).

-Nhận biết được đặc điểm của dy số để viết số cịn thiếu của dy số đó .

-Bi tập cần lm :( 1a ; 2 ; 3 )

-Ham thích học Toán.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Linh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU -Thuộc bảng nhân 5 
-Biết tính giá trị của biểu thưcsố cĩ hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 5 ).
-Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số cịn thiếu của dãy số đĩ .
-Bài tập cần làm :( 1a ; 2 ; 3 )
-Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1,Bài cũ
 Bảng nhân 5. Gọi1 HS lên bảng làm bài tập 
Nhận xét cho điểm HS.
2,. Bài mới 
-Bài 1: 
- Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. 
-Bài 2: 
Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.
	Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 = 20 – 9
	 = 11
	5 x 7 – 15 = 35 – 15 
- GV nxét, sửa bài
 Bài 3:
 Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Chẳng hạn: Bài giải
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
 5 x 5 = 25 (giờ)	
Đáp số: 25 giờ
- Thu chấm ,nhận xét	 
4. Củng cố dặn dò
 - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5
- Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS nxét
 Nêu yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
5 x 4 = 20 5 x 7 = 35....
Nêu yêu cầu
- HS đọc phép nhân 5.
- HS quan sát mẫu và thực hành
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Làm bài. Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;đọc rành mạch được tồn bài.
Hiểu từ ngữ :Sơn ca .khơn tả ,véo von ,bình minh ,cầ m tù long trọng 
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện ; Hãy để choc him được tự do ca hát bay lượn;để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1,2,4,5 )
-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Mùa xuân đến. Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài và trả lời câu hỏi
- Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu: ghi tựa
 Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu,
 Kết hợp rèn đọc từ khó
c) Luyện đọc theo đoạn
* Đọc đoạn trước lớp:
hướng dẫn HS đọc bài.- - Gọi HS đọc 
- Hướng dẫn HS ngắt giọng.
Giảng từ mới;
Sơn ca:xem tranh 
Khơn tả,véo von ,bình minh
* Đọc đoạn trong nhóm
 Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
e) Đọc đồng thanh
- Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 3, 
Tiết 2
 Tìm hiểu bài
+ Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?
+ Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào?
+ Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?
+ Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
- Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn/ ?
- Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? 
- 
+ Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
+ Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau. Con hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
- Theo em, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
+ Hãy nói lời khuyên của em với các cậu bé
. 
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
 Luyện đọc lại bài
GV đọc lần 2
- Yêu cầu đọc bài cá nhân.
3. Củng cố dặn dò
 về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị: Vè chim
- Nhận xét tiết học
-3 HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời câu hỏi:
- HS nxét.
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài
- Luyện đọc đoạn
nhấn giọng theo hướng dẫn của GV.
HS nêu 
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
- Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!
- Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
- Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó.
- Chim sơn ca hót véo von.
- Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc.
- Vì sơn ca bị nhốt vào lồng?
- Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng.
- Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào.
- Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót.
- Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót.
- 3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của mình. 
- Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
- HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm.
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2010
TOÁN
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. MỤC TIÊU: - HS nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc . 
-Nhận biết độ dài đường gấp khúc .
-Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ.
-Ham thích học Toán.
-Bài tập cần làm ( BT 1a ; 2; 3 )
II. CHUẨN BỊ: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan (có thể ghép kín được thành hình tam giác) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần bài học) GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính:
2cm + 4cm + 3cm	= 9cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1a
-Gv hướng dẫn hs nối để được đường gấp khúc
Bài 2: HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b).
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9cm
 Đáp số: 9cm 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9cm 
Đáp số:9cm 
Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài.
-Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc có thể tính như sau:
 4cm + 4cm + 4cm	= 12cm
hoặc 	4cm x 3 	= 12cm
Trình bày bài làm (như giải toán), chẳng hạn: Bài giải 
Độ dài đọan dây đồng là:
 4 + 4 + 4 = 12 (cm)	
Đáp số: 12cm
4. Củng cố Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5
5 Dặn dò: HS học thuộc bảng nhân 4, 5.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
Hát
- 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS đọc: Đường gấp khúc ABCD
HS lắng nghe.
 -HS quan sát.
- HS nghe và thực hiện theo y/c
- HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu
- HS làm bài. Sửa bài.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở 
- HSnxét Sửa bài
- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5
- HS nghe. 
- Nhận xét tiết học
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: R
I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa R (một dịng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (một dịng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ)Ríu rít chim ca (3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu R. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Q 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Quê hương tươi đẹp
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
 Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ 
Chữ R cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ R và miêu tả: 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
GV nhận xét uốn nắn.
 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Giới thiệu câu: Ríu rít chim ca.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ:Ríu lưu ý nối nét R và iu.
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3Củng cố 
 GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
 Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa S – Sáo tắm thì mưa
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
HS viết bảng con.
- HS đọc câu
- HS quan sát
 HS viết bảng con Ríu 
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
- HS nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (TIẾT1)
I. MỤC TIÊU: - Biết một số yêu cầu, lịch sự.
- Bước đầu biết đượ ... iện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
III. Kế hoạch tuần 22:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 THỂ DỤC 
 	ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I. MỤC TIÊU: Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước ) ,hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao thẳng hướng )
-Bước đầu thực hiện đượcđi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
- Ơn một số ĐTRLTT cơ bản . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi, 2 kẻ vạch giới hạn và các dấu chấm cho HS đứng đúng khi chuẩn bị chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
-Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
-Xoay cổ tay, xoay vai.
-Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân
2. PHẦN CƠ BẢN:
Đ/C: Bỏ oÂn đứng đưa 1 chân sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng 
Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, thực hiện động tác tay
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước, thẳng hướng, bàn tay sấp
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang, bàn tay ngửa
+ Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 4: Trở về TTCB
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
+ GV làm mẫu, giải thích cách đi, sau đó cho các em lần lượt đi theo vạch kẻ
Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
3. PHẦN KẾT THÚC:
Đứng vỗ tay hát.
Cúi người thả lỏng.
Cúi lắc người thả lỏng :.
Nhảy thả lỏng 
GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
 6’
20’
 4’
- Hs thực hiện
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 X
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x
- HS thực hiện theo y/c
- HS nxét tiết học
	TẬP ĐỌC
 	VÈ CHIM 
I. MỤC TIÊU – Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dịng trong bài vè.
- Hiểu nội dung : Một số lồi chim cũng cĩ đặc điểm, tính nết giống như con người .
- Trả lời được câu hỏi 1,3; học thuộc được một đoạn trong bài vè. HSKG học thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH 2.
-Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài Cũ: 
 chim sơn ca và bông cúc trắng
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: chim sơn ca và bông cúc trắng
2Bài mới
 Luyện đọc.
a) Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
HD luyện đọc +giải nghĩa từ 
- .- Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
- Luyện phát âm các từ khó
 HS đọc bài theo nhóm.
 Thi đọc
 Đọc đồng thanh
 Tìm hiểu bài
+ Tìm tên các loài chim trong bài
+ Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác.
- Con gà có đặc điểm gì?
- Chạy lon xon có nghĩa là gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng loài chim.
- Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì?
+ Em thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
 : Học thuộc lòng bài vè 
GV đọc lại bài
Nhận xét ghi điểm
3Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè bằng lời văn của mình.
 HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn sau của bài vè 
- Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai câu
 Hsphát âm
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đua đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.
- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
+ Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
+ Từ: emsáo.
- Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô, bác.
- Con gà hay chạy lon xon.
- Chạy lon xon là dáng chạy của các con bé.
- HS trả lời theo y/c
- Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Một số HS kể lại về các loài chim đã học trong bài theo yêu cầu.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU - Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- BT cần làm: Bài 1b, Bài 2.
- Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới Luyện tập.
Bài 1b: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn:
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
	Đáp số: 33dm
Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn:
Bài giải
 Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7= 14 (cm)
	Đáp số: 14 (dm)
 Bài 3: ND ĐC
3. Củng cố dặn dò
GV tổng kết bài, gdhs
 øChuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS nxét, sửa bài
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
 	TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 	CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi mình ở.
- Mơ tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị.
* GDBVMT (Liên hệ): Biết được MT cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các PTGT và các vấn đề MT của cuộc sống xung quanh. Cĩ ý thức BVMT.
 NX 5(CC 2) TTCC: tổ2
II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: An toàn khi đi các phương tiện giao thông. 
-GV mời hs lên và TLCH của gv đưa ra
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Cuộc sống xung quanh.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Nhận biết về nghề nghiệp và cuọc sống chính ở nơng thơn và thành thị.
- Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
- Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không, hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh.
Hoạt động 2: Nĩi về cuộc sống ở địa phương.
* HS cĩ hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương.
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình
- GV nxét, kết kuận
4. Củng cố :Liên hệ GDBVMT
5 Dặn dò: HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
- Nxét tiết học
-Hát
- Hs lên bảng trả lời theo yc
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn: 
+ Bố em là bác sĩ.
+ Mẹ em là cô giáo.
+ Chú em là kĩ sư.
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau.
+ Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè.
+ Hình 3:
- Nxét tiết học
TIẾT 1 THỂ DỤC 
PPCT42	 ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG
 VÀ DANG NGANG. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Nhảy ơ”.
-Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
 NX 7(CC 1) TTCC: TỔ 1+ 2
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
TG
Hoạt động của Trò
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
-Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
-Xoay cổ tay, xoay vai.
-Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân
2. PHẦN CƠ BẢN:
-Ôn đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay 
-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: ---Thi một trong 2 động tác trên xem tổ nào có nhiều người đi đúng
Trò chơi “Nhảy ô”
3. PHẦN KẾT THÚC:
Đứng vỗ tay hát.
Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
Cúi lắc người thả lỏng: 4 – 5 lần.
Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
 5’
20’
 5’
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 X 
x x x x x
x x x x x
- Hs thực hiện theo y/c
TIẾT 3 ÂM NHẠC
PPCT21 HOA LÁ MÙA XUÂN
 GV chuyên trách dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 21CKT.doc