Thiết kế giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 6 - Bài: Tiêu hóa thức ăn

Thiết kế giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 6 - Bài: Tiêu hóa thức ăn

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể:

- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.

- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa.

- HS có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa.

- Một vài bắp ngô luộc hoặc bánh mì.

III. Lên lớp.

- Bài cũ: Cơ quan tiêu hóa.

Chỉ đương đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hóa.

Tóm tắt: Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.

- Bài mới: Giới thiệu bài: Tiêu hóa thức ăn.

- Khởi động chơi trò chơi: “Chế biến thức ăn” đã học.

 

doc 1 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 6 - Bài: Tiêu hóa thức ăn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa.
- HS có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa.
- Một vài bắp ngô luộc hoặc bánh mì.
III. Lên lớp.
- Bài cũ: Cơ quan tiêu hóa.
Chỉ đương đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
Tóm tắt: Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
- Bài mới: Giới thiệu bài: Tiêu hóa thức ăn.
- Khởi động chơi trò chơi: “Chế biến thức ăn” đã học.
+ HĐ1: Thực hành và thảo luận nhận biết sự tiêu thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- Bước 1: Thực hành theo cặp.
GV phát 1 miếng bánh mì HS nhai kĩ ở trong miệng.
Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
+ HĐ2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
Kết luận: HS áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
IV. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: “Ăn uống đầy đủ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN6.doc