Thiết kế giáo án môn Tập đọc lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 18

Thiết kế giáo án môn Tập đọc lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 18

I.Mục tiêu:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 -Đoc trơn toàn bài.

 -Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4và 4/4;riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).

 -Biết đọc kéo dài các từ gợi tảam thanh:ạ ời kẽo cà;đọc bài với giọng tình cảm.

 2.Rèn kĩ năng đoc hiểu:

 -Hiểu nghĩa các từ được chú giải.

 -Hiểu hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

 -Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.

 3.Thuộc lòng cả bài thơ.

 II.Đồ dùng dạy học.

 Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 III.Các hoạt động dạy học

 1.Kiểm tra bài cũ. 2HS đọc bài Sự tích cây vú sữa và trả lời câu hỏi.

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn Tập đọc lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN12 	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
Tiết 36	TẬP ĐỌC
	 	 MẸ
I.Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đoc trơn toàn bài.
 -Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4và 4/4;riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).
 -Biết đọc kéo dài các từ gợi tảam thanh:ạ ời kẽo cà;đọc bài với giọng tình cảm.
 2.Rèn kĩ năng đoc hiểu:
 -Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
 -Hiểu hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
 -Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
 3.Thuộc lòng cả bài thơ.
 II.Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 III.Các hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ. 2HS đọc bài Sự tích cây vú sữa và trả lời câu hỏi.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.GV cho SH nêu một vài câu ca dao nói về người mẹ.
 b.Luyện đọc.
 Gv đọc mẫu toàn bài
 GV hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ
 HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
 HS đọc từng đoạn trước lớp.GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt đúng nhịp thơ và nắm nghĩa của từ.
 HS đọc từng đoạn thơ trong nhóm.
 Thi đọc giữa các nhóm
 Cả lớp đọc đồng thanh.
 c.HD tìm hiểu bài
1.Hình ảnh nào cho biết đêm hè	Tiếng ve lặng đi vì ve cũngmệt trong 
rất oi bức? 	đêm hè oi bức.
 2 .Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? Mẹ vừa đưa võng hát ru,vừa quạt cho 
	con mát.
 3.Người mẹ được so sánh với những	Người mẹ được so sánh với hình
hình ảnh nào? 	ảnh những ngôi sao thức trên bầu trời đêm ,ngọn gió mát lành
	.
 IV.Học thuộc lòng bài thơ
 HS đọc bài thơ 3-4 lượt –GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
 V.Củng cố dặn dò.Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào?
TUẦN 13
Tiết 37-38	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TẬP ĐỌC 
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục đích:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng .
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo)
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh những bông cúc đại đóa hoặc hoa thật
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài thơ Mẹ, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Bài mới: Giới thiệu bài : Bông hoa niềm vui.
Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. Lời người kể thong thả, cho cẩn thận, lời cô giao dịu dàng, triều mến.
- GVHD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Lộng lẫy	: Đẹp rực rỡ.
Chần chừ	: Không dứt khoát.
Nhân hậu	: Thương người.
Hiếu thảo	: Có lòng kính yêu cha mẹ.
Đẹp mê hồn	: Rất đẹp
a) Đọc từng câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng 1 số âm:
Các từ ngữ dễ viết sai: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, bệnh viện, dịu cơn đau.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh nắng mặt trời buổi sáng //
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Em hãy hái thêm hai bông nữa. / Chi ạ // Một bông cho con, / vì trái tim nhân hậu của em, // Một bông cho mẹ, / vì cả bố mẹ đã dạy dỗ em thánh một cô bé hiếu thảo//.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm: cá nhân, ĐT, từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh. (Đoạn 1, 2)
TIẾT 2
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Đọc đoạn 1. Trả lời.
- Mỗi sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
- Tìm bông hoa Niềm vui đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
Đọc đoạn 2.
- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui?
- Theo nội qui của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
Đọc đoạn 3.
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi.
- Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
- Thương bố. Tôn trọng nội quy, thật thà.
- Luyện đọc lại.
Các nhóm học sinh tự phân vai – thi đọc toàn truyện.
V. Củng cố – dặn dò:
Giáo viên chốt ý: Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà.
Cô giáo thông cảm với học sinh. Bố rất chu đáo.
Học sinh về nhà đọc lại truyện, nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt giờ kể chuyện.
Tiết 39	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TẬP ĐỌC
QUÀ CỦA BỐ
I. Mục đích:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, vui hồn nhiên.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, cá cuống, niềng niễng, cá sạp, xập xành, muỗn, mốc thếch.
Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dánh cho các con.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh chụp 1 số con vật nhỏ nêu trong bài.
III. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài bông hoa Niềm vui.
Đ1 + Đ2 + Đ3. TLCH về nội dung đoạn đọc.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Quà của bố.
Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
Thúng câu.
- Đồ đan vót bằng tre, hình tròn, lòng sâu, hát nhựa.
- Cá cuống, niềng niễng.
- Những con vật nhỏ có cành, sống dưới nước.
- Nhôn nhao:
- Lộn xộn, không có trật tự.
- Cá sộp:
- Loài cá sống ở nước ngọt.
- Xập xành, muỗn:
- Những con vật có cánh, sống ở trên cạn.
Đọc từng câu.
Đoạn 1: từ đầu đến thao láo.
- Đọc từng câu, từng đoạn trước lớp.
Đoạn 2: còn lại.
- GV HD HS đọc 1 số câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
Quà của bố đi câu về có nhừng gì ?
- Cá cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối.
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
- Con xập xành, con muỗn, những con dế đực, cánh xoăn.
- Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ?
Luyện đọc lại.
VI. Củng cố – dặn dò:
Học sinh nói nội dung bài văn. Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các em.
Học sinh đọc truyện: Tuổi thơ im lặng của nhà văn Duy Khán.
TUẦN14 
Tiết 40-41	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TẬP ĐỌC 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 tiết)
I. Mục đích:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: chia rẻ, hộp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đọc lại truyện Quà của bố , TLCH về ý nghĩa truyện.
- Bài mới: Giới thiệu bài : Câu chuyện bó đũa.
Luyện đọc truyện:
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- GVHD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
* Chú ý các từ ngữ:
lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hộp lại, đùm bọc lẫn nhau, buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, thong thả .. đoàn kết.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Một hôm, / ông đặt bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả tra, / gái / dâu, / rể lại và bảo,//.
- Ai bể gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền,//
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 -Thi đọc giữa các nhóm
TIẾT 2
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
- Có 5 nhân vật: Ông cụ và 4 người con.
- Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?
- Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: ông đặt một túi tiền, một bó đũa trên bàn, gọi các con lại và nói sẽ thưởng túi tiền cho ai bẻ được bó đũa.
- Tại sao không ai bẻ gãy được bó đũa ?
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bể / vì không thể bẻ gãy cả bó đũa.
- Người cha bẻ gãy bó đãu bằng cách nào ?
- Người cha cỡi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ?
- Với từng người con. / với sự chia rẽ với sự mất đoàn kết.
- Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì.
- Với 4 người con. / với sự thương yêu đùm bọc nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
- Người cha muốn kể khuyên các con điều gì ?
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau, đùm bọc lẫn nhau.
Học sinh đọc truyện theo các vai. Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con.
V. Củng cố – dặn dò:
Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện.
Tiết 42	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TẬP ĐỌC
NHẮN TIN
I. Mục đích:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn hai mẫu nhắn tin.
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Hiểu nội dung các mẫu nhắn tin: Nắm được cách viết nhắn tin.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số mẫu giấy nhỏ đủ cho cả lớp tập viết nhắn tin.
III. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc câu chuyện bó đũa.
TL các câu hỏi: Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa ?
Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nhắn tin.
Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài. Nhấn giọng như thân mật.
- GV H ... iều gì ?
Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa,
Nhận xét tiết học – khen ngợi.
Tiết 51	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TẬP ĐỌC
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục đích:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết học bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hơn hở.
Hiểu nội dung bài: Loài gà củng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài Tìm ngọc, TLCH về nội dung đoạn vừa đọc.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Gà “tỉ tê” vơi gà.
Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn. 
- GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia thành 3 đoạn.
- Từ khi gà con còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ với trứng, / còn trứng thì phát tín hiệu nủng nịu đáp lời mẹ //.
Luyện đọc lại.
IV. Củng cố – dặn dò:
Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
Gà cũng biết nói bằng ngôn ngữ của riêng chúng. Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
Nhận xét tiết học.
TUẦN 18
Tiết 52	GV:Lê Thị Thuý Huyên
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục đích: (2 tiết)
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Học sinh đọc thêm các bài tập đọc trong SGK đã học ở học kì I: Thương ông (Tiết 10); Đi chợ (T: 11); Điện thoại (T:12); Há Miệng chờ sung (T: 13); Tiếng võng kêu (T: 14); Bán chó (T: 15); Đàn gà mới nở (T; 16); Thêm sừng thêm ngựa (T: 17); kiểm tra đọc thành tiếng.
2. Ông luyện về từ chỉ sự vật.
3. Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tờ phiếu tên từng bài đọc trong sách TV 2 tập một.
- Bảng phụ viết câu văn của BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
- Dạy bài mới: Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
- Kiểm tra tập đọc: 
+ Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
+ Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
TIẾT 1
2. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau:
- Dưới 5 cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bản tự thuật.
3. Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bản tự thuật.
V. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Khen ngợi.
Học sinh về nhà đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
TIẾT 2
I. Mục đích:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	2. Ôn luyện về cách tự giới thiệu.
3. Ôn luyện về dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Tranh minh họa BT 2 trong SGK.
- Bảng phụ – Viết đoạn văn ở BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
- Kiểm tra tập đọc: Thực hiện như T1.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
2. Em hãy đặt câu:
- Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em, khi em đến nhà bạn lần đầu.
- Cháu chào bác ạ. Bác cho cháu hỏi bạn Nụ ạ. Cháu tên là Hiền học cùng lớp bạn Nụ.
- Tự giới thiệu về em với bác hàng xóm, khi bố bảo em sang mượn cái kim.
- Thưa bác, cháu là Sơn, con bố Lân. Bố bảo cháu sang mượn bác cái kim ạ !
- Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. (SGK)
- Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
IV. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Học sinh về nhà ôn luyện tập đọc và HTL
TIẾT 3
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG 
I. Mục đích:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách.
- Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phấn viết tên các bài tập đọc.
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra tập đọc và HTL.
- Kiểm tra tập đọc (khoảng 7, 8 em): Thực hiện như T1.
- Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách.
- Học sinh đọc để bài.
- GVHD HS làm bài.
- GV tổ chức cho các nhóm học sinh thi.
VD: Bông hoa Niềm vui. Đại diện các nhóm dò nhanh theo mục lục, nói to tên bài và số trang. Đại diện các nhóm nào tìm nhanh nhất.
- HDHS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn văn. 1, 2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những câu nào trong đoạn cần viết hoa ?
- Những chữ đầu câu và tên riêng của người.
- Học sinh luyện viết bảng con.
- Chấm – sửa bài.
IV. Củng cố – dặn dò: 
Học sinh về nhà đọc lại các bài tập và HTL.
TIẾT 4
ÔN TẬP KIỂM TRA: TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I. Mục đích:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.
- Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Bảng quay viết đoạn văn ở BT2 để học sinh làm BT2, 3.
III. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài : Ôn tập kiểm tra Tập đọc và HTL.
- Kiểm tra tập đọc. Thực hiện như T1.
- Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- Tìm các dấu câu.
- Trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu sau:
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng.
- Đóng vai chú công an, kể chuyện em bé.
VD: Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: cháu tên là gì ? Mẹ / hoặc bố, ông bà  / cháu tên là gì ? mẹ / hoặc bố, ông, bà / cháu làm ở đâu ? Nhà cháu ở đâu ?
IV. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Về nhà đọc lại các bài tập đọc và HTL.
TIẾT 5
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I. Mục đích.
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ chỉ hoạt động.
3. Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Tranh minh họa bài tập 2, trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra tập đọc và HTL.
Kiểm tra tập đọc:
Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu.
- Học sinh nêu 5 từ ngữ chỉ hoạt động trong 5 tranh.
Tập thể dục, vẽ, học (học bài) cho gà ăn, quét nhà).
- Học sinh tập đặt câu với mỗi từ ngữ tìm được.
- Chúng em tập thể dục.
- Chúng em vẽ tranh.
- Em học bài.
- Em cho gà ăn.
- Em quét nhà.
- Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết)
VD: Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam : 20/11 ở lớp chúng em ạ /.
VD: Nam ơi, chênh giúp mình cái ghế với.
VD: Đề nghị tất cả các bạn ở lại lớp họp sao nhi đồng.
IV. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Khen ngợi – Phát huy.
TIẾT 6
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL
I. Mục đích:
1. Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ (có yêu cầu HTL) trong sách tiếng Việt - tập 1.
2. Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.
3. Ôn luyện về cách viết nhắn tin.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa câu chuyện trong SGK (BR2).
III. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra – Tập đọc và HTL (T6).
Kiểm tra HTL.
- Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GVHD HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh, sau đó nối kết nội dung 3 bức tranh ấy thành một câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện ấy
- Tranh 1: Một bà cụ chống gậy muốn sang đường.
- Tranh 2: Một bạn học sinh đi tới giúp bà sang đường.
- Tranh 3: bạn nằm lấy tay bà cụ đưa bà qua đường.
- Viết nhắn tin (viết)
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
VD: Giờ , 11 – 9.
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Hồng Sơn ơi,
Mình đến nhưng cả nhà đi vắng. Mời bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự tết trung thu ở sân trường. Đừng quên nhé !
Minh Quang
IV. Củng cố – dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục chuẩn bị cho các tiết kiểm tra.
Thứ năm, ngày 04 /01/2007
TIẾT 7
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL
I. Mục đích.
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ.
2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
3. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL.
- Bảng quay với 3 câu văn trong BT 2.
- Giáo viên chuẩn bị một bưu thiếp đã viết lời chúc mừng.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp.
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra tập đọc và HTL (T7)
Kiểm tra HTL.
Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.	
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh.
Học sinh làm bài.
b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đòn nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
- Viết bưu thiếp chúc mừng thầy (cô).
18/11/2006
Kính thưa cô,
Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em kính chúc cô luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô.
 Học sinh của cô
Nguyễn Thanh Nga
CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP KIỂM TRA – TẬP ĐỌC VÀ HTL (T8)
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ

Tài liệu đính kèm:

  • docT13-18.doc