Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu học B Xuân Phú

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu học B Xuân Phú

I. MỤC TIÊU :

 - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau.

 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.

 - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

 - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - Bảng ghi sẵn nội dung bài học .

 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim.

 - Một đồng hồ điện tử .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 11 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu học B Xuân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 16 
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
	TOáN
Tiết 76: NGàY GIờ
I. MụC TIÊU :
 - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau.
 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
 - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
 - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
II. Đồ DùNG DạY – HọC 
 - Bảng ghi sẵn nội dung bài học .
 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim. 
 - Một đồng hồ điện tử .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi hai em lên bảng:
 Tìm x : 
x + 8 = 40 x- 15 = 45 34 – x = 15 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu ngày giờ. 
- Yêu cầu học sinh nói rõ bây gời là ban ngày hay ban đêm.
*Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm . Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời . Ban đêm, chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa ra mặt đồng hồ :
+Quay mặt đồng hồ đến 5 giờ và hỏi : Lúc 5giờ sáng em làm gì ? 
+Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
 +Quay mặt đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : Lúc 2 giờ
chiều em làm gì ?
+Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Lúc 8 giờ tối em làm gì ?
+Quay mặt đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?
- Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau.Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Nêu: 24 giờ trong 1 ngày chia ra theo các buổi.
- Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ của từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng 
- Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Làm tương tự như vậy với các buổi còn lại .
- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học trong sách giáo khoa.
- 1giờ chiều còn gọi là mấy giờ.
- Tại sao?
- Tương tự hỏi thêm các giờ khác.
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
*Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu .
- Giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho học sinh đối chiếu để làm bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- H: 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Bắt đầu từ mấy giờ? Kết thúc lúc mấy giờ?
- Nhận xét tiết học .
- Về học bài và rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ. Ôn tập để thi cuối học kì 1.
 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Bây giờ là ban ngày.
- Em đang ngủ.
- Em ăn cơm cùng các bạn.
- Em đang học bài cùng các bạn
- Em xem ti vi.
- Em đang ngủ.
- Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời 24 tiếng đồng hồ 
- Đếm theo: 1 giờ sáng , 2 giờ sáng 10 giờ sáng.
- Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Đọc bài.
- Còn gọi là 13 giờ.
- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 + 1 = 13. Nên 1 giờ chính là 13 giờ. 
- Học sinh nêu.
- Làm bài 1, 1học sinh đọc chữa bài.
- Nhận xét bài bạn đúng / sai.
- 2 HS nêu y/c bài
- HS làm bài vào vở
- Một số HS trả lời
TIếNG VIệT
LUYệN ĐọC: CON CHó NHà HàNG XóM
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (Làm được các BT trong SGK)
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Bé Hoa và TLCH:
- H: Em biết những gì về bé Hoa?
- H: Bé Nụ đáng yêu như thế nào?
- H: Bé Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu 
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương. 
- Giáo viên treo bảng phụ . Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ : 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng từ tung tăng, mắt cá chân .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
b. Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi 1 mời bạn trả lời .
+Bạn của Bé ở nhà là ai?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 .
- H Chuyện gì xảy ra khi Bé mải chạy theo Cún?
- Y/c 1 HS nêu câu hỏi 2, mời bạn TL
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu 1 học sinh nêu câu hỏi 3, mời bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
- Yêu cầu 1 học sinh nêu câu hỏi 4, mời bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét bổ sung . 
- H: Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy Bé vui Cún cũng vui ?
- Yêu cầu học 1 học sinh nêu câu hỏi 5, mời bạn trả lời.
- H Câu chuyện này cho em thấy điều gì ?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- Thi đọc nối tiếp
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về đọc lại toàn bài nhiều lần và ôn lại các bài tập đọc đã học .
- 3 HS lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe 
- 1 em đọc toàn bài 
- 1 em đọc chú giải 
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét
- Đọc cá nhân nối tiếp
- HS luyện đọc trong nhóm. Chỉnh sửa cho nhau
- Cử đại diện nhóm thi đọc
- 1 HS đọc, lớp nhẩm theo.
- Học sinh nêu câu hỏi mời bạn trả lời.
*Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
*Bé vấp phải 1 khúc gỗ, ngã đau không đứng dậy
được .
- Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé ntn? 
*Cún chạy đi tìm người giúp Bé 
- 1học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Những ai đến thăm Bé ? Vì sao Bé vẫn buồn?
*Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng
Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa gặp được Cún .
- 1học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Cún đã làm gì cho Bé vui ?
*Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì , khi thì con búp bêCún luôn luôn bên cạnh Bé.
* Đó là hình ảnh Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít.
- 1 em đọc .
- Bác sỹ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai ?
*Nhờ Cún Bông ở bên an ủi và chơi vói Bé . 
*Tình cảm gắn bó thân thiết giữa Bé và Cún Bông 
- Nhắc lại.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Nhận xét bạn đọc .
THể DụC
TRò CHƠI: “ NHóM BA, NHóM BảY”
I. MụC TIÊU : 
 Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN : 
 - Địa điểm: Trên sân trường .
 - Phương tiện: 1còi và kẻ vòng tròn cho trò chơi 
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung 2’
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp : 1-2’
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông 2’.
- Đi diều theo nhịp 2’
2. Phần cơ bản
*Trò chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, kết hợp với chỉ dẫn trên sân sau đó cho hs chơi thử rồi chơi chính thức 
Cách chơi: HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, vừa vỗ tay vừa hát, kết thúc bài hát HS đứng lại lắng nghe lệnh của chỉ huy. Nếu hô “nhóm 3” thì lập chạy chụm lại với nhau thành nhóm 3 người nếu hô nhóm 7 các em nhanh chóng chụm lại nhóm 7 người. Nếu ai không tạo thành nhóm thì chịu phạt .
3. Phần kết thúc
* Đứng vỗ tay và hát 
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
GV - HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện trò chơi 
- HS thực hiện trò chơi nhóm 3 nhóm 7
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
chính tả
con chó nhà hàng xóm 
i.mục tiêu
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
-Làm đúng BT2;BT(3) a/ b ,hoặc BTCTphương ngữ do gió GV soạn.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết nội dung cần chép.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra
- Đọc cho HS viết: Sắp xếp, ngôi sao, sương sớm.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài –ghi bảng
2. Hướng dẫn tập chép
a) Hướng dẫn chuẩn bị bài
- GV đọc đoạn chép 
- Gọi 2 HS đọc lại
- 2 HS đọc đoạn chép
- Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa ?
- Vì là tên riêng
- Trong hai từ "bé" ở câu "bé" là một cô bé yêu.
- Từ bé thứ nhất là tên riêng
- Viết từ khó
- HS viết bảng con: Quấn quýt, mau lành, bị thương.
- Nêu cách trình bày đoạn văn ?
- Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô từ lề vào
b) Chép bài vào vở
-HS viết bài
- GV theo dõi HS viết bài
c) Chấm, chữa bài
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
3. Hướng dần làm bài tập
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV phát băng giấy yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Tìm các tiếng có vần ui/uy
+ Ui: Núi, múi, mùi vị, bùi, búi tóc.
+ Uy: Tàu thuỷ, huy hiệu, luỹ tre
Bài 3: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch ?
-Gọi 2 HS lên bảng , lớp vào làm VBT
-Nhận xét
- a. Chăn, chiếu, chõng, chổi, chạn, chén, chậu.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
TOáN 
GIảI BàI TậP Về NGàY, GIờ
I. MụC TIÊU :
 - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau.
 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
 - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
 - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
 - Làm được các bài tập về ngày , giờ
II. Đồ DùNG DạY – HọC 
 - Bảng ghi sẵn nội dung bài học .
 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim. 
 - Một đồng hồ điện tử .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi hai em lên bảng:
 Tìm x : x + 8 = 40 34 – x = 15 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động : Luyện tập thực hành.
*Bài 1:Nam học bài từ lúc 19 giờ đến 21 giờ thì đi ngủ. Hỏi Nam đã học bài trong bao lâu?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
*Bài 2 : Bố đi làm lúc 14 giờ, bố làm trong 3 tiếng. Hỏi mấy giờ bố về?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu .
*Bài 3: Mẹ đi làm về lúc 11giờ, mẹ làm trong 4 tiếng. Hỏi mấy giờ mẹ đi làm?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..
- Giáo viên chữa bài, nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò: 
- H: 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Bắt đầu từ mấy giờ? Kết thúc lúc mấy giờ?
- Nhận xét tiết học .
- Về học bài và rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ. Ôn tập để thi cuối học kì 1.
 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- 2 HS nhắc lại tên bài
- 2 HS nêu y/c bài
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
TIếNG VIệT 
LUYệN CHữ HOA :O
I. MụC ĐíCH YÊU CầU :
 Viết đúng chữ hoa O từ và câu ứng dụng: Ông Gióng, ở hiền gặp lành.
II. Đồ DùNG DạY HọC.
 - Bảng kẻ sẵn viết chữ mẫu: O và chữ Ông 
 - Mẫu cụm từ ứng dụng: ở hiền gặp lành.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ O hoa.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ O và yêu cầu học sinh quan sát về: chiều cao, bề rộng, số nét trong chữ O.
- Yêu cầu học sinh tìm điểm đặt bút của chữ O và điểm dừng bút của chữ O.
- Giáo viên viết mẫu và giảng lại quy trình viết chữ O.
- Yêu cầu HS luyện viết chữ O vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ
- Yêu cầu HS mở vở đọc cụm từ.
- Cụm từ nói về ai ?
- Yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét độ cao của các chữ.
- Yêu cầu học sinh viết chữ: Ông. 
- Giáo viên sửa sai
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Giáo viên thu vở chấm 1 số bài. Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố , Dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em 
- Về viết phần luyện tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết vào bảng con
- Quan sát số nét quy trình viết
- Cao 5 li, rộng 4 li, viết bởi nét cong kín kết hợp với nét cong trái.
- Điểm đặt bút trên đường kẻ 6 và dọc đường kẻ 4. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ 5. 
- Học sinh viết vào nháp
- Viết vào nháp.
	Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
TOáN
GIảI BàI TậP Về NGàY, THáNG
I. MụC TIÊU :
 - Làm được các bài tập về ngày , tháng.
II. Đồ DùNG DạY – HọC 
 -Vở luyện toán .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1: 
- Củng cố đơn vị về ngày tháng
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
*Bài 1: Thứ tư tuần này là ngày 9 tháng 12. Hỏi thứ tư tuần sau là ngày mấy?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
*Bài 2: Thứ tư tuần này là ngày 9 tháng 12. Hỏi thứ tư tuần trước là ngày mấy?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..
*Bài 3 : Thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 12. Hỏi thứ bảy tuần sau là ngày mấy?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..
*Bài 4: Thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 12. Hỏi thứ bảy tuần trước là ngày mấy?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..
- Giáo viên chữa bài, nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Về học bài và rèn kĩ năng để thi cuối học kì 1.
 - 2 HS nối tiếp trả lời .
- 2 HS nhắc lại tên bài
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
Tiếng việt
Kề về anh, chị, em
i.mục tiêu
--Viết được đoạn văn ngắn kể về anh chị, em.
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra
- Gọi HS đọc bài 2 đã làm tuần trước.
- 1 HS đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài –ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Viết từ 3 đến 4 câu kể, về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em)
*VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh ngọc là học sinh lớp trường THCS Kim Tân. Năm vừa qua, anh đoạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của quận. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết.
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
SINH HOạT CHUYÊN MÔN 
`Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Mĩ THUậT
NặN, Vẽ HOặC Xé DáN CON VậT.
( Đ/C PHƯƠNG SOạN GIảNG)
TOáN
RèN GIảI TOáN Về THờI GIAN
. MụC TIÊU:
 - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng
 - Biết xem lịch.
 - Biết giải toán về thời gian.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :
+Hôm nay ngày 11 tháng 12 thứ sáu .Vậy thứ sáu tuần trước là ngày mấy ? 
+Tháng 12 có bao nhiêu ngày? Có mấy chủ nhật? 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm . 
2. Bài mới : Giới thiệu bài
*Bài 1 : Ngày 1 tháng 12 vào thứ ba. Hỏi tháng 12 có mấy ngày thứ ba?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài ?
- Cho học sinh thảo luận theo cặp trong 5 phút và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét sửa sai.
*Bài 2: Hôm nay là ngày 11 tháng 12 .Hỏi ngày 22 tháng 12 vào thứ mấy? Đó là ngày gì?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở .
- Giáo viên sửa bài, chấm bài 1 số em.
- Nhận xét tuyên dương.
*Bài 3: Một năm có bao nhiêu tháng? Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày là tháng mấy?
- Giáo viên sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em.
- Về học bài và ôn tập theo hướng dẫn .
- 2 HS lên bảng trả lời
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Học sinh nêu .
- Các nhóm thảo luận và nối tiếp trả lời. Các em khác theo dõi và nhận xét trả lời của bạn 
- 2 học sinh nêu.
- 2 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
HOạT ĐộNG TậP THể
TìM HIểU Về ANH Bộ ĐộI Cụ Hồ
I, MụC TIÊU
- Giáo dục truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam.
II, CáC HOạT ĐộNG CHủ YếU
1.Tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ
*Nhiệm vụ:
 +Bảo vệ tổ quốc,giữ gìn trật tự xã hội
*Công việc:
 +Chăm lo, giúp đỡ cuộc sống của nhân dân
2.Liên hệ địa phương
-Gọi HS nêu những hiểu biết về anh bộ đội ở địa phương.
3. Giáo viên giới thiệu về Bộ đội thời kháng chiến chống Mĩ qua tư liệu lịch sử.
Xuân Phú, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.buoi 2.doc