Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Giáp Sơn

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Giáp Sơn

Tập đọc

Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 Đọc đúng,rõ ràng, rành mạch, đoạn văn , bài văn đã học; tốc độ 65 tiếng/ phút; trả lời 1 câu hỏi về nội dung đọc. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

- HS tÝch cc t gi¸c hc tp

 II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

 - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Giáp Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
Chµo cê
TËp trung toµn tr­êng
*************************************
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
Mục đích yêu cầu:
 Đọc đúng,rõ ràng, rành mạch, đoạn văn , bài văn đã học; tốc độ 65 tiếng/ phút; trả lời 1 câu hỏi về nội dung đọc. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
- HS tÝch cùc tù gi¸c häc tËp
 II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm. 
3) Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 .
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.
- 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.
- Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
********************************************
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
Mục đích yêu cầu: 
Đọc đúng,rõ ràng, rành mạch, đoạn văn , bài văn đã học; tốc độ 65 tiếng/ phút; trả lời 1 câu hỏi về nội dung đọc. Kiểm tra lấy điểm tập đọc như tiết 1. Ôn về nhân hóa: Nhận biết về phép nhân hóa; các cách nhân hóa.
- HS tÝch cùc tù gi¸c häc tËp
II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 - Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
3) Bài tập 2: 
- Đọc bài thơ Em Thương. 
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết bµi vào vở bài tập.
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”
- 1 em đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp trao đổi theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Các sự vật nhân hóa là: 
 a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi.
 Sợi nắng: gầy, run run, ngã..
 b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi.
 Sợi năng: giống một người gầy yếu.
********************************************
Toán
Các số có năm chữ số
 I. Mục tiêu : 
- Học sinh nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 - Biết đọc viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
- BT cần làm 1, 2, 3. 
- HS yªu thÝch häc To¸n
 II. Chuẩn bị : Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
 III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Treo bảng có gắn các số.
Chục
Nghìn 
Nghìn 
Trăm 
Chục 
 Đ.Vị 
10000
10000
10000
10000
 100
 100
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
+ Có bao nhiêu chục nghìn? 
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ? 
+ Có bao nhiêu chục ? 
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số: 
c) Luyện tập:
 Bài 1: - Cđng cè c¸c hµng trong sè cã n¨m ch÷ sè
- Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: : -Cđng cè c¸ch ®äc , viÕt c¸c sè cã n¨m ch÷ sè
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên viết và đọc các số.
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Cđng cè c¸ch ®äc c¸c sè cã n¨m ch÷ sè
- Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
Bài 4:- Cđng cè sè trßn ngh×n, trßn tr¨m
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
d) Củng cố - dặn dò:
- GV đọc số có 6CS, yêu cầu HS lên bảng viết số.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị Luyện tập.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Đọc: Mười nghìn.
+ 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị.
- Cả lớp quan sát và trả lời:
+ 4 chục nghìn
+ 2 nghìn
+ 3 trăm
+ 1 chục
+ 6 đơn vị
- 1 em lên abngr điền số.
- 1 em lên bảng viết số: 42316
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu.
- Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp.
- Nêu cách lại cách đọc số vừa tìm được.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên abngr làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài cho bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số.
- Lần lượt từng em đọc số trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng điền cả lớp bổ sung.
+ 60 000, 70 000, 80 000, 90 000
+ 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000
- Hai em lên bảng viết số.
**********************************************
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)
Mục tiêu: 
Nêu được vài biểu hiện về sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Thực hiện sự tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
HS cã ý thøc t«n träng th­ tõ tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c
 II. Tài liệu và phương tiện:
 - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập.
 - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 III. Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
* Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Chuẩn bị bài Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. 
- Về nhà học thuo ...  các bài tập sau:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
7000; 7500; 8000;...;...;...
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a. Số 54 120 gồm: ...chục nghìn,... nghìn,... trăm,... chục,... đơn vị
b. Số 60321 gồm: ...chục nghìn, ...nghìn, ... trăm, ... chục, ... đơn vị
Bài 3*:Tổ một và tổ hai của lớp 5A lao động, tổ một cĩ 10 học sinh, tổ hai cĩ 8 học sinh. Nếu chuyển 2 học sinh từ tổ một sang tổ hai và chuyển 5 học sinh từ tổ hai sang tổ một thì tổ một cĩ nhiều hơn tổ hai bao nhiêu học sinh?
-GV theo dõi giúp đỡ-Chữa bài nếu HS làm sai
Hoạt động 2: 
Củng cố, dặn dị
-GV nhận xét giờ học: Tuyên dương những em làm bài tốt, giờ học sơi nổi
-Dặn về nhà chữa lại những bài làm sai.
*******************************************
Tiếng việt: (tự học )
 	 ƠN TẬP.
YCCĐ:HS biết tên một số lễ hội một số hoat động trong lễ hội và hội . Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp .
	 Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (4/)
MT: Ơn kiến thức đã học
-GV kiểm tra và chấm vở bài tập một số em.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
MT:+Giúp Hs hiểu được nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội.
-Nhận biết tên một số lễ hội, hội, một số hoạt động trong lễ hội và hội.
PP: Hỏi đáp, thực hành
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT.
GV ghi tên bài lên bảng.
Bài 1: a.Ghi tên một lễ hội ở que em vào chỗ trống:
....
b. Gạch dưới tên các hoạt động cĩ trong lễ hội được nĩi trên: dâng hương, chơi cờ, đua thuyền, thi chọi gà, thi nấu cơm, thi đấu vật, hát chèo, hát ví, hát cải lương, hát vọng cổ, rước, chơi đu, chơi xổ số vui.
-HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở.
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền cĩ hội và lễ hội đĩ.
hội đền Hùng
lễ hội đâm trâu Bắc Bộ
hội chọi trâu
họi đua voi Trung Bộ
hội lim
lễ hội chùa Hương Tây Nguyên
lễ hội đĩn năm mới của dân tộc Khơ-me
-GV chia lớp thành 3 nhĩm chơi tiếp sức làm vào bảng phụ. Nhĩm nào nối nhiều và đúng thì nhĩm đĩ thắng cuộc.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: (15/)
MT: Yêu cầu HS dùng dấu phẩy đặt vào những vị trí thích hợp trong mỗi câu văn đã nêu.
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK
Bài 3: Dùng dấu phẩy điền vào chỗ ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với các bộ phận khác trong mỗi câu sau:
a. Vì chạy chơưi ngồi năng Long đã bị cảm sốt.
b. Do mất điện cuộc liên hoan văn nghệ trong hội vui học tập phải kết thúc sớm.
c. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục đội bĩng bàn lớp 3c đã giành được giải nhất
-HS thảo luận nhĩm 2 để làm bài tập.
-Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 3: (5/)
 Củng cố, dặn dị:
-Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học. 
****************************************************************************************************
Thø t­ ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2011
LuyƯn To¸n
Thùc hµnh to¸n tiÕt 2 trang 53, 54
I.Mơc ®Ých, yªu cÇu : 
- Cđng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n d¹ng bµi liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n vÞ.
- RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cho häc sinh.
- HS yªu thÝch häc To¸n
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 
 1.Giíi thiƯu bµi
 2. HS lµm mét sè bµi tËp: 
- GV yªu cÇu HS më vë thùc hµnh to¸n vµ tiÕng ViƯt trang 50, 51, 52 hoµn thµnh c¸c BT.
- GV quan s¸t HS lµm, h­íng dÉn cho nh÷ng HS lµm chËm.
- Tỉ chøc cho HS ch÷a 1, 2 bµi trong tiÕt.
- HS lµm bµi, lÇn lỵt ch÷a.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng vµ cđng cè kiÕn thøc cã liªn quan sau mçi bµi. 
HS lµm thªm mét sè bµi tËp sau:
Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc
162 : 9 x 7 =	1768 x 5 – 3654 =
4842 : 6 x 9 =	( 2398 – 1067) x 6 =
Bµi 2: Ng­êi ta dù ®Þnh ph©n phèi ®Ịu 1648 bé ®å dïng häc to¸n cho 8 tr­êng. Cã 5 
tr­êng ®· nhËn ®đ sè bé ®å dïng ®ã. Hái 5 tr­êng ®ã nhËn ®ỵc bao nhiªu bé ®å dïng?
Bµi 3: LËp ®Ị to¸n theo tãm t¾t sau vµ gi¶i
Tãm t¾t
6 bé quÇn ¸o: 42 m v¶i.
8 bé quÇn ¸o:...m v¶i
Bµi 4: Hïng cã 6 hép bi nh­ nhau ®ùng tỉng céng 108 viªn bi. Hïng cho b¹n hÕt 4 hép bi. Hái Hïng cßn l¹i bao nhiªu viªn bi?
Bµi 5: Cã hai ®oµn xe, ®oµn xe thø nhÊt chë nhiỊu h¬n ®oµn xe thø hai 40 bao hµng, ®oµn xe thø nhÊt cã 9 xe, ®oµn xe thø hai cã 7 xe. Hái mçi ®oµn xe chë bao nhiªu bao hµng? ( Mçi xe chë sè bao hµng b»ng nhau). 
************************************************
LuyƯn tiÕng viƯt
Rèn chữ
 A/ Yêu cầu: - HS nghe và viết chính xác đoạn 2 bài Rước đèn ông sao.
 - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài viết sạch đẹp.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc đoạn 2 bài Rước đèn ông sao.
- Gọi 2HS đọc lại.
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn nói điều gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con những từ dễ lẫn và ghi nhớ chính tả.
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
* Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi chữ 1 dòng.
- Nghe GV đọc bài.
- 2 em đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ Tả chiếc đèn ông sao của bạn Hà.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
- Tập viết các từ dễ lẫn.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
************************************************
ThĨ dơc 
GV chuyªn d¹y
***************************************************************************************************
Thø n¨m ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2011
LuyƯn To¸n 
LuyƯn tËp
I Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS kü n¨ng ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng nh©n, chia c¸c sè trong ph¹m vi 10 000, thø tù thùc hiƯn c¸ phÐp tÝnh trong biĨu thøc.
- T×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp tÝnh. N©ng cao dÇn møc ®é khã khi c¸c thµnh phÇn cÇn t×m bÞ Èn trong phÐp tÝnh hay bµi to¸n cã lêi v¨n:
IIChuÈn bÞ
-GV tµi liƯu: SGK, Vë BTT n©ng cao,BTNC, 400 bµi to¸n3
III.C¸c bíc lªn líp
- GV ghi ®Ị bµi lªn b¶ng, HS lµm bµi tËp.
- GV theo dâi uèn n¾n.
- Gäi HS ch÷a bµi, nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- GV nhËn xÐt kÕt luËn vµ chèt kiÕn thøc cho HS.
I/ Tr¾c nghiƯm: Ghi l¹i ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
1.Sè ë gi÷a 2 sè 27 909 vµ 27 911 lµ:
A. 27 908 B. 27 9010 C. 27 9012 D. 27 910
2.Sè cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau lín nhÊt lµ :
A. 999 B. 897 C. 987 D. 798 
3.Bè ®i lµm vỊ lĩc 17 giê kÐm 15 phĩt . MĐ ®i lµm vỊ sím h¬n bè 30 phĩt. VËy mĐ ®i lµm vỊ lĩc:
A. 17 giê 45 phĩt B. 16 giê 30 phĩt C.16 giê15 phĩt
4.Trong phÐp chia , sè chia lµ 7. Cã thĨ cã mÊy sè d­ ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 
 Sè lín nhÊt cã 2 ch÷ sè kh¸c nhau lµ;
A. 99 B. 89 C. 98 D. 97
Trong c¸c sè ; 537, 701, 492 , 609 , 573 , 476 ,sè lín nhÊt lµ:
A. 537 B.701 C. 573 D. 492
7.Trong c¸c phÐp chia cã sè chia lµ 5 , sè d lín nhÊt lµ :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
8. ( 15 + 3 ) : 2 .( 13+ 5) : 2 , dÊu cÇn ®iỊn vµo chç chÊm lµ :
A. > B. = C. < D. kh«ng cã dÊu nµo
1kg .1km , dÊu cÇn ®iỊn vµo chç chÊm lµ:
A. > B. < C. = D. kh«ng cã dÊu nµo
 10 km ..9989 m , dÊu cÇn ®iỊn lµ :
A. = B. > C. < D. kh«ng cã dÊu nµo.
 Sè th¸ng cã 30 ngµy trong mét n¨m lµ:
A. 5 B. 4 C.6 D. 7
 Ch÷ sè 6 trong sè 9367 chØ :
A. 6 tr¨m B. 6 ngh×n C. 6 chơc D. 6 ®¬n vÞ
II/ Tù luËn:
 Bµi 1: Hång nghÜ ra mét sè. BiÕt r»ng sè Hång nghÜ gÊp lªn 3 lÇn råi lÊy ®i kÕt qu¶ th× ®ỵc 12 . T×m sè Hång nghÜ.
Bµi 2 : Tuỉi TÝ b»ng tuỉi mĐ vµ b»ng tuỉi bè . Bè h¬n mĐ 5 tuỉi .T×m tuỉi cđa mçi ngêi.
Bµi 3 : Mét h×nh ch÷ nhËt cã chu vi gÊp ®«i chu vi h×nh vu«ng c¹nh 415m . TÝnh chiỊu dµi vµ chiỊu réng h×nh ch÷ nhËt ®ã. BiÕt chiỊu dµi gÊp 4 lÇn chiỊu réng .
Bµi 4 : Cho d·y sè : 0, 7 , 14 ,., .. ,..
Nªu qui luËt viÕt c¸c sè trong d·y vµ viÕt thªm 3 sè h¹ng tiÕp theo cđa d·y.
Bµi 5 :Cưa hµng b¸n ®ỵc 227 kg g¹o nÕp vµ g¹o tỴ. NÕu cưa hµng b¸n thªm 13 kg g¹o tỴ th× sè g¹o tỴ gÊp ®«i sè g¹o nÕp. TÝnh sè g¹o tỴ , sè g¹o nÕp cưa hµng b¸n ®ỵc .
Bµi 6: Hai tĩi cã sè bi b»ng nhau , nÕu lÊy 10 viªn bi ë tĩi thø nhÊt bá sang tĩi thø hai th× lĩc ®ã sè bi ë tĩi hai gÊp 3 lÇn sè bi ë tĩi mét. Hái lĩc ®Çu mçi tĩi cã bao nhiªu viªn bi? 
Bµi 7 : T×m mét sè, biÕt r»ng nÕu gi¶m sè ®ã ®i 3 lÇn råi l¹i gi¶m tiÕp ®i 5 lÇn th× ®ỵc sè míi b»ng sè nhá nhÊt cã 2 ch÷ sè.
Bµi 8: Mét h×nh vu«ng ®ỵc chia thµnh 2 h×nh ch÷ nhËt .TÝnh chu vi h×nh vu«ng, biÕt r»ng tỉng chu vi 2 h×nh ch÷ nhËt lµ 6420 cm.
Bµi 9 : Cã 2 thïng dÇu , thïng thø nhÊt ®ùng 42 lÝt . NÕu lÊy sè dÇu ë thïng thø nhÊt vµ sè dÇu ë thïng thø hai th× ®ỵc 12 lÝt. Hái thïng thø hai cã bao nhiªu lÝt dÇu?
 IV. Bµi tËp vỊ nhµ
Bµi209 trang 28 To¸n n©ng cao líp 3 
Bµi 210 trang 28, bµi 252, 253 trang 34 To¸n n©ng cao líp 3 
Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt buỉi häc. DỈn HS lµm bµi tËp.
************************************************
Tiếng Việt nâng cao
 A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về biện pháp nhân hóa.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động cảu thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa sau:
Nhân hóa là biện pháp gán cho động vật, ... (không phải người) những tình cảm, hoạt động của ..., nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động.
Bài 2: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh vật (5 - 7 câu), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa. (Viết xong, gạch dưới các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa).
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Nhân hóa là biện pháp gán cho động vật, thực vật, đồ vật ...(không phải người) những tình cảm, hoạt động của người, nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động.
- 5 - 7 em đọc bài viết của mình, cả lớp nhận xét bổ sung.
************************************************
ThĨ dơc 
GV chuyªn d¹y
**************************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 27.doc