Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 - Triệu Minh Tâm

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 - Triệu Minh Tâm

i. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

ii. Các hoạt động dạy học:

a. Kiểm tra bài cũ:

b. Bài mới:

 

doc 118 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 - Triệu Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 19 Ngaứy daùy............
Tiết 91:Tổng của nhiều số 
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
ii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng.
2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ?
2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ?
2
3
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40
12
34
40
86
c.Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+46+29
15
46
29
90
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.
3 + 6 + 5 = 14
8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính
14
36
15
24
+33
+20
+15
+24
21
9
15
24
68
65
45
72
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ngaứy daùy............
Tiết 92: Phép nhân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuiển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kĩ hiệu của phép nhân.
- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lượng.
- Nhận xét – chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 1 đọc yêu cầu
a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
- Đưa tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn.
- HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa.
- Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ?
2 x 5 = 10
- Cách độc viết phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
2. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu).
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 được lấy mấy lần ?
- 5 được lấy 3 lần.
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
c. Tương tự phần c.
3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 x 4 = 12
Bài 2:
- Viết phép nhân theo mẫu:
b. 9 + 9 + 9 = 27
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20
 9 x 3 = 27
 4 x 5 = 20
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ngaứy daùy............
Tiết 93: Thừa số- tích
I. Mục tiêu:
Giúp HS:- Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Nhận xét chữa bài.
- 2 HS lên bảng
8 + 8 + 8 = 24
8 x 3 = 24
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25
5 x 5 = 25
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Viết 2 x 5 = 10
- 2 nhân 5 bằng 10
- Gọi HS đọc ?
- Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. 
2 gọi là gì ?
- Là thừa số
5 gọi là gì ?
- Là thừa số
10 gọi là gì ?
- Là tích
2. Thực hành:
Bài 1: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu).
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
- GV hướng dẫn HS làm 
- Gọi 3 em lên bảng
a)
9 + 9 + 9 = 9 x 3
b)
2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c)
10 + 10 + 10 = 10 x 30
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết các tích dưới dạng tổng mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
a)
5 x 2 = 5 + 5 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
Ngaứy daùy............
Tiết 94: Bảng nhân 2
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có một phép nhân dựa vào phép cộng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết phép nhân biết
- Cả lớp làm bảng con
- Các thừa số là 2, và 8 tích là 16
- 1 HS lên bảng
2 x 8 = 16
- Các thừa số là 4, và 5 tích là 20
 4 x 5 = 20
- Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số).
- GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn.
- Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Có 2 chấm tròn.
- Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần.
- Viết như thế nào ?
- Viết: 2 x 1 = 2
- Yêu cầu HS đọc ?
- HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2
- Tương tự với 2 x 2 = 4
2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
- HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đọc cách quãng.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó ghi kết quả vào SGK
2 x 2 = 4
2 x 4 = 8
2 x 6 = 12
2 x 8 = 10
2 x 10 = 20
2 x 1 = 2
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 con gà có 2 chân
- Bài toán hỏi gì ?
- 6 con gà có bao nhiêu chân.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
4 con: 2 chân
6 con: chân ?
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân)
Đáp số: 12 chân
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ô trống.
- HS làm vào SGK
- 1 HS lên bảng
- GV hướng dẫn HS viết số. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi đều bằng số ngay trước nó công với 2.
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ngaứy daùy............
Tiết 95: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết thừa số, tích.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: 
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Điền số
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài
2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 10dm
2kg x 4 = 8kg
2kg x 6 = 12kg
2kg x 9 = 18kg
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn HS viết
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
TUAÀN 20 Ngaứy daùy............
Tiết 96: Bảng nhân 3
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Lập bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
ii. Các hoạt động dạy học: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 2
- 2 HS đọc
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.
- GT các tấm bìa
- HS quan sát.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.
- Lấy 3 chấm tròn
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3 chấm được lấy 1 lần
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Đọc: 3 nhân 1 bằng 3
+ Tưng tự với 3 x 2 = 6
3 x 3 = 9 ;  ; 3 x 10 = 30
- Khi có đầy đủ 3 x 1 = 3 
đến 3 x 10 = 30
- Yêu cầu HS đọc thuộc
- HS đọc thuộc bảng nhân
2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
3 x 3 = 9
3 x 8 = 24
3 x 1 = 9
3 x 5 = 15
3 x 4 = 12
3 x 10 = 15
3 x 9 = 27
3 x 2 = 6
3 x 6 = 18
3 x 7 = 21
Bài 1: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 3 HS, có 10 nhóm như vậy.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi tất cả bao nhiêu HS
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào ?
- Thực hiện phép tính nhân.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Mỗi nhóm: 3 HS
10 nhóm : HS ?
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 30 học sinh 
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Mỗi số đều bằng đứng ngay trước nó cộng với 3.
- Yêu cầu HS đếm và đếm thêm 3 từ 3 đến 30) rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ngaứy daùy............
Tiết 97: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 3).
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đọc đề toán
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi can đựng 3 lít dầu
- Bài toán hỏi gì ?
- 5 can đựng bao nhiều lít dầu 
- Yêu cầu HS nêu miệng, tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Mỗi can: 3 lít dầu
5 can :. Lít ?
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 can:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít dầu
- Nhận xét chữa bài
Bài 4:
- Nêu miệng tóm tắt rồi giải ?
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong 8 túi:
3 x 8 = 24 (kg)
Đáp số: 24 kg gạo
Bài 5:
- Nêu đặc điểm của mỗi dãy số 
a)
3; 6; 9; 12; 15, 
b)
10; 12; 14; 16; 18
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ngaứy daùy............
Tiết 98: Bảng nhân 4
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Lập bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét cho điểm
- 3 HS đọc
b. Bài mới:
1. GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 4.
- GT các tấm bìa.
 ... n bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày:
Bài 2 :giải toán 
Bài 3: Giải toán 
 *Bài 4 : 
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu cho HS đọc bảng, nhận biết các thông tin được cho trong bảng để tự trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, chữa bài.
VD: Hà làm việc gì ? (Học)
 Trong thời gian bao lâu? (4 giờ).
 Hoạt động 
 Thời gian
 Học 
 4 giờ
 Vui chơi 
 60 phút
 Giúp mẹ việc nhà 
 30 phút 
 Xem ti vi
 45 phút 
- Trong các hoạt động trên, Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ? Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động Học. 
- Yêu cầu HS yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và giải toán.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài giải 
 Hải cân nặng là: 
+ 5 = 32 (kg)
Đáp số: 32 kg
- Yêu cầu HS yêu cầu bài tập
- HD HS xem sơ đồ.SGK
- Hiểu được khoảng cách giữa hai địa điểm ( nhà Phương và xã Định Xá) tương ứng với việc thực hiện phép tính 20 – 11.
- Thực hiện phép tính và viết bài giải :
 Bài giải
 Nhà Phương cách xá Định Xá là:
 20 - 11 = 9 (km)
 Đáp số : 9 km
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự tóm tắt
 - Gọi 1HS lên bảng lớp làm bài tập vào vở.
 - Nhận xét, chấm điểm.
 Bài giải 
 Bơm nước song lúc: 
+ 9 = 15 (giờ)
 15 giờ hay 3 giờ chiều 
 Đáp số : 15 giờ 
- Nêu yêu cầu 
- Nối tiếp nhau nêu kết quả 
-3 HS nêu 
- nhận xét 
- Tóm tắt 
giải vào vở chữa bài.
- Làm bài vào vở. Đổi vở KT chéo.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Ngaứy daùy............
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác,hình tứ giác xếp hình.
 2. KN: Rèn các em kĩ năng làm tính, giải toán thành thạo.
	3. TĐ: HS độc lập tự giác học tập và làm bài tậ chính xác.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 4, 5.6
- 4 HS lên bảng đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Tính 
Bài 2 :giải toán 
Bài 3: Giải toán 
 *Bài 4 : 
 *Bài 5
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
 - Tính độ dài đường gấp khúc.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc
Gọi hai HS lên bảng làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài.
a, Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm.
b, Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm)
 Đáp số : 80 mm
Hoặc , 20 x 4 = 80 ( mm)
 Đáp số : 80 mm
Tính chu vi hình tam giác.
- Y/c HS nêu cách tính chu vi hình A.
Cho HS làm bài tập vào phiếu nhóm.
-Nhận xét, chữa bài 
 Bài giải 
Chu hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80 ( cm)
 Đáp số : 80 cm
- Tính chu vi hình tam giác.
- yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa- Nhận xét.
 Bài giải 
Chu vi hình tam giác MNPQ là:
 5 x 4 = 20 ( cm)
 Đáp số : 20 cm
- Gv cho HS “quan sát” hình vẽ, rồi ước lượng, nhận xét, có thể hướng dẫn HS:
- Ước lượng bằng mắt ta thấy, tổng độ dài các đoạn thẳng AB ( của đường gấp khúc ABC); tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ ( của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC(của đường gấp khúc ABC).
- Vậy độ dài đường gấp khúc ABC và AMNOPQC bằng nhau.
- Kghi tính độ dài mỗi đường gấp khúc, ta nhận xét độ dài đường gấp khúc đó, chẳng hạn.
 Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5 + 6 =11(cm)
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là :
 2 + 2+ 2 + 2 +2 + 1 = 11 (cm)
Vậy độ dài hai đường gấp khúc đó bằng nhau.
Hoặc có thể đếm mỗi đường gấp khúc gốm ‘11 ô’’ có cạnh 1cm, vậy chúng đều dài 11 cm).
- HD HS xếp hình 
- Dùng 4 hình tam giác để xếp được hình.
- Đọc yêu cầu BT.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu
- làm bai theo nhóm 
trình bày trên bảng ài trong vở KT chéo.
- Làm bài tập vào vở
- HS dùng thước đo để tính độ dài đường gấp khúc.
-Thực hành 
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Ngaứy daùy............
ôn tập về hình học (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập củng cố về: 
	+ Tính độ dài đường gấp khúc.
	+ Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
	+ xếp hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vẽ sẵn hình bài 4.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
Bài 3:
- 2 HS lên bảng giải.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD
 3 + 2 + 4 = 9 (cm) 
 Đáp số: 9 cm
b) Độ dài đường gấp khúc 
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
 Đáp số: 80 mm
hoặc 20 x 4 = 80 (mm)
- HS tự tính.
 Chu vi hình tam giác ABC
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm
- HS làm vở.
 Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
TUAÀN 35 Ngaứy daùy............
Baứi: Luyeọn taọp chung.
I:Muùc tieõu:
	Giuựp HS:
ẹoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ trong phaùm vi 1000
Baỷng coọng trửứ coự nhụự.
Thửùc haứnh xem ủoàng hoà, veừ hỡnh.
II:Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
ND – TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra.
2.Baứi mụựi.
HD laứm baứi taọp.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ:
-Chaỏm moọt soỏ vụỷ HS.
-Nhaọn xeựt.
-Giụựi thieọu baứi.
Baứi 1:
-Yeõu caàu laứm mieọng.
-Nhaọn xeựt.
Baứi 2:
Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
-Nhaọn xeựt – chửừa baứi.
Baứi 3:
Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
Baứi 4: Neõu yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt,
Baứi 5: Neõu yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ oõn taọp
-2HS ủoùc yeõu caàu.
-Thi ủua ủieàn theo caởp.
732, 733, 734, ..
-2HS ủoùc ủeà baứi.
-Neõu: >, <, =
-Laứm baỷng con.
302 < 310
888 > 879
542 = 500 + 42
200 + 20 + 2 < 322
600 + 80 + 4 < 648
400 + 120 + 5 = 525
-2HS ủoùc baứi.
-ẹieàn daỏu thớch hụùp vaứo oõ troỏng.
9 + 6 - 8 7
6 + 8 + 6 
-Thaỷo luaọn theo caởp.
-1Soỏ caởp trỡnh baứy trửụực lụựp.
10 giụứ 30 phuựt ửựng vụựi ủoàng hoà B.
-Thửùc haứnh veừ vaứo vụỷ.
-1HS leõn baỷng veừ.
Ngaứy daùy............
Baứi:Luyeọn taọp chung.
I.Muùc tieõu.
 Giuựp HS cuỷng coỏ veà:
Nhaõn, chia trong phaùm vi baỷng nhaõn vaứ baỷng chia ủaừ hoùc.
Thửùc haứnh, vaọn duùng baỷng nhaõn, baỷng chia trong tớnh, giaỷi baứi toaựn.
Tớnh chu vi hỡnh tam giaực.
II.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra
2.Baứi mụựi.
HD laứm baứi taọp
Hẹ 2: OÂn ủaởt tớnh vaứ tớnh.
Hẹ 3: OÂn tớnh chu vi hỡnh tam giaực
Hẹ 4: OÂn giaỷi toaựn.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ:
-Chaỏm moọt soỏ vụỷ HS.
-Nhaọn xeựt chung.
-Giụựi thieọu baứi.
Baứi 1:
Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
-Nhaọn xeựt chửừa baứi.
Baứi 2:
Neõu yeõu caàu.
-Yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt chửừa baứi.
Baứi 3:
- Neõu quy taộc tớnh chu vi hỡnh tam giaực?
-Nhaọn xeựt – chửừa baứi.
Baứi 4:
HD giaỷi:
Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
Baứi toaựn hoỷi gỡ?
-Nhaọn xeựt chửừa baứi.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Nhaộc HS veà nhaứ oõn baứi.
-2HD ủoùc ủeà baứi.
-Tớnh nhaồm
-Thaỷo luaọn caởp ủoõi ủoùc cho nhau nghe
-moọt soỏ caởp ủoùc trửụực lụựp
2 x 9 16 : 4 3 x 5 
3 x 9 18 : 3 5 x 3
4 x 9 14 : 2 15 : 3
5 x 9 25 : 5 15 : 5
-2HS ủoùc ủeà baứi.
-Laứm baỷng con.
+
42
36
-
85
21
_
-
432
517
+
-
862
310
-
-2HS neõu caựch thửùc hieọn.
-2HS ủoùc ủeà baứi
-Baống toồng ủoọ daứi 3 caùnh cuỷa hỡnh tam giaực.
-1Hs leõn baỷng, lụựp laứm vaứo vụỷ.
2HS ủoùc ủeà baứi.
Neõu:
Laứm vaứo vụỷ.
Bao gaùo naờng laứ
35 + 9 = 44 (kg)
ẹaựp soỏ: 44 kg
Ngaứy daùy............
Baứi: Luyeọn taọp chung.
 I. Muùc tieõu:
	Giuựp HS:
Reứn kú naờng tớnh (coọng, trửứ, nhaõn, chia, trong phaùm vi chửụng trỡnh toaựn 2).
Xaộp xeỏp caực soỏ theo thửự tửù xaực ủũnh.
Xem ủoàng hoà. Tớnh chu vi hỡnh tam giaực.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra.
2Baứi mụựi.
HD laứm baứi taọp.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ:
-Chaỏm moọt soỏ vụỷ HS.
-Nhaọn xeựt chung.
Giụựi thieọu baứi.
Baứi 1:
Yeõu caàu laứm mieọng.
-Nhaọn xeựt – chửừa baứi.
Baứi 2: neõu yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt chửừa baứi.
Baứi 3:
-baứi taọp yeõu caàu gỡ?
Baứi 4:
HD: 24 + 18 – 28
 42 – 28 = 14
-Nhaọn xeựt chửừa baứi.
Baứi 5:
-neõu caựch tớnh chu vi hỡnh tam giaực?
-Nhaọn xeựt – chaỏm moọt soỏ baứi.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ oõn baứi.
-2HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-Thaỷo luaọn caởp ủoõi ủoùc cho nhau nghe.
-Thi ủua theo nhoựm.
-noỏi tieỏp ủoùc.
699, 728, 740, 801.
-2HS ủoùc ủeà baứi.
-Neõu caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh.
-laứm baỷng con.
_
509
6
_
100
58
64
16
+
312
7
+
75
25
85
39
-
+
-1HS ủoùc ủeà.
Theo doừi.
-Laứm baứi vaứo vụỷ.
24 + 18 – 28 3 x 6 : 2
5 x 8 – 11 30 : 3 : 5
-1HS ủoùc ủeà baứi.
-Giaỷi vaứo vụỷ.
-2HS neõu caựch tớnh chu vi hỡnh tam giaực.
Ngaứy daùy............
Baứi: Luyeọn taọp chung.
I. Muùc tieõu:
	Giuựp HS cuỷng coỏ veà:
Kú naờng tớnh trong trong phaùm vi chửụng trỡnh toaựn 2.
So saựnh caực soỏ. Tớnh chu vi hỡnh tam giaực.
Giaỷi toaựn veà nhieàu hụn, ớt hụn moọt soỏ ủụùn vũ.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Giaựo vieõn 
Hoùc sinh
1.Kieồm tra.
2.Baứi mụựi.
HD laứm baứi taọp.
-Chaỏm moọt soỏ vụỷ hs.
-Nhaọn xeựt chung.
-Giụựi thieọu baứi.
Baứi 1:
-Yeõu caàu laứm mieọng.
-Nhaọn xeựt – tuyeõn dửụng.
Baứi 2:
Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
-Nhaọn xeựt chửừ baứi.
Baứi 3:
Neõu yeõu caàu.
-Neõu caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh?
-Nhaọn xeựt.
Baứi 4.
Baứi thuoọc daùng gỡ?
-Nhaọn xeựt chaỏm baứi.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ laứm baứi taọp.
-1HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
-Thaỷo luaọn caởp ủoõi ủoùc cho nhau nghe.
-Moọt soỏ caởp leõn ủoùc.
-2HS ủoùc ủeà baứi 
 >, <, =
-Laứm baỷng con.
482 > 480
987 < 989
300 + 20 + 8 < 338
400 + 60 + 9 = 469
-2HS ủoùc ủeà baứi.
323
6
347
37
48
48
72
27
-Laứm baỷng con.
+
-
-
+
-
-neõu caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh.
-2HS ủoùc ủeà baứi.
-Baứi toaựn veà ớt hụn.
-Laứm baứi vaứo vụỷ.
Ngaứy kieồm............
KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN LOP 2HKII.doc