Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 15

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 15

Đạo đức

Tiết 15: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( Tiết 2 )

I. Mục tiêu :

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II. Chuẩn bị :

GV :- Phiếu học tập .

HS VBT

 III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 15 (từ ngày 28/11 – 02/12/2011)
–––––––––
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
28/11/2011
Chào cờ
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
15
15
71
43
44
Chào cờ
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 2)
100 trừ đi một số
Hai anh em (Tiết 1)
Hai anh em (Tiết 2)
Thứ 3
29/11/2011
Kể chuyện
Toán
Chính tả
TNXH
Thể dục
15
72
29
15
29
Hai anh em
Tìm số trừ
Tâp chép: Hai anh em
Trường học
Trò chơi “ Vòng tròn”
Thứ 4
30/11/2011
Tập đọc
Toán
Tập viết
45
73
15
Bé Hoa
Đường thẳng
Chữ hoa N
Thứ 5
01/12/2011
LTVC
Toán
Thể dục
15
74
30
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Luyện tập
Bài TDPTC. Trò chơi “Vòng tròn”.
Thứ 6
02/12/2011
Chính tả
Toán
TLV
AN
SHL
30
75
15
15
15
Nghe viết: Bé Hoa
Luyện tập chung
Chia vui. Kể về anh chị em
Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật,
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Đạo đức 
Tiết 15: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị : 
GV :- Phiếu học tập .
HS VBT
 III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- Trường lớp sạch đẹp có lợi gì ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài Trực tiếp, ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống.
- Giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí một tình huống:
+ Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật, Mai định đổ rác ra cửa sổ lớp cho tiện. An sẽ ...
+ Tình huống 2: Nam rủ Hà : “ Mình cùng vẽ Đô rê mon lên tường đi”. Hà sẽ 
+ Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ...
- Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ?
- Hướng dẫn rút ra kết luận ( Như SGV).
v Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học.
- Yêu cầu HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
- Yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.
- Hướng dẫn kết luận.
v Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tìm đôi”.
- Mời HS trong lớp tham gia chơi. Các em sẽ bốc thăm ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học.
- Đội nào tìm được nhau đúng và nhanh, đội đó sẽ thắng cuộc.
- Tổng kết, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì? 
- Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? 
- Dặn: Về nhà chuẩn bị bài:“Giữ gìn trật tư, vệ sinh nơi công cộng”.
- Nhận xét tiết học.
 Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
 + An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
+ Hà khuyên bạn không nên vẽ lên tường.
+ Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đến trường trồng cây cùng với các bạn.
- Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
- Trả lời.
- Các tổ thực hành xếp, dọn lớp học cho sạch đẹp.
- Trả lời.
- 10 em tham gia chơi.
VD: 
+ Nếu em lỡ tay làm dây mực ra bàn 
+  thì em sẽ lấy khăn lau sạch.
- Trả lời.
 - Trả lời.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 71: 100 Trừ đi một số
I. Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
 - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2; HS khá, giỏi làm Bài 3.
II. Chuẩn bị:
 - GV:10 bó 1 chục que tính. 
 - HS: Bộ ĐD toán, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2.Kiểm tra :
- Gọi 2 em lên bảng 
- Đặt tính và tính : 35 - 8; 81 - 45 
- 94 - 36 ; 45 - 9 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Nhận xét phần bài kiểm.
3.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số . 
 *Hoạt Động 1: phép trừ 100 - 36 
- Nêu bài toán : Có 100 que tính bớt đi 36 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 100 - 36 
* Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả .
- Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) .
- Ta bắt đầu tính từ đâu ?
- Hãy nêu kết quả từng bước tính ?
- Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu ?
-Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 100 - 36 .
*Hoạt Động 2: Phép tính 100 - 5 
- Yêu cầu lớp không sử dụng que tính .
- Đặt tính và tính ra kết quả .
- Mời 1 em lên bảng làm .
- Yêu cầu lớp làm vào nháp .
- Yc lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số 
*Hoạt Động 3: Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính .
- Yc nêu rõ cách làm 100 - 4 và 100 - 69 .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Mời một em nêu bài mẫu .
- HD học sinh cách nhẩm 100 - 20 = ?
- 100 là bao nhiêu chục ?
- 20 là mâý chục ?
- 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ?
Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu ?
- Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả các phép tính còn lại.
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1 HS giải trên bảng phụ; Cả lớp giải vào vở 
- GV nhận xét ghi điểm 
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm số trừ.
- Hát
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 100 - 36
 - Đặt tính và tính .
 100 Viết 100 rồi viết 36 xuống dưới, 
- 36 6 thẳng cột với 0 ( đơn vị). 
 064 Viết 3 thẳng cột với 0 
( chục).Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang 
Trừ từ phải sang trái . 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4 . Viết 4 , nhớ 1 .
 3 thêm 1 bằng 4 , 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 , viết 6 nhớ 1 .
1 trừ 1 bằng 0 , viết 0 .
- 100 trừ 36 bằng 64 .
- Nhiều em nhắc lại cách trừ 100 - 36.
100 Viết 100 rồi viết 5 xuống dưới , 5 
- 5 thẳng cột với 0 ( đơn vị ) Viết dấu 
 95 trừ và vạch kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 0 không trừ được 5 lấy 10 trừ 5 bằng 5 . Viết 5 , nhớ 1 .0 không trừ được trừ 1 lấy 10 trừ 1 bằng 9 , viết 9. Vậy 100 trừ 5 bằng 95.
- Lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số.
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 
 100 100 100
 - 4 - 22 - 69
 96 78 39
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Tính nhẩm :
- Một em đọc mẫu : 100 trừ 20 bằng 80.
- 100 là 10 chục .
- 20 là 2 chục .
- Bằng 8 chục .
- Vậy 100 trừ 20 bằng 80 .
- Tự nhẩm và ghi kết quả vào vở . 
-Đọc chữa bài .
- HS đọc
- Buổi sang bán được 100 hộp sữa, buổi chiều bán được ít hơn buổi sang 24 hộp sữa.
- Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu hộp sữa?
- ít hơn
- HS giải
 Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 100 – 24 = 76 (hộp sữa) 
 Đáp số: 76 hộp sữa.
- Nhận xét
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết: 43- 44: Hai anh em
I. Mục tiêu : 
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 II. Chuẩn bị :
 GV:-Tranh minh họa sách giáo khoa , 
 -Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2..Kiểm tra:
 - 2 HS đọc bài: “ Tiếng võng kêu “ và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung. 
3.Bài mới: 
* Phần giới thiệu bài :
Đưa tranh vẽ : - Tranh vẽ cảnh gì ?
 Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về tình cảm anh em trong gia đình qua bài “Hai anh em ” 
 *Hoạt Động 1: Đọc mẫu và hướng dẫn luyện đọc 
-Đọc mẫu diễn cảm 
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả .
* Hướng dẫn phát âm : 
-Hướng dẫn đọc từ khó .
- Yêu cầu đọc từng câu .
* Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp .
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp 
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
* Thi đọc: 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
- Hát
Hai em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
-Vài em nhắc lại tên bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
-Rèn đọc các từ như : để cả , nghĩ ...
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
- Ngày mùa đến , / họ gặt rồi bó lúa / chất thành hai đống bằng nhau ,/ để cả ở ngoài đồng .//Nếu phần lúa của mình / bằng phần lúa của anh / thì thật không công bằng // 
- Thế rồi / anh ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em . // 
-Từng em nối tiếp đọc trước lớp .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Các nhóm thi đua đọc, đoạn, bài.
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 *Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
 -Ngày mùa đến họ đã chia nhau lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu ?
- Người em có suy nghĩ như thế nào ? 
- Nghĩ vậy và người em đã làm gì ?
- Tình cảm của người em đối với anh ntn?
-Người anh vất vả hơn em ở điểm nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 ,4 trả lời câu hỏi :
- Người anh bàn với vợ điều gì ?
- Người anh đã làm gì sau đó ?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra ?
- Theo người anh thì người em vất vả hơn mình ở chỗ nào ?
- Người anh cho thế nào là công bằng ?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quí nhau ?
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào ? 
* Anh em cùng một nhà nên yêu thương , lo lắng , đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh 
**Hoạt Động 3: Luyện đọc lại
- Cho HS chia nhóm, phân vai thi đọc toàn bài
- GV nhận xét và cùng lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
4. Củng cố dặn dò : 
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Bé Hoa.
- Lớp đọc thầm đoạn 1, 2
- Chia lúa thành hai đống bằng nhau
- Họ để lúa ở ngoài đồng .
-  ... u hỏi cho em thứ nhất trả lời .
Bài (3)a : 
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Treo bảng phụ .
- Yc 2 em lên bảng làm .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Mời 2 HS đọc lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm.
- viết : sản suất , xuất sắc, cái tai, tất bật , bậc thang ...
-Hai em nhắc lại tên bài.
- Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm .
- Kể về bé Nụ .
-Môi đỏ hồng , mắt mở to , tròn và đen láy .
- Cứ nhìn em mãi , rất yêu em và thích đưa võng cho em ngủ .
- Có 8 câu 
-Bây , Hoa , Mẹ , Nụ , em , Có là tiếng đầu câu và tên riêng 
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con 
-hồng , yêu , ngủ , mãi , võng ,..
- Hai em lên viết từ khó.
-
Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
-Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Tìm tiếng có vần ai ( hoặc ) ay . 
- Hai em làm việc theo cặp .
- HS1 :Từ chỉ sự vật chuyển động trên không 
- HS2 : Bay . 
- HS3 : Từ chỉ nước tuôn thành dòng ? 
- HS4 : Chảy . 
- HS5 : Từ trái nghĩa với đúng ? 
- HS6 : Sai . 
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
- Điền vào chỗ trống .
- 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở .
-Sắp xếp , xếp hàng , sáng sủa , xôn xao 
- Giấc ngủ , thật thà , chủ nhật , nhấc lên .
- Hai em đọc lại các từ vừa điền .
- Nhận xét bài bạn .
- Về nhà xem lại bài, sửa các lỗi sai trong bài và chuẩn bị bài sau.
Toán 
 TIẾT 75: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3, Bài 5.
II. Đồ dùng:
 GV, Hs :- SGK, thước kẻ.
 III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Thu chấm một số vở bài tập toán.
- Nhận xét ghi điểm 
- Nhận xét chung. 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Củng cố phép cộng , trừ các số trong phạm vi 100 và cách tìm thành phần chưa biết . 
 b) Luyện tập :
Bài 1: 
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: 
 Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 
44 - 8 ; 94 - 57 ; 30 - 6 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán yêu cầu làm gì ? 
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ?
- Yêu cầu 4 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 4 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng em . 
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Muốn tìm số hạng chưa biết? Muốn tìm SBT ? Muốn tìm ST ?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài; Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét ghi điểm
Bài 5.
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài này thuộc dạng toán gì ?
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
 - Nhận xét ghi điểm 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ngày, giờ.
- HS nộp vở
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo 
- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở .
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kqủa 1 phép tính.
- Đọc yêu cầu đề bài .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
 32 61 44 53 94 30
 -25 - 19 - 8 - 29 - 57 - 6
 7 42 36 24 37 24
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Tính .
- Tính trừ trái sang phải .
- 4 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
 42 - 12 - 8 = 12 ; 36 + 14 - 28 = 22
 58 - 24 - 6 = 28 ; 72 - 36 + 24 = 12
- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng 
- 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia; Muốn tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ; Muốn tìm ST ta lấy SBT trừ đi hiệu.
a/X + 14 = 40 b/ x – 22 = 38
 X = 40- 14 x = 38 + 22
 X = 26 x = 60
c/ 52 – x = 17
 x = 52 -17
 x = 35
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Toán ít hơn .
- 1 em lên bảng làm bài .
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là :
65 - 17 = 48 ( cm ) 
 Đáp số: 48 cm
- Nhận xét
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
TIẾT 15: CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng)hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
II. Chuẩn bị : 
 GV:- Tranh vẽ minh họa .
 - Một số tình huống để học sinh nói lời chia vui .
 HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra : 
- Mời 3 em lần lượt lên bảng đọc bài làm bài tập 2 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
- Nhận xét chung
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ thực hành nói lời chia vui, và kể về anh, chị của mình.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Hoạt Động 1:Nói lời chia vui
Bài 1và 2: 
-Treo tranh minh họa .
- Bức tranh vẽ gì ?
-Chị Liên có niềm vui gì ?
- Nam chúc mừng chị Liên như thế nào ? 
- Nếu là em , em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị ?
- Mời lần lượt học sinh nói liền mạch .
- Nhận xét sửa cho học sinh .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
*Hoạt Động 2: Kể về anh (chị)(em)
Bài 3: 
Mời một em đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh tự viết vào vở .
- Mời một số HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên đọc bài làm trước lớp .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Một em nhắc lại tên bài 
- Quan sát tìm hiểu đề bài .
- Một bạn trai đang ôm bó hoa tặng chị 
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi tỉnh .
- Đạt giải nhì trong kì thi HS giỏi của tỉnh 
- Tặng hoa và nói : Em chúc mừng chị : Chúc chị sang năm đạt giải nhất .
- Em xin chúc mừng chị / Chúc chị đạt thành tích cao hơn / Em rất khâm phục chị ...
- Nhận xét lời của bạn .
- Hãy viết từ 3 - 4 câu kể về anh, chị, em trong gia đình .
- Viết bài vào vở .
- Em rất yêu bé Nam . Nam năm nay hai tuổi . Môi bé Nam đỏ hồng , da trắng . Nam luôn tươi cười thật ngộ nghĩnh / Anh trai em tên là Minh . Năm nay hai mươi tuổi. Dáng người cao, khuôn mặt bầu , vầng trán cao rất thông minh . 
-Đọc bài viết trước lớp 
- Nhận xét bài bạn .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Tiết 15: OÂn Taäp Ba Baøi Haùt: - Chuùc Möøng Sinh Nhaät
 - Coäc Caùch Tuøng Cheng
 - Chieán Só Tí Hon
I/Muïc tieâu:
Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa ba baøi haùt.
Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt.
Bieát trình baøy caùc baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Nhaïc cuï ñeäm.
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1: : OÂn taäp baøi haùt: Chuùc Möøng Sinh Nhaät
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Nhaïc cuûa nöôùc naøo?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: OÂn taäp baøi haùt: Coäc Caùch Tuøng Cheng.
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Do nhaïc só naøo vieát?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 3: OÂn taäp baøi haùt: Chieán Só Tí Hon
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Củng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt Chieán Só Tí Hon moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi:
+ Baøi :Chuùc Möøng Sinh Nhaät
+ Nhaïc Anh
- HS nhaän xeùt
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi:
+ Baøi :Coäc Caùch tuøng Cheng
+ Nhaïc só: Phan Traàn Baûng.
- HS nhaän xeùt.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi.
+ Baøi :Chieán Só Tí Hon
+ Nhaïc : ÑÌnh Nhu; Lôøi : Vieät Anh.
- HS nhaän xeùt.
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
-HS ghi nhôù.
SINH HOẠT LỚP 
(Tuần 15)
 I. Nhận xét tuần qua:
a. Ưu điểm : 
b. Tồn tại :
II. Kế hoạch tuần 16:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS kính trọng và biết ơn anh bộ đội Cụ Hồ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà, ôn tập tốt thi học kì 1.
- Động viên HS tự giác học tập.
- Phụ đạo HS yếu trong giờ chính khóa.
- DT Sĩ số HS.
- Phát SLL về gia đình HS.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc