Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 30

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 30

TẬP ĐỌC

Ai ngoan sẽ được thưởng (tr100)

A. Mục tiêu:

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH1,3,4,5)

 - HS khá, giỏi trả lời được CH2.

 - Rèn kĩ năng đọc cho HS

B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
*****************************************
Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng (tr100)
A. Mục tiêu: 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH1,3,4,5)
 - HS khá, giỏi trả lời được CH2.
 - Rèn kĩ năng đọc cho HS
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc.
C. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC: Gọi 3 HS. đọc bài Cây đa quê hương và trả lời câu hỏi của bài.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm bài học.
2. Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn bài:
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối đọc câu. Chú ý các từ: non nớt, reo lên, trìu mến
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn đọc đúng các câu dùng để hỏi:
+ VD: Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?
+ Lời đáp của các cháu vui, nhanh nhảu nhưng kéo dài.
+Giải nghĩa từ: hồng hào, lời non nớt, trìu mến.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các nhóm:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: - Y/C HS. thảo luận các câu hỏi và tự đưa ra câ trả lời báo cáo trước lớp.
 *Dự án câu hỏi bổ sung
-Tình cảm của các em nhỏ khi thấy Bác đến thăm như thế nào?
- Tộ là một em bé như thế nào?Em cần làm gì khi có lỗi?
4. Luyện đọc lại: 
- Y/C HS. đọc phân vai .
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết học sau.
*Dự án câu hỏi bổ sung
-Chạy úa tới quây quanh Bác ai cũng muốn được nhìn Bác cho rõ hơn.
- Tộ là một em bé ngoan. Cần nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi.
- người dẫn chuyện, Bác Hồ, các HS. Tộ).
*****************************************
Toán
 Tiết 141: Ki - lô - mét (tr151)
A. Mục tiêu:
 - Biết km là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị m.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 - HS làm bài 1; 2; 3.
 - Rèn kĩ năng học toán.
B. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ Việt Nam.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Y/C HS. làm bài vào vở nháp, gọi 1 HS. lên bảng làm bài theo y/c sau: 
Điền số vào chỗ chấm: 1m = ... cm; 1m = ... dm; ... dm = 100cm.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. Giới thiệu km:
-Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
-Nêu: để đo độ dài lớn hơn như đo đường quốc lộ, độ dài lòng sông...ta dùng đơn vị đo là ki lô mét. Ki lô mét kí hiệu là km.
- 1 km có độ dài là 100m.
- Y/C HS. viết 1km = 100m.
3. Thực hành:
Bài 1: -Y/C HS. tự làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra nhau.
Bài 2: - Vẽ đường gấp khúc, y/c HS. đọc tên đường gấp khúc.
- Y/C HS. thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong bài và đưa ra câu trả lời đúng trước lớp.
Bài 3: - Treo lược đồ, y/c HS. quan sát lược đồ.
- Y/C HS. lên bảng chỉ quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng và cho biết quãng đường đó dài bao nhiêu km?.
- Y/C HS. thực hành chỉ lược đồ và đọc tên, độ dài các tuyến đường .
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về về học kỹ bài.
- Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nghe và quan sát 
- Viết bảng con
- Thực hiện theo y/c
- Quan sát và đọc tên đường gấp khúc: ABCD.
- Thực hiện theo y/c: Quãng đường AB dài 23 km; Quãng dường từ B đến C dài 90 km; Quãng đường từ C đến A dài 65 km.
- Quan sát lược đồ.
- Thực hiện theo y/c của GV chỉ quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng và trả lời: đoạn đường đó dài 285 km.
- 6 HS. thực hiện theo y/c của GV..
Nhận xét
*******************************************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Đ/C Hiền dạy
*****************************************************************************
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
 Cháu nhớ Bác Hồ (tr105)
A. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời được CH 1,3,4; thuộc 6 dòng thơ cuối)
 - HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ; trả lời được CH2.
 - Rèn đọc cho HS.
B. Đồ dùngdạy học:- Tranh ảnh về Bác Hồ. 
C. Hoạt động dạy, học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC: - HS lên bảng tiếp nối đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài: 
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng dòng thơ :
- Chú ý các từ: Ô Lâu, bâng khuâng, cất thầm,..
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp tách các cụm từ ở một số dòng thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
c. Đọc đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
3. HD tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác?
- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
4. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng HS phương pháp HTL:
IV. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ.
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
- HS tiếp nối đọc 2 dòng liền nhau
+ Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
 Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
- HS đọc phần chú giải.
- Ven sông Ô Lâu tỉnh Quảng Trị -Thừa Thiên Huế
- ở trong vùng địch.
- HS. trả lời.
- Đêm đêm bạn giở ảnh Bác ra để ngắm.
- HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Bạn nhỏ tuy sống trong vùng địch tạm chiếm nhưng luôn mong nhớ Bác Hồ.
Toán
 Tiết 143: Luyện tập (tr154)
A. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
 - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
 - HS làm bài tập 1; 2; 4.
 - Rèn kĩ năng học toán.
B. Hoạt động dạy học:
I. KTBC:- 2HS lên bảng làm lại BT1( Tr -153).
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
 Bài 1: HS. tự làm bài.
- GV chấm chữa.
Ví dụ: 5 km x 2: Tính nhẩm 5 x2 để được kết quả là 10.
- Ghép đơn vị km vào sau số 10.
- 5 km x 2 = 10 km
 Bài 2: Hướng dẫn HS. tóm tắt bài toán rồi tự làm. Giáo viên chấm chữa.
. Bài 4: HS. tự đọc đề bài rồi làm bài và chữa bài.
- Yêu cầu HS.
+ Biết đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác.
+ Ghi bài giải.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về học kĩ bài.
Nhận xét
********************************************
Tập viết
 Chữ hoa M (kiểu 2 - tr 104)
A. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa M - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần)
 - Rèn chữ viết cho HS.
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Y/C HS. cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2 và chữ Ao.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Y/C HS. nêu cấu tạo của chữ hoa M kiểu 2
- Nêu quy trình cách viết chữ hoa M kiểu 2 và viết mẫu 2 lần.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Gọi HS. đọc cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao.
- Y/C HS. giải nghĩa cụm từ ứng dụng
- Y/C HS. nêu độ cao của các con chữ trong cụm từ ứng dụng.
- Y/C HS. nêu cách nối nét từ M sang ă
- Y/C HS viết bảng con chữ Mắt.
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Theo dõi HS. viết bài và chính sửa lỗi.
- Thu và chấm 7 bài.
III.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài.
- Chữ M hoa kiểu 2 cao 5 li gồm 3 nét là 1nét móc hai đầu, 1 nét móc xuôi trái và 1 nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái.
- Nghe và quan sát.
- Viết bảng.
- 1 HS. đọc cả lớp đọc thầm
- Mắt sáng như sao là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh.Đây là cụm từ thường để tả đôi mắt Bác Hồ.
- Chữ g, h cao 2,5 li; chữ t cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1 li.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Viết bảng.
- Mở vở viết bài.
Nhận xét
***********************************************
Tự nhiên xã hội
 Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vật (tr 62)
A. Mục tiêu:
 - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
 - GD học sinh có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
B. Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh sưu tầm.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Kể tên 3 loài vật sống ở nước ngọt?
	Kể tên 3 loài vật sống ở nước mặn?
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung:
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK để nhận biết cây cối và con vật.
- Cho HS. quan sát tranh.
? Cây nào sống trên cạn.
? Cây nào sống dưới nước
? Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
- Hỏi tương tự về con vật.
2. Hoạt động 2: 
- Tranh 62, 63.
- HS. thảo luận và trả lời.
- Ghi bảng.
Hình 
Tên cây
Sống trên cạn
Sống dưới nứơc
2 loại
Rễ hút hơi nước
- Triển lãm củng cố những kiến thức đã học về cây cối và con vật.
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc.
+ N1: ảnh cây con sống trên cạn.
+ N2: ảnh cây con sống dưới nứơc.
+ N3: ảnh cây con sống dưới nứơc và trên cạn.
+ N4: ảnh cây con sống trên không.
- Treo sản phẩm: 	- Trình bày.
	- Nhóm khác đặt câu hỏi trả lời.
- GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Dặn về xem lại bài.
Nhận xét
..
*******************************************************************************
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Thể dục
Tiết 59: Tâng cầu (tr123)
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
B. Địa điểm-Phương tiện: 
 Sân trường, 1 HS. 1 bảng gỗ 1 số quả cầu; vòng.
C. Nội dung - Phương pháp:
1/Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C HS. xoay các khớp.
- Y/C HS. tập 8 động tác của bài thể dục.
2/Phần cơ bản:
*Ôn trò chơi: Tâng cầu
- Y/C HS đứng hai hàng áp mặt vào nhau thưc hiện tâng cầu theo nhóm đôi.
- Theo dõi HS. thực hiện sửa động tác sai.
3/Phần kết thúc: -Y/C HS. đi đều theo hai hàng dọc vỗ tay và hát.
- Y/C HS. tập một số động tác thả lỏng.
- GV và HS. hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
-Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện xoay các khớp cổ tay, bả vai, đầu gối, hông.
- Cán sự hô cho lớp tập mỗi động tác 2 lầ ... Bác Hồ. ùa tới, quây quanh, hồng hào.
- Mở vở viết bài và soát lỗi, thu bài.
- Chấm 10 bài.
- Em chọn chữ nào vào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Làm bài theo y/c
Đáp án: a)cây trúc, chúc mừng. trở lại. che chở. 
b)ngồi bệt; trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ chết.
*******************************************
Đạo đức
Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích (tr44)
A. Mục tiêu:
 - kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
 - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vâtụ có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
B.Tài liệu : Tranh ảnh. mẫu vật các con vật có ích để chơi trò chơi: Đoán xem con gì?
C. Hoạt động dạy học: 
I. KTBC: - HS kể một số loài vật có ích.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động.
*Hoạt động1: Trò chơi đố vui Đoán xem con gì?
- Chia lớp thành 3 tổ.
- Phổ biến luật chơi:Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh, đúng sẽ thắng.
- Giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật và y/c HS. trả lời: Đó là con gì?Nó có ích gì cho con người
- Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng
- Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người.
*Hoạt động2: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm 4 y/c HS. thảo luận các câu hỏi sau:
+ Em biết những con vật có ích nào?
+Hãy kể những ích lợi của chúng?
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo. các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung.
- Kết luận: SGV tr. 81.
*Hoạt động3: Nhận xét đúng sai
- Đưa một số tranh cho các nhóm y/c các nhóm quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
-Kết luận: SGV tr.82.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài tiết học sau.
- Nhận tổ.
- Nghe phổ biến luật chơi.
- Quan sát tranh và trả lời nhanh.
- Nhận nhóm và thảo luận theo nhóm
- Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo. Các con vật có ích VD: mèo, chó, thỏ, gà...
Con mèo bắt chuột.
- Cần chăm sóc cho chúng ăn không đánh đập chúng...
- Thực hiện theo y/c.
Bạn Tịnh; bạn Hương; bạn Thành là các bạn biết bảo vệ và chăm sóc loài vật. Bạn Bằng và bạn Đạt không biết bảo vệ loài vật.
An toàn giao thông 
Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ (tr18)
A. Mục tiêu:
- HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
- HS phân biệt xe cơ giới, xe thô sơ.
- Không chạy theo xe ô tô, xe máy đang đi.
B. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ to như trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
- Khi đi qua đường có nhiều xe đi lại em phải làm gì?
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung: 
 GV tiến hành như trong SGV – tr 26 đến tr 29.
III. Củng cố, dặn dò:
- Kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết.
- Nhắc nhở HS thực hiên theo đúng luật ATGT.
Tuần 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Luyện TV
 Chữ hoa A ( kiểu 2)
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa A kiểu 2 cỡ nhỏ. Viết đúng và đẹp câu ứng dụng.
- HS có kĩ năng viết vào vở li các chữ in hoa được học.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức :
II. KTBC:
- HS lên bảng viết chữ hoa A kiểu một. Viết tiếng : Ao
III. Bài mới :
1. G th b:
2. HD tập viết:
- 2 HS lên bảng viết lại chữ hoa A kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. Vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Cả lớp viết bảng con nhiều lần . GV quan sát và sửa các nét sai cho HS.
- HS đọc cụm từ ứng dụng, giải thích cụm từ ứng dụng.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, độ cao các con chữ, cách đánh dấu thanh.
- Viết bảng con chữ Ao theo cỡ nhỏ.
3. HD viết phần về nhà.
- HS nêu lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- HS viết bài, Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
4. Viết vở li:
- 2 dòng chữ hoa A theo cỡ vừa, 2 dòng chữ hoa A theo cỡ nhỏ.
- 2 dòng cụm từ ứng dụng.
IV. Củng cố, dặn dò:
- HS về nhà viết vở li bài vừa viết.
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
Luyện Toán
Ôn: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Làm bài tập chính xác.
- Có ý làm bài, yêu thích môn toán.
B. Hoạt động day học:
I. ổn định tổ choc:
II. KTBC:
- 1HS lên bảng đọc số cho cả lớp viết bảng con 4 số có ba chữ số.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập: Hướng dẫn H.làm bài tập vào vở.
* Bài 1: GV hướng dẫn rồi cho H.làm vở.
Đọc số
105 :
925:
211:
310:
800:
1000:
Viết số
Ba trăm bảy mươi lăm:
Bảy trăm ba mươi lăm:
Năm trăm ba mươi bảy:
Hai trăm mười một:
Hai trăm linh một:
Chín trăm chín mươi chín:
* Bài 2: Chỉ các số trăm, chục, đơn vị các số sau:
	 	Trăm	chục	đơn vị
	925:	
	95:	
	211:	
	310:	
	419:	
* Bài 3: So sánh số - Điền dấu ; =
	279 < 297	301311
	729.792	492429
	972.927	785758
 1000.999	902900 + 2
* Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
	999, 972, 792, 297, 927 , 729.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV chấm bài.
- Nhận xét tiết học
Luyện TLV
Đáp lời chia vui – Nghe, trả lời câu hỏi
A. Mục tiêu:
- HS biết cách đáp lời chia vui trong mọi trường hợp.
- Rèn kĩ năng nghe, trả lời câu hỏi.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
-HS lên bảng đáp lời chia vui trong trường hợp sau: Các bạn đem hoa đến choc mừng sinh nhật em.
III. Bài mới:
1.G th b:
2. HD nội dung:
Bài 1:
- GV cho học sinh đóng vai lại tất cả các tình huống trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài 2:
- GV phát phiếu cho HS , sau đó HS tự nêu 1 tình huống đồng thời nêu lời đáp của em.
- Lần lượt từng HS lên bảng đọc phần bài của mình.
Bài 3: ( viết)HS làm bài trong SGV. Nghe và trả lời câu hỏi.
IV. Củng cố, dặn dò:
- HS về nhà biết áp dụng những điều đã học để thể hiện được sự quan tâm của mình với mọi người một cách thân thiện.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2008
Luyện đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Đọc diễn cảm bài thơ.
- HTL bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- 2,3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD luyện đọc:
- 3,4 HS khá đọc lại bài nêu cách ngắt nghỉ.
- HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp, lưu ý đọc đúng và đọc diễn cảm.
- HS đọc các từ cần giải nghĩa.
3. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm( từng đoạn, cả bài).
4. HS thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
- Hỏi: Em hãy nói về tình cảm cuả bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ.
5. HS đọc thuộc lòng bài thơ.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Chính tả ( nghe – viết)
 Ai ngoan sẽ được thưởng
A. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung một đoạn văn trong bài Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả: tr/ch.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- 2,3 HS lên bảng tự tìm 4 từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ ch.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả một lượt. 1,2 HS đọc lại.
- Hỏi : Đoạn văn kể về việc gì?
( Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ ở trại nhi đồng).
- HS tự tìm và viết các chữ khó trong bài.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi và chữa lỗi.
- Chấm, chữa bài.
3. Bài tập: Điền vào chỗ trống tr/ ch:
- cái ống, ống gậy, trèo ống, ống trải.
- nội ú, ú bác, ú mưa, ú ẩn, ú em.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Toán
Ôn: m, km, mm
A. Mục tiêu:
- Củng cố về tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo độ dài km; mm.Biết tính và giải toán có lời văn với số đo độ dài.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh; Gọi tên, viết kí hiệu các đơn vị đo độ dài đúng, chính xác.
B. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra: Y/C HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
III. Thực hành:
*Bài 1: (dành cho HS. cả lớp)Số? 
1km = ... m ...m = 2km ...cm = 1m
 2km = ... m ...m = 1km 1cm = ....mm
 1m = ...mm 600mm = ...m ...mm = 1m
- Y/C HS. tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo kiểm tra.
*Bài 2: (Dành cho HS. cả lớp)
Tính: 15m + 38 m = 73 mm + 16 mm =
 46cm + 28 cm = 100 km - 37 km =
 6km 2 = 18 mm : 3 =
- Y/C HS. nêu cách làm các phép tính có số đo đơn vị kèm theo.
- Gọi 2 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
*Bài 3: (Dành cho HS. khá giỏi) >; < ; =?
85 cm + 9 cm ... 1m 49 dm- 17dm ... 3m
34mm -13mm ...2cm 38 km+12km ...49km 
- Gọi HS. nêu y/c của đề.
-Y/C HS. khá nêu các bước để điền dấu.
- Y/C HS. làm bài.
*Bài 4: Lan đi 18 km để đến huyện Bình Giang.Sau đó lại đi tiếp 6 km mới về được quê ngoại.Hỏi Lan đã đi được bao nhiêu km?
- Y/C HS. đọc đề, thảo luận để tìm cách phân tích đề.
- Gọi 1 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
IV.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1 HS. đọc đề và nêu y/c
- 1 HS. lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS. đọc đề.
- Nối tiếp nhau nêu: Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có các số đo ta thực hiện như với các phép tính cộng trừ nhân chia bình thường và khi viết kết quả xong ta nhớ viết tên đơn vị đo sau nó.
- Thực hiện làm bài.
- 1 HS. nêu y/c của đề
-1 HS. nêu các bước để làm một bài điền dấu.
- Thực hiện làm bài vào vở.
- 2 H. đọc đề bài
- Thảo luận nhóm đôi
- Thực hiện làm bài theo y/c.
Số ki lô mét Lan đi được là:
18 km + 6 km = 24 (km).
Đáp số: 24 km
Luyện LTVC
Từ ngữ về Bác Hồ – Dấu chấm, dấu phẩy
A. Mục tiêu:
- Củng cố vốn từ về Bác Hồ.
- Biết cách đánh dấu chấm., dấu phẩy vào câu văn, đoạn văn.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- HS nêu 4 từ ngữ nói về Bác Hồ.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung:
Bài 1: HS đọc bài thơ, văn, truyện nói về Bác Hồ.
- Tìm các từ ngữ trong bài nói về đức tính của Bác Hồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2:
- HS viết vào giấy nháp những từ ngữ ca ngợi Bác
- Lần lượt tong HS đọc bài của mình. Cả lớp nghe và nhận xét.
- GV bổ sung thêm cho HS: sáng suốt, tài ba, tài giỏi, yêu nước, đức độ, nhân hậu, khiêm tốn, giản dị, nhân từ,.
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp rồi viết hoa lại cho đúng chính tả:
 Trên quảng trường Ba Đình lịch sử lăng Bác uy nghi mà gần gũi cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội đâm chồi phô sắc toả ngát hương thơm
- GV cho một số HS khá giỏi giải thích vì sao lại điền như vậy.
IV. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc