Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 8 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 8 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Môn: Tập đọc

Bài: NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.

- Lòng yêu thương, kính trọng cô giáo.

* Thể hiện sự cảm thông

 Kiểm soát cảm xúc

 Tư duy phê phán

II .Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc ; bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 8 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Môn: Tập đọc
Bài: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.
- Lòng yêu thương, kính trọng cô giáo.
* Thể hiện sự cảm thông 
 Kiểm soát cảm xúc 
 Tư duy phê phán 
II .Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc ; bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài “Thời khóa biểu”
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
2.Hoạt động 1: Luyện đọc 
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
 - Đọc từng câu .
Rút từ : gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ,về chỗ, hét toáng,  
 * Đọc từng đoạn trước lớp: (4 đoạn)
+ GVHD HS đọc nhấn giọng nghỉ hơi đúng:
- Đến lượt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt 2 chân em:// “Cậu vào đây?/ Trốn học hả?// 
- Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi://“Từ nay  trốn học  không?”// 
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
Giảng thêm: thầm thì (nói nhỏ vào tai) ; vùng vẫy (cựa quậy mạnh, cố thoát)
* . Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm
* 1 HS đọc toàn bài.
3.Nhận xét tiết học
- HS1:Đọc thời khóa biểu theo (thứ- bổi- tiết)
- HS2: Đọc thời khóa biểu theo (buổi- thứ- tiết) 
-Theo dõi bài đọc ở SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
 - Luyện ngắt câu 
- Hiểu nghĩa từ mới. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm (nhóm 4 
- 4 nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 
- Lắng nghe
Tiết2
Hoạt động của giáo viên.
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2HS đọc bài “Người mẹ hiền”.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? 
- Hai bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? 
- Ai đã hiện ra Minh và Nam đang chui qua chỗ tường thủng? 
- Khi đĩ bác bảo vệ làm gì? 
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ? 
- Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc ? 
- Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào? 
- Cịn Minh thì sao? Khi được cơ giáo gọi vào lớp em đã làm gì? 
- Người mẹ hiền trong bài là ai ? 
3. Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện 
- Gọi 5 HS xung phong tự mình chọn vai lên thi đọc truyện theo vai.
- GV cùng HS bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”?
- DặnHS về luyện đọc lại bài. Xem trước bài “Bàn tay dịu dàng”.
- Nhận xét tiết học.
 - Mỗi em đọc 2 đoạn. 
- Lắng nghe.
 +1 HS đọc đoạn 1 .
 - Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc.
 - Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng.
 + HS đọc thầm đoạn 2,3 .
- Bác bảo vệ.
- Bác nắm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Trốn học hả?”
 - Cô nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay  học sinh lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất  đưa em về lớp.
+ HS đọc đoạn 4. 
 - Cô xoa đầu Nam an ủi.
 - Nam cảm thấy xấu hổ.
 - Minh thập thò ngoài cửa lớp, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam đã xin lỗi cô.
- Laø coâ giaùo.
 - Caùc nhoùm phaân vai thi ñoïc . 
- 5 em cuûa moãi nhoùm töï choïn vai vaø leân thi ñoïc.
 +Coâ vöøa yeâu thöông HS, vöøa nghieâm khaéc daïy baûo HS gioáng nhö moät ngöôøi meï ñoái vôùi caùc con trong gia ñình .
- Laéng nghe
Môn: Toán
Bài: 36 + 15.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
* Giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo...
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
46 + 4 ; 36 + 17.
- Gọi 1 HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học phép cộng dạng 36 +1 5. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15.
- GV nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì ? 
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả.
- Vậy: 36 + 15 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng như SGK).
+
	 36
	 15
	 51
3.Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách tính
- Nhận xét,ghi điểm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng 
- Muốn tính tổng em làm thế nào ? 
- Nhận xét,ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đính tóm tắt lên bảng ( như SGK.
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ tự đặt đề toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng.
- Dặn HS xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm .
- Lớp làm bảng con.
-1 HS đọc thuộc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép cộng 36 +15.
-Thao tác trên que tính và trả lời có 31 que tính.
+ 51 .
 36 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
 +15 * 3 cộng 1bằng 4, thêm 1 bằng 
 51 5, viết 5. 
- Vài HS nhắc lại.
- 1HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Lấy số hạng cộng với số hạng.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Giải bài toán theo hình vẽ.
- 3 HS đặt đề toán.
- 1 HS lên bảng .
– Lớp làm vào vở bài tập
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
* Giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo...
II .Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 
36 + 18 ; 35 + 26.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS dựa vào các công thức cộng đã học nhẩm và điền ngay kết quả.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Muốn tính tổng em làm sao? 
- Gọi HS lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Đính tóm tắt ( Như SGK) lên bảng.
- Bài tập thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
 - Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5: Cho HS quan sát hình vẽ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn tính tổng khi biết các số hạng em làm gì ?
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3/37 và xem trước bài: “Bảng cộng”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm .Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả nhẩm. 
- Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Lấy số hạng cộng với số hạng.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
- Giải bài toán theo tóm tắt sau.
- 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
+ Bài toán về nhiều hơn.
-1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS lên bảng làm bài.
a. Có 3 hình tam giác.
b. Có 3 hình tứ giác
- HS Nhắc lại.
- Lắng nghe.
Môn: Chính tả: (Tập chép)
Bài: NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2, 3b.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại.
* Thể hiện sự cảm thông, tìm kiếm thông tin,...
II .Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: trang vở, thơm tho, ngắm mãi, điểm mười.
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?
- Trong bài có những dấu câu nào ? 
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?
- Yêu cầu HS phát hiện từ khó.
- Hướng dẫn viết đúng: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, xin lỗi, 
b. Học sinh chép vào vở 
- GV theo dõi giúp đỡ
c. Chấm chữa lỗi :
- Thu chấm 7 đến 8 bài chấm nhận xét, ghi điểm .
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3b: 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. 
- Xem trước bài viết: “ Bàn tay dịu dàng” .
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng. 
- Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-1 học sinh đọc lại.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?
+ HS trả lời.
+ Đầu câu có dấu gạch ngang và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- HS tự phát hiện.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
-HS đổi vở chấm bài
- Điền vào chỗ trống ao/au:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
+ Trèo cao ngã đau.
- Điền vào chỗ trống uôn/uông
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
Môn: Tập viết
Bài: CHỮ HOA G
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay(3 lần).
* Giao tiếp, thể hiện sự tự tin.
II.Đồ dùng dạy- học: - GV:Chữ mẫu G; Góp sức chung tay. - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ: E, Ê, Em. 
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ G
- Chữ hoa G cao mấy li?
- Chữ hoa G gồm mấy  ... 1,BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3)
* Giao tiếp, hợp tác, thể hiện sự tự tin.
II .Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, bảng phụ chép sẵn bài tập SGK
 III . Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng điền từ ( dạy, quét (dọn), giảng, đọc(xem) ) vào chỗ chấm trong câu.
Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:( miệng) 
* GV đính bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc câu a.
- Từ nào chỉ loài vật trong câu con trâu Con trâu ăn cỏ?
- Con trâu đang làm gì?
 Ăn chính là từ chỉ sự hoạt động của con trâu. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm một ssố từ chỉ sự hoạt động, trạng thái trong câu b,c. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS đọc các từ: ăn, uống, tỏa.
- Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái mà các em biết.
Bài 2: (miệng) 
- Hướng dẫn chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm cho đúng.
- GV phát bảng phụ cho 3 cặp, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại bài đồng dao.
Bài 3: (viết) 
- Hướng dẫn HS làm câu a.
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
- Để tách rõ 2 từ cùng chỉ sự hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy. Vậy các em hoạt động theo nhóm 4 thời gian 2’ để đặt đấu phẩy thích hợp vào các câu. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Dấu phẩy dùng để làm gì?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hôm nay ta học nội dung gì?
- Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ
chỉ hoạt động, trạng thái nào.
- Dặn: Về ôn tập chuẩn bị thi giữa HKI.
- Nhận xét tiết học
- HS1: + Thầy Thái dạy môn toán.
 + Tổ trực nhật quét(dọn) lớp.
- HS2: + Cô Hiền giảng bài rất hay.
 + Bạn Hạnh đọc(xem) truyện.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu đọc 
- Từ con trâu
- Ăn cỏ.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làn bảng con.
- HS đọc.
- HS tìm .
1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi.
- 3 nhóm đính bảng phụ lên
Các từ điền lần lượt là: đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Điền dấu phẩy vào câu.
+ 2 từ: học tập, lao động.
Trả lời câu hỏi: Ai làm gì?
- HS thảo luạn theo nhóm 4 em
- 2 em đại diện 2 nhóm lên làm.
- Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ chỉ sự hoạt động, trạng thái trong câu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có một phép cộng.
* Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin,
 II.Đồ dùng dạy- học:- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 và bài tập 3.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
37 + 8 ; 9 + 22.
- Gọi 1 HS đọc thuộc bảng cộng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng.
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Tính nhẩm: 
-Tổ chức cho 2 nhóm làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn?
Bài 3 :Tính: 
- Em thực hiện tính kết quả phép cộng theo thứ tự nào? 
-Gọi HS lên bảng làm .
- Yêu cầu HS nêu cách tính 
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Gọi1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng.
- Dặn: Làm bài 2,5. Xem trước bài: “ Phép cộng có tổng bằng 100”.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS lên bảng – cả lớp bảng con.
- 1 HS đọc bảng cộng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Mỗi nhóm 4 HS, tiếp nối nhau mỗi em viết kết quả của 1 phép tính. 
- Không thay đổi.
-1 HS nêu yêu cầu bài. 
+ Thực hiện tính từ phải sang trái
- 3HS lên bảng - lớp làm vào bảng con..
- 1 HS đọc đề toán.
+ Mẹ hái được 38 quả bưởi, chị hái được 16 quả bưởi.
- HS trả lời
- Cả lớp làm vào vở .
-1 HS nêu lại 
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Môn: Tập làm văn
Bài: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1).
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1(BT2);viết được đoạn văn 4-5 câu về thầy, cô giáo lớp 1(BT3).
 - HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp.
* Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
 Hợp tác
 Ra quyết định 
 Tự nhận thức về bản thân
 Lắng nghe phản hồi tích cực
 II .Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết các câu nói theo các tình huống nêu ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài tập 2 tuần 7.
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
 Hôm nay các em học bài “Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi”.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (miệng). 
Đính bảng phụ lên bảng.
- Gọi 2 HS lên thực hành theo tình huống a.
- Yêu cầu từng cặp HS trao đổi, thực hành theo các tình huống b,c.
- Tổ chức HS thi nói theo tình huống.
Bài 2 : (miệng).
Đính bảng phụ lên bảng.
- Chia 4 nhóm thảo luận.
- Tổ chức thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm trả lời tốt nhất.
Bài 3: (viết)
- Hướng dẫn HS viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu. Lời văn trôi chảy, dùng từ đặt câu đúng.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Gọi nhiều HS đọc trước lớp đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hỏi lại bài học – giáo dục HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp..
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
+ HS1: Đóng vai bạn đến chơi nhà:
Chào cậu! Nhà bạn nhiều cây quá.
+ HS2: Nói lời mời bạn vào nhà:
A, Nam! Bạn vào chơi!
- Thảo luận cặp đôi rồi trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm. 
- 4 nhóm thi đua làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Lắng nghe.
- HS viết một đoạn văn vào vở.
- Nhiều HS đọc đoạn văn mình đã viết.
- Lắng nghe.
Môn: Toán
Bài: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
* Giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên tính nhẩm: 
7+8 = 9 + 8 = 
6 + 4 + 3 = 4 + 5 + 8 = 
-Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Phép cộng có tổng bằng 100” - GV ghi đề bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- GV nêu Bài toán:
- Phép cộng 83 + 17= ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. 
- HS nêu – GV ghi bảng. 
 83 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1
 + 17 * 8 cộng 1 bằng 9, 9 thêm 1 bằng 10, 
 100 viết 10
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 2 : Tính nhẩm theo mẫu.
- Hướng dẫn bài mẫu: 
60 + 40 = ?
Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục
10 chục = 100
Vậy : 60 + 40 = 100
- Yêu cầu HS tính nhẩm các bài còn lại theo mẫu.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán 
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính
- Dặn xem trước bài: “Lít” và làm BT3
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên tính nhẩm kết quả.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS nêu.
- Vài HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 2HS lên bảng làm , cả lớp làm vở
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý theo dõi.
- Tiếp nối nêu cách nhẩm và kết quả của từng phép tính.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
- lớp làm vào vở.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
MÔN: THỦ CÔNG 
 BÀI: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2).
I. Mục tiêu
- BiÕt c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui.
- GÊp ®­îc thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.
* Tự tin thể hiện minh. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh gấp mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. 
- Giáo viên gấp mẫu. 
- Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn gấp thuyền. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác từng bước. 
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
* Hoạt động 4: Cho học sinh thực hành tập gấp. 
- Học sinh tập gấp theo nhóm. 
- Hướng dẫn các em trang trí. 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
3.Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên gấp
- Học sinh so sánh: Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. 
- Học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Theo dõi Giáo viên thao tác. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền. 
- Học sinh các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I,NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn
1,H¹nh kiÓm
* ­u ®iÓm; HÇu hÕt c¸c em ch¨m ngoan ,thùc hiÖn tèt néi quy tr­êng líp,¨n mÆc gän gµng ,®oµn kÕt víi b¹n bÌ.LÔ phÐp víi c« gi¸o
* Tån t¹i: Mét sè em ngåi trong líp ch­a nghiªm tóc ,vÉn cßn t×nh tr¹ng nãi chuyÖn riªng 
2,häc tËp 
*¦u ®iÓm :§a sè c¸c em tÝch cùc häc tËp.
*Tån t¹i; Mét sè em tiÕp thu bµi cßn chËm .
II,H¸t móa , trß ch¬i
III. Kế hoạch tuần 9

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 LOP 2 CHUAN KTKN KNS.doc