Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 33 năm 2012

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 33 năm 2012

TUẦN 33

Buổi 1: Thứ hai , ngy 23 tháng 4 năm 2012

 Tiết 1: Cho cờ

Tiết 2+3: Tập đọc

BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu nhi anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được CH 1, 2, 4, 5)

 - HSKG: trả lời được CH3.

* GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị bản thân.

II. ĐDDH :

 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 33 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Buổi 1: Thứ hai , ngày 23 tháng 4 năm 2012
	Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
BÓP NÁT QUẢ CAM 
I. Mục tiêu:
 	- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 	- Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu nhi anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được CH 1, 2, 4, 5)
 	- HSKG: trả lời được CH3.
* GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị bản thân.
II. ĐDDH :
 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ :Tiếng chổi tre
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới, ghi bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện phát âm
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn; tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, 
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
 - - Luyện đọc theo đoạn
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Luyện đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
3.Tìm hiểu bài 
- GV YC đọc tồn bài.
H. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
H.Thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
H.Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
H.Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.
H.Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
H.Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
H.Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
H.Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
H. Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
H.Con biết gì về Trần Quốc Toản?
4. Luyện đọc lại:
- Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản).
III. Củng cố dặn dị: 
Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc.
- Dặn dị: Chuẩn bị: Lượm
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.Đọc từ đầu cho đến hết
- Đọc từng đoạn theo hướng dẫn 
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm - - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp.
- Đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
- 1 HSK đọc tồn bài.
- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. (HSTB)
-Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
-Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh. (HSY)
- Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.(HSG)
- Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc.
- Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. (HSK)
- Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. (HSG)
- Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước.(HSK)
- Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. (HSG)
- HS nối tiếp nĩi theo hiểu biết: Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ .
- 3 HS đọc truyện. (Dịu, Đạt, Hậu)
Tiết 4: Luyện đọc:
BĨP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu: 
- HS tiếp tục luyện đọc bài tập đọc đã học. Bĩp nát quả cam
- Rèn kĩ năng đọc đúng, biết ngắt nghỉ cho HSTB và HSY. HSKG đọc trơi chảy, rõ ràng, lưu lốt diễn cảm
II. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS .
1. Củng cố: 
- Nhắc lại tên bài học?
2. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu tồn bài
B1: Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc từ khĩ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn; tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, 
B2: HS đọc nối tiếp theo đoạn trong nhĩm.
B3: Học đọc theo đoạn trước lớp.
B4: HS đọc cả bài.
B5: Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dị:
- Yêu cầu HS đọc lại tồn bài.
- Tuyên dương những HS đọc tốt.
- Về nhà học bài cũ, xem trước bài 
Lượm
- 1 HS nhắc lại tên bài học
- 1 HSK đọc lại.
- Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu; HS đọc lần lượt đến hết bài.
- HSY luyện đọc thêm từ khĩ
- HS đọc nối tiếp 1 đoạn 
- HS khác nghe và gĩp ý.
- HS từng nhĩm đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. ( 3 - 4 lượt ) 
- Một số HS đọc cả bài trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn.
- Đại diện các nhĩm thi đọc trước lớp.
( Thi đọc theo nhĩm đối tượng )
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc lại tồn bài
..........................................................
Buổi 2: Tiết 1: Tốn:
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc viết các số có ba chữ số.
 - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 - Biết so sánh các số có ba chữ số.
 - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.Bài 1(dịng1,2,3),2(a,b),4,5. HSKG làm thêm bài 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ : Luyện tập chung
- Làm BT 3/trang 167
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Các em đã được học đến số nào?
- Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.
2 Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
H.Tìm các số tròn chục trong bài.
H.Tìm các số tròn trăm có trong bài.
H.Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
Bài 2:
H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
H.Điền số nào vào ô trống thứ nhất?Vì sao?
- Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
Bài 3:HS Khá - giỏi làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 4:
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
- Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị: Chuẩn bị: Oân tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).
-1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm BC
- Số 1000.
- 2 HS lên bảng làm bài, Lớp làm BC
- Đó là 250 và 900.
- Đó là số 900.
- Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
- Điền 382.
- Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382.
- HS tự làm các phần còn lại vào SGK
- HSKG làm thêm phần c
- Làm bài theo yêu cầu, sau đó theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- So sánh số và điền dấu thích hợp.
- Lớp làm vở, 1 em làm phiếu
- Chữa bài, giải thích cách so sánh 
- HS viết vào bảng con
Tiết 2 : TËp viÕt: 
ch÷ hoa V(Kiểu 2)
 I. Mục tiêu: 
- Biết viết hoa chữ cái V (Kiểu 2) (1 dịng cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ). 
- Biết viết chữ và câu ứng tương đối dụng: Việt (1dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) “V iệt Nam thân yêu” (3 lần )
- Chữ viết rõ ràng, liền mạch và đều nét. HSKG viết cĩ thanh đậm
II. Chuẩn bị: - GV: - Chữ mẫu trong bộ chữ. – HS: Vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Q (kiểu 2) ( 2 lần ). Q uân dân một lịng 
– GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS viết. 
- Hướng dẫn HS viết Chữ hoa: V
+ Cho HS Phân tích chữ mẫu. 
+ GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân 
V
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
 V iệt Nam thân yêu 
GV: Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta. 
+ Viết mẫu và HD nối nét từ chữ V sang chữ i
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS chậm theo kịp các bạn. 
- GV thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
III. Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dị: HS về viết phần cịn lại. Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa A (Kiểu 2)
- HS viết vào bảng con
- HS quan sát mẫu. 
- HS theo dõi nêu cấu tạo số nét. 
- HS viết bảng con chữ V(2,3 lần)
- 2 HS đọc cụm từ. 
- HS theo dõi
- Luyện viết Việt vào bảng con. 
- HS viết vào vở theo yêu cầu 
- Tự sửa lỗi. 
- HS theo dõi.
	Tiết 3: Luyện Tốn:
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I/ Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh cđng cè vỊ.
§äc viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
Gi¶i to¸n cã lời v¨n.
Làm VBT và bài tập mở rộng.
II/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố :
- GV đọc : Bảy trăm ba mươi tư.
 Năm trăm linh ba
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV hướng dẫn làm bài trong VBT
- Theo dõi giúp đỡ học sinh gặp khĩ khăn
- Chấm bài, nhận xét.
3. Bài tập mở rộng:
Bµi1: ViÕt thªm c¸c sè liỊn sau ®Ĩ ®­ỵc:
a. N¨m sè tù nhiªn liªn tiÕp: 599;...;...;...;...;...;...
b. N¨m sè trßn chơc liªn tiÕp: 610;...;...;...;...;...;..
c. N¨m sè trßn tr¨m liªn tiÕp: 500;....;...;...;...;...;...
Bµi2: So s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè:;=
620...599
602...620
599...600
690...700
588...579
752..725
Bµi3: Một bao gạo nặng 213 kg, bao ngơ nhẹ hơn bao gạo 13 kg. Hỏi bao ngơ nặng bao nhiêu kg?
3. Cđng cè dỈn dß: 
- NhËn xÐt chung giê häc.
- Dặn dị : Về chuẩn bị bài sau
- HS viết vào bảng con
- Lớp làm bài vào VBT
- Nạp bài chấm điểm
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài, đổi vở kiếm tra chéo.
Tiết 4: Hoạt động  ...  ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó.
- Nhận xét, cho điểm HS.
III. Củng cố dặn dị: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn dị:Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
- 3 HS thực hành trước lớp. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
- Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
- Bạn nói: Cảm ơn bạn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./
- Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 2 HS nhắc lại
- HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./
- Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- HS dựa vào gợi ý suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
- Lớp viết vào vở, 1 em làm bảng phụ
- Học sinh đọc bài văn của mình 
Tiết 3: Luyện Tập làm văn:
ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu:
 - Đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản 
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
 - Làm VBT và bài tập mở rộng.
 * GDKNS: Kỹ năng giao tiếp: Ứng xử văn hĩa.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ: 
- Yếu cầu nhắc lại tên bài học
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn bài tập: 
Bài 1 
H.Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
- Nhận xét các em nói tốt.
Bài 2
: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+ Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó.
- Nhận xét, cho điểm HS.
III. Củng cố dặn dị: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn dị:Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
- 2 HSY nhắc lại
- Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
- HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ./ ....
- Lớp làm bài vào VBT
- Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- HS dựa vào gợi ý suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
- Lớp viết vào vở bài tập
- Học sinh đọc bài văn của mình 
- Nhận xét, bình chọn
Tiết 4: Hoạt động tập thể: 
THỰC HÀNH VỆ SINH LỚP HỌC
CHĂM SĨC BỒN HOA CÂY CẢNH
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh biÕt tham gia lao ®éng vƯ sinh, ch¨m sãc hoa, c©y c¶nh.
- RÌn kü n¨ng vƯ sinh, lao ®éng
- Gi¸o dơc ý thøc gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Đp
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. ỉn ®Þnh.
2. KiĨm tra: §å dïng, dơng cơ lao ®éng
3. TiÕn hµnh:
a, Gi¸o viªn phỉ biÕn néi dung, ph©n c«ng
+ Tỉ 1+3: VƯ sinh líp häc
+ Tỉ 2: Lau bån c©y, ch¨m sãc hoa.
b, Häc sinh thùc hiƯn néi dung ®­ỵc ph©n c«ng.
+ Tỉ 1: NhỈt giÊy r¸c trong líp, lau b¶ng, bµn häc, x¾p xÕp bµn ghÕ ngay ng¾n, xÕp gèi gän gµng.
+ Tỉ 3: Lau cưa sỉ, c¸nh cưa tr­íc vµ sau.
+ Tỉ 2: Chia lµm 2 nhãm: + Nhãm 1: Lau 2 bån c©y tr­íc cưa líp
 + Nhãm 2: NhỈt l¸, vƯ sinh tr­íc cưa líp, 2 bån hoa tr­íc phßng 9.
- Gi¸o viªn quan s¸t, ®«n ®èc c¸c nhãm.
4. NhËn xÐt:
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶, khen nh÷ng häc sinh vµ tỉ lµm tèt c«ng viƯc ®­ỵc giao.
5. Dặn dị:
- DỈn HS hµng ngµy gi÷ vƯ sinh líp häc, lau ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh.
................................................
Buổi 2: Tiết 1: Luyện viết: 
BÀI 33: CHỮ HOA V (Kiểu 2)
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa V(1 dịng cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: 
V ăn (1 dịng cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ), Văn ơn võ luyện ( 4 lần )
- Viết đúng, sạch đẹp. HSKG viết cĩ thanh đậm.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ, - HS: Bảng con, vở thực hành luyện viết. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: 
- Gv yêu cầu viết: Q ( Kiểu 2)
- GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS viết. 
a, Hướng dẫn HS viết chữ hoa: V
+ Cho HS quan sát chữ mẫu. 
+ GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho HS theo dõi. 
 V
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
b, Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Văn ơn võ luyện
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
c, Hướng dẫn viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS chậm theo kịp các bạn. 
d, GV thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét 
III.Củng cố - dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị: về viết phần cịn lại, chuẩn bị bài sau 
- HS viết vào bảng con.
- HS quan sát mẫu. 
- HS theo dõi. 
- HS viết bảng con chữ V(2, 3 lần) 
- HS đọc cụm từ. 
- Luyện viết chữ Văn vào bảng con. 
- HS viết vào vở luyện viết theo yêu cầu.
- Tự sửa lỗi. 
 Tiết 2: Kể chuyện:
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
 - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
 - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
 * GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị bản thân.
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I. Bài cũ: Chuyện quả bầu
- Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu.
- Nhận xét, cho điểm HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện 
BT1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK.
- Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện.
- Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.
BT2: Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý.
 Đoạn 1
H.Bức tranh vẽ những ai?
H.Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao?
H.Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? 
Đoạn 2
H.Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh?
H.Quốc Toản gặp Vua để làm gì?
H.Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì?
Đoạn 3
H.Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
H.Trần Quốc Toản nói gì với Vua?
H.Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản?
Đoạn 4:
H.Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên?
H.Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam?
BT3: Kể lại toàn bộ câu chuyện: 
- Yêu cầu HS kể theo vai.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Gọi 2 HSKG kể toàn truyện.
- GV nhận xét, Cho điểm HS.
III. Củng cố dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi.
- 3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1 đoạn.
- 1 HSG kể toàn truyện.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Lên bảng gắn lại các bức tranh.
- Lời giải đúng: 2 – 1 – 4 – 3.
- HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. 
- Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện.
- Nhận xét.
- Trần Quốc Toản và lính canh.
- Rất giận dữ.
- Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta.
- Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua.
- Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.
- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
- Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy.
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!
- Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen.Vua ban cho cam quý.
- Vì trong tay Quốc Toản quả cam còn trơ bã.
- Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành.
- 3 HSKG kể theo vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản).
- 3 nhĩm đại diện kể, nhận xét, bình chọn
- 2 HS kể trước lớp.
Tiết 3: 
Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiêu:
 	+ HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 	+ Khắc phục những tồn tại trong tuần.
+ Đề ra phương hướng của tuần sau
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Cán bộ lớp nhận xét:
	- Các tổ trưởng nhận xét.
	- Các lớp phĩ nhận xét
	- Lớp trưởng nhận xét
2. HĐ2: GV nhận xét:
a. Ưu điểm: 
	- Đa số các em đi học đầy đủ đúng giờ
	- Chuẩn bị tốt bài ở nhà và đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
	- Cĩ ý thức học tập tốt và tích cực trong mọi hoạt động.
	 	- Cĩ ý thức vệ sinh lớp học, chăm sĩc bồn hoa cây cảnh thường xuyên.
b. Tồn tại:
	- Một số bạn đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.(Bảo, P,Anh)
	- Một số em chưa tích cực đưa nước chăm sĩc bồn hoa, cây cảnh
3. HĐ3: Phương hướng tuần 34:
	- Duy trì và thực hiện tốt nội quy của trường của lớp.
	- Tiếp tục giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
	- Ơn tập chuẩn bị thi định kì lần 4
	- Tích cực thu gom giấy loại và gạch cơng trình măng non chào mừng sinh nhật Bác.
	- Tổ chức cho HS chơi trị chơi dân gian và múa sạp.
	- Bồi dưỡng và phụ đạo cho HS vào các tiết học và HĐNGLL
	III. Kết thúc: - Cho HS vui văn nghệ. 
.............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 lop 220112012.doc