Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 30 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 30 năm 2011

Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011

Tập đọc

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 t)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lơi được câu hỏi 1, 3, 4, 5 SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 30 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 t)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lơiø được câu hỏi 1, 3, 4, 5 SGK)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Cây đa quê hương
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
* Câu 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
- Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
* Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
* Câu 4: Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?
* Câu 5: Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
- GV chốt ý GD HS biết nhận lỗi khi có lỗi, phải thật thà
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
1
- GV HD cách đọc
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD HS phải biết thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
- Chuẩn bị bài: Cháu nhớ Bác Hồ
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhóm 2
- HS thi đọc giữa các nhóm
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G nêu
- HSK,G nêu
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HSK, G luyện đọc theo vai
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
KI – LÔ – MET 
I. Mục tiêu
- Biết được Ki-lô-met là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được mối liên hệ giữa đơn vị ki-lô-met vớ đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Mét.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 
	1 m = . . . cm
	1 m = . . . dm
	. . . dm = 100 cm.
 . . . cm = 1m
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km)
- GV giới thiệu và viết bảng kilômet.
 + Kilômet viết tắt là km.
 + 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
- Viết lên bảng: 1km = 1000m
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: Số?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi HS làm bảng phụ
* Bài 2: Nhìn hình vẽ TLCH
- GV HD HS quan sát hình vẽ và trả lời
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3: Nêu số đo thích hợp
2
- GV HS quan sát lược đồ và làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 4: TLCH
- GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Gọi 2 HS nêu miệng: 1km =  m; 1m =  cm
- Chuẩn bị: Mi-li-met
- 2 HS làm bài trên bảng
- 2 HS đọc
- Lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HS trả lời cá nhân
- HS làm vào SGK và nêu kết quả
- HSK,G trả lời
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011
Thể dục
TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” 
I. Mục tiêu:
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: cầu, vợt gỗ, phương tiện cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
4
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Ôn các động tác của bài TD 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
2. Phần cơ bản: 
* Tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- GV nêu tên trò chơi, HD cách tâng cầu và chia tổ cho HS thực hiện 
- Từng HS thực hiện tâng cầu.
* Trò chơi:“ Tung vòng vào đích” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. 
-Chia tổ cho HS chơi thử, chơi chính thức 1,5 – 2m 
3. Phần kết thúc: CB GH Đ
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.....................................................................................................................................
3
Toán
MI- LI- MET
I. Mục tiêu
- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu mi- li- mét
- Biết được quan giữa đơn vị mi-li- met với các đơn vị đo độ dài: xăngtimet, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước có kẻ vạch mm. Bảng phụ BT1
- HS: vở, thước kẻ vạch chia milimet. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Kilômet.
Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
1km = . . . m ; . . . m = 1km; 1m = . . . cm; 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm)
- GV Gọi HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. – GV chốt ý, giới thiệu một vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăngtimet, đó là milimet.
- Milimet kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet viết tắt là: 10mm có độ dài bằng 1cm.
- Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
- Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
- Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.
- Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: Số? 
- Cho lớp làm vào vở
- Gọi 1 HS làm bảng phụ
* Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mm?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi của bài.
* Bài 3:
- Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm ntn?
- Gọi HS nêu phép tính và kết quả
4
* Bài 4:
- Cho lớp làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2HS lên bảng làm: 1cm =  mm; 1m = mm
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 2 HS làm bài trên bảng
- 2 HS kể
- HS nêu cá nhân
- HS nhắc lại
- Lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HS nêu cá nhân
- 1 HS nêu
- HS K, G nêu
- Lớp làm SGK
- HS nêu cá nhân
- 2 HS làm bảng lớp
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chính tả ( Nghe-viết )
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi
- Làm được BT2a
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2a
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Hoa phượng.
- Gọi HS lên bảng viết: lấm tấm, chen lẫn, lửa thẫm, dãy phố
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn cần viết.
 + Đoạn văn kể về chuyện gì?
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- HD tìm và phân tích các từ khó
- GV đọc cho HS viết bài (Đánh vần những tiếng khó cho HS yếu viết)
- GV chấm, chữa bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào SGK
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ viết sai nhiều
- Chuẩn bị: Cháu nhớ Bác Hồ.
- 2 HS viết bảng lớp
- 1 HS đọc
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS nêu
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Lớp làm vào SGK
* Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................
5
...............................................................................................................................................
Kể chuyện
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu
 Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra Bài cũ: Những quả đào.
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện 
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện theo tranh
- GV chia nhóm và yêu cầu HS tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ truyện
- Cho HS kể nối tiếp trước lớp.
- Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ 
- GV giúp HS nắm vữ ... RẢ LỜI CÂU HỎI
15
I. Mục tiêu
 Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa câu chuyện. bảng phụ BT1 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Đáp lời chia vui. Nghe- trả lời câu hỏi.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc gợi ý
- GV kể chuyện + tranh và nêu lần lượt các câu hỏi
- Gọi HS kể lại câu chuyện dựa vào gợi ý
- GV chốt nội dung câu chuyện, GD tấm gương đạo đức HCM
* Bài 2
- Giúp HS nắm vững yêu cầu
- Cho HS viết vào vở
- Gọi HS đọc bài viết
- GV nhận xét, phê điểm một số bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò 
- Qua câu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì?
- GV chốt bài, GD
- Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.
- 2 HS kể
- 1 HS đọc
- HS quan sát tranh và trả lời cá nhân
- HS K, G kể
- HS viết vào vở
- 4-5 HS đọc bài viết
- HSK,G nêu
* Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
.......................................................................................................................................
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 01 tháng 4 năm 2011
Thể dục
TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” 
I. Mục tiêu:
16
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: cầu, vợt gỗ, phương tiện cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn các động tác của bài TD 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
2. Phần cơ bản: 
* Ôn tâng cầu .
- GV HD lại cách tâng cầu và chia tổ cho HS thực hiện 
- Từng HS thực hiện tâng cầu.
* Trò chơi:“ Tung vòng vào đích” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. 
- Chia tổ cho HS chơi thử, chơi chính thức 1,5 – 2m 
- Thi đua giữa các tổ CB GH Đ
3. Phần kết thúc: 
 - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.....................................................................................................................................
Toán
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000.
I. Mục tiêu
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị 
- HS: SGK, bảng con
 III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
17
- Gọi HS lên bảng viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
a) 234, 230, 405
b) 675, 702, 910
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Giới thiệu phép cộng326 + 253=?
- GV biểu diễn 2 số bằng các hình vuông, hình chữ nhật
+ Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
* Đặt phép tính
- GV HD và viết bảng
- Gọi HS lên bảng tính
- GV nêu lại cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi và rút ra quy tắc
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1: Tính (cột 1, 2, 3)
- Cho HS làm vào vở
* Bài 2: Đặt tính rồi tính (a)
- Cho HS làm bảng con
- GV chấm, chữa bài
* Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu)
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
 625 326
+ 43 + 251
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS nêu cá nhân
- 1 HS lên bảng làm
- HS làm vào vở
- Lớp làm bang3 con
- HSK, G làm cả bài
- Lớp làm SGK
- HS nêu cá nhân
2 HS làm bảng lớp
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..........................................................................................................................................
Chính tả ( Nghe-viết ) 
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2a, BT3b
II. Đồ dùng dạy học
18
- GV: Bảng phụ BT2a, BT3b
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Gọi HS lên bảng viết: cây trúc, chúc mừng, che chở, trở lại
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài viết.
 + Nội dung bài cho em biết điều gì?
 + Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- HD tìm và phân tích các từ khó
- GV đọc cho HS viết bài (Đánh vần những tiếng khó cho HS yếu viết)
- GV chấm, chữa bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* Bài 2 (a)
- Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào SGK
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài 3 (b)
- Cho 2 nhóm thi đua đặt câu nhanh.
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ viết sai nhiều
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Việt Nam có Bác
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Lớp làm vào SGK
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 1: 25/3/2011	Thủ công 
Tiết 2: 01/4/2011	 LÀM VÒNG ĐEO TAY (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm vòng đeo tay. 
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và ghép được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
 + Quy trình làm vòng đeo tay có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
19
 + Giấy màu, kéo, bút chì, thước
- HS: Giấy màu, kéo, bút chì, thước
 III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu vòng đeo tay bằng giấy và hỏi: 
 + Vòng đeo tay được làm bằng gì?
 + Có mấy màu? 
GV: Muốn có đủ độ dài để làm thành vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo tranh quy trình và HD theo từng bước
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy
- Lấy 2 tờ giấy màu khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
* Bước 2: Dán nối các nan giấy
- Dán các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô - 60 ô. Làm 2 nan như vậy. 
* Bước 3: Gấp các nan giấy
- Ta phải làm như thế nào để đựơc hình 1? 
GV HD HS làm tiếp như hình 2, 3, 4 ở tranh quy trình.
* Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay.
* Tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy
Hoạt động3: HS thực hành làm vòng đeo tay.
* Nhắc lại quy trình 
- Quy trình làm vòng đeo tay gồm mấy bước?
- Gọi HS lên thực hiện lại cách bước 
- GV nhắc lại cách làm vòng đeo tay 
* Tổ chức cho HS thực hành
- Cho HS thực hành. GV nhắc HS cắt các nan giấy cho thẳng có độ dài bằng nhau 
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chí để đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
20
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy, kéo, hồ để Làm con bướm ở tiết sau
- HS quan sát và trả lời cá nhân
- HS theo dõi từng thao tác của GV
- HS nêu cá nhân.
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS nêu cá nhân
- 1 HS thực hiện
- HS thực hành cá nhân
(HSK,G làm các nan đều nhau, các nếp gấp phẳng, vòng đeo tay có màu sắc đẹp)
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét những sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế. 
- Nắm được phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt 
1.Tổng kết tuần 30
Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo 
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp trưởng tổng kết
- GV nhận xét chung
2. Phương hướng tuần tới:
- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai.
- Xếp hàng tập thể dục giữa giờ và ra vào lớp nghiêm túc
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Giữ trật tự trong giờ học
- Chuẩn bị tập vở đầy đủ khi đến lớp. 
- Kiểm bài đầu giờ
- Không trêu chọc bạn, phải đoàn kết giúp đỡ bạn.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
* Rút kinh nghiệm: 
.
21
22

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 lop 2 CKTKNBVMT.doc