Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32

Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2007

TIẾT 1

ĐẠO ĐỨC

NỘI DUNG TỰ CHỌN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết

-Học sinh biết cách bảo vệ của công.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Phiếu học tập

III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP

1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân

2. Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Mục tiêu: Học sinh như thế nào là bảo vệ của công

- Cách tiến hành:

-YC học sinh thảo luận theo nhóm 4 kể cho nhau nghe về những việc làm để bảo vệ của công.

+ HS tiến hành thảo luận theo nhóm.

+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.

+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

+ Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- Mục tiêu: Học sinh biết được ý nghĩa của việc bảo vệ của công và những việc làm cụ thể của mình trong việc bảo về của công.

- Cách tiến hành:

+ Em đã làm gì để bảo vệ của công?

+ Học sinh nối tiếp nhau nói về những việc mình đã làm để bảo vệ của công.

+ Cả lớp và giáo viên nhận xét về việc làm của từng bạn và tuyên dương những bạn đã tham gia bảo vệ của công một cách tích cực nhất.

* Hoạt động nối tiếp.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
( Từ ngày 23 / 04 / 2007 – 27 / 04 / 2007)
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Tên bài dạy
2
23/04
1
2
3
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Chính tả
32
63
156
32
Bài dành cho địa phương ( Tiết 1 ).
út Vịnh
Luyện tập.
Nhớ - Viết: Bầm ơi.
3
24/04
1
2
3
4
5
Toán
Mĩ Thuật
Thể dục
Khoa học
LTVC
157
32
63
63
63
Luyện tập.
Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật.
Môn TT tự chọn- TC: “Lăn bang bằng tay”.
TàI nguyên thiên nhiên.
Ôn về dẫu câu ( Dấu phẩy ).
4
25/04
1
2
3
4
Kể chuyện
Toán
Lịch sử
Tập đọc
Kĩ thuật
32
158
32
64
32
Nhà vô địch .
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. 
Lịch sử địa phương.
Những cánh buồm.
Lắp mạch điện song song.
5
26/04
1
2
3
4
5
Tập làm văn
Thể dục
Địa lí
Toán
LTVC 
63
64
32
159
64
Trả bài tả con vật. 
Môn TT tự chọn- TC: “Dẫn bóng”.
Địa lí địa phương.
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Ôn tập về dấu câu . ( Dấu 2 chấm ).
6
27/04
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Toán
Khoa học
Tập làm văn
SHTT
32
160
64
64
Ôn và KT 2 bài: Tre ngà bên lănng Bác; Màu xanh quê hương. Ôn TĐN số 6
Luyện tập.
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Tả cảnh. ( KT viết ).
Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Đạo đức
Nội dung tự chọn 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
-Học sinh biết cách bảo vệ của công.
iI. Tài liệu và phương tiện
-Phiếu học tập
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Học sinh như thế nào là bảo vệ của công
- Cách tiến hành:
-YC học sinh thảo luận theo nhóm 4 kể cho nhau nghe về những việc làm để bảo vệ của công.
+ HS tiến hành thảo luận theo nhóm. 
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
+ Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Mục tiêu: Học sinh biết được ý nghĩa của việc bảo vệ của công và những việc làm cụ thể của mình trong việc bảo về của công.
- Cách tiến hành:
+ Em đã làm gì để bảo vệ của công?
+ Học sinh nối tiếp nhau nói về những việc mình đã làm để bảo vệ của công.
+ Cả lớp và giáo viên nhận xét về việc làm của từng bạn và tuyên dương những bạn đã tham gia bảo vệ của công một cách tích cực nhất.
* Hoạt động nối tiếp.
- Học sinh tự liên hệ với bản thân.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2
Tập đọc
út vịnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc trôi chảy lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
II. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh đọc TL bài: “ Bầm ơi ” và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài học.
 - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh trong SGK ; giáo viên dùng lời giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi ).
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK - út Vịnh lao đến đường tàu, cứu em nhỏ.
-Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 4 đoạn ).
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài cho học sinh( chềnh ềnh, trẻ chăn trâu, nghịch, ngã,)
 - Giúp học sinh giải nghĩa một số từ được chú giải ở cuối bài: ( Sự cố, thanh ray, thuyết phục )
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trước lớp.
- Gv đọc mẫu lần 1 và lưu ý giọng đọc của toàn bài như SGV trang 233.
b. Tìm hiểu bài:
- Một học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 
- Một học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Vịnh đã tham gia phong tràoSơn không thả diều trên đường tàu )
- HS tiếp tục đọc thầm nội dung các đoạn còn lạ và trả lời câu hỏi trong SGK. 
 - Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - Gv nhận xét .
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
+ HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì?
- Đại diện các nhóm trình bày - GV chốt lại: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi học 4 sinh đọc diễn cảm lại câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn các em cách đọc của từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn.
- Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc.
- GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)
- Yêu cầu học sinh trung bình đọc diễn cảm 1 đoạn . HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất 
V. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - 1 học sinh đứng tại chỗ nêu tên các thành phần trong phép chia.
 - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
3. Thực hành.
Bài 1: SGK.
 - HS đọc yêu cầu bài 1. 
- HS làm bài cá nhân.
- Học sinh lên bảng bài làm ( Học sinh TB )
- HS và GV nhận xét.
Bài 2: SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- Cho học sinh tính nhẩm. Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
- Học sinh nêu miệng ( Học sinh khá, TB )
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: SGK. 
- HS đọc yêu cầu bài 3. Giáo viên HDHS làm bài tập theo mẫu.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
-1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinhvà chữa bài
Bài 4: SGK. 
- HS đọc yêu cầu bài 4. Giáo viên HDHS làm bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân.
-1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- GV đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài. ( Đáp số: khoanh tròn vào D )
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở VBT . 
Tiết 4
Chính tả
Nhớ – viết: Bầm ơi
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Nhớ - Viết đúng chính tả 14 dòng đầu của bài thơ: Bầm ơi .
2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT TV 5, tập 2 .
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức: Được viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm BT 2, bảng phụ ( viết chưa đúng chính tả ) tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:- 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC
2. HD học sinh nhớ - viết:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1- 2 học sinh đọc thuộc lòng 14 câu thơ đầu.
- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp: VD như : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,)
- 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB ,khá). Chữa bài viết trên bảng cho học sinh. 
- Học sinh nhớ lại và viết chính tả.
- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 2: 
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 2. 
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh làm bài vào giấy nháp - 1 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ (học sinh TB, khá)
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên các tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. 
-Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài tập 3: 
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Học sinh làm bài vào giấy nháp. 
- Học sinh làm vào giấy rô ky. 
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 10 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố việc về:
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Thực hiện cá phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
-SGV, SGK, VBT
III. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
* Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập rồi chữa.
Bài 1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 1. Giáo viên lưu ý học sinh tỉ số phần trăm chỉ lấy chữ số ở phần thập phân.
- Học sinh làm vào vở bài tập - học sinh lên bảng làm ( Học sinh TB, khá ) 
- Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. 
*Củng cố Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 2: SGK .Tính.
- Học sinh đọc YC bài tập 2. HDHS cách thực hiện.
- Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 3 HS lên bảng làm bài ( học sinh TB )
- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả - GV nhận xét chữa bài.
Bài 3.Hs đọc đề bài .G. viên HDHS tóm tắt và giải.
-Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài . ( học sinh khá )
-HS nhận xét, giáo viên bổ sung ( Đáp số: a. 150 % số tiền lương.; b. 66,66% )
Bài 4.Hs đọc đề bài .G. viên HDHS tóm tắt và giải.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
-1 học sinh lên bảng chữa bài . ( học sinh khá, giỏi )
- HS nhận xét, giáo viên bổ sung ( Đáp số: 99 cây )
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tiết 2
Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
i. Mục tiêu:
- HS có khả năng: Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể tên ... 
- YC học sinh liên hệ và thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành bảng số liệu:
Ngành sản xuất
Nông nghiệp trồng cây gì
Chăn nuôi con gì?
Nông nghiệp
Chăn nuôi
- Học sinh thảo luận - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh .
- Đại diện học sinh trình bày kết quả làm việc - giáo viên nhận xét bổ sung.Người dân của xã ta chủ yếu là làm nông nghiệp đời sống của nhân dân đang còn gặp nhiều khó khăn ,chúng ta cần phảI nỗ lực cố gắng nhiều hơn nữa để góp sức mình vào việc xây dựng quê hương mình ngày càng vững mạnh hơn.
2. Hoạt động văn hoá
* Hoạt động 2: ( Làm việc cả lớp)
-Học sinh liên hệ TLCH:
-Địa phương em thường tổ chức những trò chơI gì vào dịp lễ tết?(đánh đu)
-Người dân tham gia những trò chơI đó ntn?
-Hằng năm địa phương thường tổ chức vui chơI văn nghệ quần chúng vào thời gian nào?(các ngày lễ,trung thu)
- Học sinh trả lời - giáo viên chốt lại :ở địa phương chúng ta cũng thường xuyên tổ chức những ngầy hội văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân ,góp phần làm cho cuộc sống của người dân thêm sinh động và vui vẻ hơn.
-Em đã được tham gia hoạt động văn hoá nào ?Hày giới thiệu và kể cho các bạn cùng nghe.
-Học sinh nêu -giáo viên nhận xét chung
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán
Ôn về tính chu vi, diệntích một số hình 
I. Mục tiêu: - Giúp HS 
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học ( HV, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành,hình thoi, hình tròn ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
-VBT
III. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Ôn về các công thức tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- Học sinh ôn tập, cunngr cố lại các kiến thức đó. 
2. Thực hành.
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập rồi chữa.
Bài 1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 1. HD học sinh cách thực hiện.
- 1 học sinh nêu cách giải bài toán.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi - 1 học sinh lên bảng làm ( Học sinh khá ) 
- Học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.( Đáp số: a) 400m; b) 9600 cm2 ; ; 0,96 ha )
Bài 2: SGK 
- Học sinh đọc YC bài tập. HD học sinh làm bài. 
- Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài ( học sinh khá, giỏi )
- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và chữa bài.
- GV nhận xét, thống nhất kết quả .( Đáp số: 800 m2 )
Bài 3: SGK 
- Học sinh đọc YC bài tập 3.
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4 tìm cách giải.
- 1 học sinh nêu cách giảI ( Học sinh khá, giỏi )
- Học sinh làm bài tập.
- 1 học sinh lên bảng giải.
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. ( như SGV trang 256 )
Tiết 4
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố kiên thức về đã học về: Dấu hai chấm: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm:để dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giảI thích cho điều đã nêu trước.
-Củng cố KN dùng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu hai chấm.
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng nội dungcủa BT 3 
IIi. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. 
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh làm bài tập 1, 3 tiết LTVC trước.
 - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- Giáo viên dán bảng phụ ghi nội dung tác dụng của dấu hai chấm .HS đọc lại trong bảng phụ tác dụng của dấu hai chấm.
- Học sinh đọc từng câu văn, suy nghĩ, làm việc cá nhân làm bài vào vở BT.
- Những học sinh làm bàI lên phiêu dán lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung: ( đáp án như SGV trang 246)
Bài tập 2: 
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT và đọc thầm từng câu văn , khổ thơ ,xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là giảI thích để đặt dấu hai chấm rồi làm bài tập theo nhóm đôi
- Học sinh làm việc theo nhóm 2 -giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh 
- Đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập.
- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả như SGV trang 247.
BàI tập 3.
-- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 3.HS đọc thầm mẫu chuyện vui:Chỉ vì quên một dấu câu
-Giáo viên dán lên bảng 2 - 3 tờ phiếu và gọi học sinh lên bảng thi làm nhanh và đúng.-Học sinh đọc thầm mẫu chuyện và suy nghĩ làm bàI cá nhân vào vở bàI tập.
-Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung công bố bạn thắng cuộc.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 14 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - Học sinh nêu công thức tính chu vi hình vuông.
 - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
3. Thực hành.
Bài 1: SGK.
 - HS đọc yêu cầu bài 1. HD học sinh cách làm bài.Dựa vào tỉ lệ bản đồ 1:1000 học sinh tìm được kích thước thật của sân bang,rồi áp dụng công thức tính chu vi,diện tích hình chữ nhật để tính.
- HS làm bài cá nhân.
- Học sinh lên bảng bài làm ( Học sinh TB, khá làm )
- HS và GV nhận xétchữa bàI (Đáp số:chu vi.400m;diện tích.9900mét vuông)
Bài 2: SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- HD học sinh cách làm bài tập:Từ chu vi hình vuông tính được cạnh hình vuông rồi tính diện tích hình vuông.
 Học sinh tự làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
- Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, )
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.(Đáp số:144 mét vuông)
Bài 3: SGK. 
- HS đọc yêu cầu bài 3.Giáo viên HDHS làm bài tập tính diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật sau đó tính số thóc thu hoạch được.
-1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinhvà chữa bài.
BàI giải
Chiều rộng thửa ruộng là
100 x3/5 = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là
100 x 60 = 6000(mét vuông)
6000 mét vuông gấp 100 mét vuông số lần là
6000 : 100 =60 (lần)
Số thóc thu hoạch được là
55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số:3300 kg
Bài 4: SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 4.
- HD học sinh làm bài tập. Học sinh nêu cách làm bàI (học sinh giỏi)
-Học sinh làm bàI tập vào vở. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
- Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi )
- GV nhận xét, bổ sungnhư SGv trang 258.
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở VBT . 
Tiết 2
Khoa học
Vai trò của MôI trường tự nhiên 
đối với đời sống con người.
i. Mục tiêu: HS có khả năng:
-Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người 
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình minh hoạ trang 128,129 SGK.
III. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ: 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Quan sát 
a. Mục tiêu: Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người 
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
b.Cách tiến hành:
Giáo viên chia lớp thành nhóm 4: Đọc thông tin và quan sát hình 132 để phát hiện:
-MôI trường tự nhiên đã cung cấp những gì cho con người và nhận từ con người những gì?
-Học sinh làm việc theo nhóm đôi và ghi kết quả thảo luận vào phiếu
Hình
MôI trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
-Đại diện học sinh trả lời .Gv nhận xét bổ sung như SGV trang202 và rút ra kết luận.
*HĐ 2. Trò chơi:Nhóm nào nhanh hơn.
+Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về vàI trò của môI trường đối với đời sống con người.
+ Cách tiến hành:
-Giáo viên YC học sinh liệt kê những gì mà môI trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt đọng của con người vào bảng theo mẫu.
MôI trường cho
MôI trường nhận
-YC học sinh làm việc theo nhóm đôi
-Học sinh thảo luận theo nhóm đôI .Gv theo dõi giúp đỡ học sinh còn khó khăn.
-Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh như SGV trang 204.Công bố nhóm thắng cuộc.
-YC trả lời câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tàI nguyên thiên nhiên một cách bừa bãI và thảI ra môI trường nhiều chất độc hại?(học sinh tự do nêu)
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
C. Củng cố – Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
tả cảnh 
 ( kiểm tra viết)
I. Mục đích – yêu cầu
- Học sinh viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra
- Một số tranh ảnh về phong cảnh.
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: đồng loạt, cá nhân.
2. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của đề bài trong SGK 
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài.
- Học sinh nêu cảnh mình định tả.
- 2 HS đọc lại dàn ý.
3. HS làm bài .
-Học sinh làm bài - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh 
4. Thu bài .
- Tổ trưởng thu bài và nạp cho giáo viên 
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh 
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
SINH HOạT TậP THể

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc