Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 25 đến tuần 27 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 25 đến tuần 27 năm 2010

SƠN TINH – THỦY TINH( Tiết 1 )

I / Mục đích yêu cầu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,đồng thời phản ánh việc nhân vật đắp đê chống lũ. ( trả lời được CH1,2,4 )

- GDHS ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống lũ lụt

II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh minh họa sgk.- Bảng phụ viết câu hỏi nhỏ (câu 3).- HS : SGK

III/ Hoạt động dạy học :

 A. Bài cũ : (5) 3 hs đọc bài Voi nhà+ TLCH.

B. Bài mới :(25)

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 25 đến tuần 27 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 73
SƠN TINH – THỦY TINH( Tiết 1 )
I / Mục đích yêu cầu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,đồng thời phản ánh việc nhân vật đắp đê chống lũ. ( trả lời được CH1,2,4 )
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống lũ lụt
II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh minh họa sgk.- Bảng phụ viết câu hỏi nhỏ (câu 3).- HS : SGK
III/ Hoạt động dạy học : 
 A. Bài cũ : (5’) 3 hs đọc bài Voi nhà+ TLCH.
B. Bài mới :(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1,Giới thiệu chủ điểm :
2, Luyện đọc : 
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Hd hs quan sát tranh.
- Hd luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
A, Đọc từng câu :
b, Đọc từng đoạn trước lớp :
 - Hướng dẫn hs đọc một số câu :
 - Đọc các từ chú giải sgk 
 - Giải nghĩa : kén : lựa chọn kỹ.
C, Đọc từng đoạn trong nhóm
d, Thi đọc giữa các nhóm 
e, Cả nhóm đồng thanh: 
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu : tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, lễ vật, chàng trai, giỏi, dãy.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- cầu hôn , lễ vật , ván, nệp,ngà, cựa,hồng mao.
TẬP ĐỌC Tiết 74
SƠN TINH – THỦY TINH ( Tiết 2 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : 
- Những ai đến cầu hôn Mỵ Nương ?
- Nhà vua phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
- Kể lại cuộc chiến của hai vị thần?
- Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
- Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
a, Mỵ Nương quả là rất xinh đep.
b, Sơn Tinh rất tài giỏi, giỏi hơn Thủy Tinh nên chiến thắng Thủy Tinh.Nhưng chưa chắc đã là những điều có thật, mà do nội dung tương tự ra.
c, Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
2, Luyện đọc lại :- Gv hs 3, 4 hs thi đọc lại chuyện
- Là Sơn Tinh chúa miền non cao và Thủy Tinh vua vùng nước thẳm.
- Vua giao hẹn : Ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mỵ Nương.
- Thần hô mưa, gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập nhà cửa, ruộng đồng.
- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.
HS khá giỏi trả lời được 
- Hs thảo luận, gv hd hs đi đến kết luận.
C, Củng cố – dặn dò :(5’)- Cuối cùng ai thắng ? Người thua đã làm gì ?
- Chuẩn bị : Bé nhìn biển.
 Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ( Tập chép )
SƠN TINH – THỦY TINH
 I / Mục đích yêu cầu : 
- Chép chính xác bài CT,trình bày đúng chính tả hình thức đoạn văn xuơi.
- Làm được BT 2 a
II/ ĐDDH : - Bảng phụ viết sẵn bài chép.
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a. HS : Vở BT
 III/ Hoạt động dạy học :	
 A. Bài cũ : (5’) 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau : sản xuất, chim sẻ, sung sướng, xung phong, bút mực, giây, phút.
 B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hướng dẫn viết tập chép :
a, Gv đọc đoạn chép :
- Hs viết bảng con các từ khó.
b, Chép bài vào vở, chấm chữa bài:
2, Hướng dẫn hs viết vào vở : 
* Bài 2a: Điền vào chỗ trống : ch hay tr 
- Trú mưa	 truyền tin	chở hàng 
 chú ý 	chuyền cành 	trở về
* Bài 3b :Dành cho HS khá giỏi làm ở nhà
- Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
+ giỏi giang, biển xanh, đỏ chói, quyển vở, bảng đen
+ nghĩ ngợi, chữ viết, nỗ lực, phượng vĩ.
-  thích chơi với con người, hù mèo mướp, rủ ong mật đến thăm hoa, ru ngủ.
- Phân tích viết bảng con.
- Gv theo dõi tốc độ viết.
- Hs làm vở
- Hs làm vở
C. Củng cố – dặn dò :(5’)
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà viết lại những chữ viết sai.
KỂ CHUYỆN
Tiết 25
SƠN TINH – THỦY TINH
I / Yêu cầu : Rèn luyện kỹ năng nói: 
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ( BT 1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT 2 )
- GDHS ý thức bảo vệ thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. HS : SGK
III/ Hoạt động dạy học :
 A. Bài cũ : (5’) 3 hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện Quả tim của Khỉ
 - 3 hs phân vai dựng lại câu chuyện.
 B. Bài mới : (25’) Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Treo tranh và cho HS quan sát tranh.
Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện.
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh.
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con.
Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Quan sát tranh.
Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai vị thần. Thủy Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ.
Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện.
Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương.
Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện.
Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương.
1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1.
HS tập kể chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên.
HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện 
HS nêu.
C, Củng cố dặn dò : (5’)
- Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên điều gì có thật ? ( Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
- Về kể cho người thân nghe.
Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC Tiết 75
BÉ NHÌN BIỂN
I / Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu )
- GDHS yêu thiên nhiên, đất nước
II/ Đồ dùng dạy học: GV :- Tranh minh học bài đọc trong sgk.- HS : SGK
III/ Hoạt động dạy học : 
A. Bài cũ : (5’) 2 , 3hs đọc bài : Sơn Tinh – Thủy Tinh + TLCH.
B, Bài mới :(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Luyện đọc:- Gv đọc mẫu
a, Đọc từng câu ( dòng thơ ): 
- Chú ý các từ khó phát âm.
b, Đọc từng khổ thơ :
- Đọc những TG được chú giải
- Giải nghĩa thêm : phì phò : Tiếng thở của người hoặc vật.
 Lon ta lon ton : Dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ.
c, Đọc từng khổ thơ trong nhóm
d, Thi đọc trước lớp.
2, Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Tìm những câu cho thấy biển rất rộng ?
- Hd hs đọc , thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thích thú.
- Hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ 
con ?
- Em thích khổ thơ nào nhất ? Tại sao ?
- Gv nhận xét
3, Học thuộc lòng bài thơ:
 Hs nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
+ sóng lừng, lon ton, tưởng rằng, khiêng, khỏe.
- Hs nối tiếp nhau đọc.
- Tưởng rằng biển nhỏ / mà to bằng trời /
+ Như con sông lớn / chỉ có một bờ /
+ Biển to lớn thế /
- “ Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co.
- Nghìn con sóng khác / Lon ta lon ton.
- Biển to lớn thế / Vẫn là ltrẻ con.”
- Hs đọc thầm cả bài, suy nghĩ, lựa chọn và giải thích vì sao ?
- Nhiều hs đọc khổ thơ mình thích.
C, Củng cố – dặn dò : (5’)- Hs đọc thuộc bài thơ
- Em có thích biển trong bài thơ này không ?
- Chuẩn bị : Tôm càng và cá con
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀøø TRẢ LỜI HỎI VÌ SAO ?
I / Mục đích yêu cầu :
- Nắm được một số từ ngữ về sơng biển ( BT1,BT2) 
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?( BT3,BT4)
 - GDHS yêu thiên nhiên, quê hương đất nước
II / ĐDDH : - Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) 1 HS làm BT 2.
- Hs nói 2, 3 cụm từ so sánh : Khỏe như trâu, Cao như Sếu, tối như hủ nút )
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hd làm Bt :
* Bài tập 1: ( Miệng ) Tìm các TN có tiếng biển
- biển cả , biển khơi , biển xanh , biển lợn, tàu biển, sóng biển, rong biển, bãi biển, bờ biển.
* Bài tập 2: ( Miệng ) Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau : ( suối, hồ, sông )
a, sông	b, Suối	c, hồ
* Bài tập 3 : ( Miệng ) Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau 
- Bỏ phần in đậm trong câu sau:
- Bỏ phần in đậm rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp.
- Chuyển từ để hỏi lên đầu câu
* Bài tập 4 : ( Viết ) Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh trả lời các câu hỏi sau
- Thảo luận. - Trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét.
- Hs thảo luận nhóm. Các nhóm khác nhận xét.
- Mỗi em viết ít nhất 1 câu trả lời.
C, Củng cố – dặn dò : (5’)Tìm thêm những từ về sông biển- Nhận xét.
 Thứ năm, ngày 4 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ( Nghe viết )
Tiết 50
BÉ NHÌN BIỂN
I / Mục đích yêu cầu :
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
 - Là ... tiết học.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. 5’
 - Thực hiện như tiết 1.
3. Hoạt động 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : “ Ở đâu?”. 7’
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7’
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Hoạt động 4: Nói lời đáp của em. 9’
 GV hỏi: Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên như thế nào?
- Mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống.
- GV khen ngợi những HS làm bài tốt.
* Th b: Thôi cũng không sao đâu chị ạ!
* Th c: Dạ không có chi, không sao đâu bác ạ!
6. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét , yêu cầu HS thực hành và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hàng ngày.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- 2 HS làm bài trên bảng( đã viết nội dung bài). Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho các câu hỏi ở đâu?
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS làm bài trên bảng quay. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của bài tập.
- Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi)
- HS 1 nói lời xin lỗi HS 2 vì đã phóng xe qua vũng nước bẩn làm bắn lên quần áo của bạn.
HS 2 đáp lời xin lỗi của bạn.
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c.
.
KỂ CHUYỆN
Tiết 27 ÔN TẬP GIỮA HK 2 - KIỂM TRA ĐỌC 
SƯ TỬ XUẤT QUÂN	Tiết 4
I / Mục đích yêu cầu : 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một từ về chim chóc (BT2); 
- Viết được một đoạn văn ngắn về một loại chim hoặc gia cầm (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên bài tập đã học.
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc ( 7,8 em) . 5’
- Thực hiện như tiết 1.
3.Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. 12’
- GV nói thêm, các loài gia cầm( gà, vịt, ngan, ngỗng) cũng được xếp vào họ hàng nhà chim.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo 2 cách. 
+ Cách 1: 
Chia lớp thành 5- 7 nhóm, mỗi nhóm tự chọn 1 loài chim hay gia cầm.
+ Cách 2:
4. Hoạt động 3: Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 loài chim hay gia cầm. 11’
- GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài làm tốt.
5. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong tổ trả lời câu hỏi. VD: Nhóm bạn chọn vịt hỏi nhau. Con vịt có lông màu gì? Mỏ màu gì? Chân như thế nào? Con vịt đi như thế nào? Con vịt cho người nghe cái gì? Thư kí nhóm viết nhanh vào giấy khổ to đặc điểm của con vịt, dán lên bảng lớp.
- Tương tự, các nhóm hỏi đáp nhanh về con vật mình chọn, thư kí viết lại những đặc điểm của con vật, dán tờ giấy ghi kết quả lên bảng lớp.
- HS nêu câu hỏi hoặc làm động tác để đố nhau về tên hoặc một hành động của một con vật
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, phát biểu ý kiến, nói tên con vật mà em chọn viết.
- 2,3 HS khá giỏi làm bài miệng.
- HS làm bài vào VBT.
- 5 HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC 	Tiết 81	
 ÔN TẬP GIỮA HK 2 - KIỂM TRA ĐỌC 
GẤU TRẮNG LÀ CHÚA TÒ MÒ ( TIẾT 5)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? ( BT2,BT3); 
- Biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc.	Bảng phụ viết sẵn BT2 ( viết 2 lần).
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài: 2’ 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 5’
 - Thực hiện như tiết 1.
3. Hoạt động 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : “ Như thế nào?” 7’
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bộ phận trả lời cho câu hỏi : “ Như thế nào?” Ở câu a là đỏ rực, ở câu b là nhởn nhơ.
4. Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7’
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
5. Hoạt động 4: Nói lời đáp của em. 9’
- GV khen ngợi những HS nói tự nhiên.
6. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét tiết học, HS về nhà đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK TV tập 2 từ tuần 19 à tuần 26.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 2 HS làm bài trên bảng phụ. 
- Cả lớp viết ra nháp.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc 3 tình huống trong bài, giải thích: BT yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định.
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a.
 + HS 1: Thông báo tối nay tivi chiếu bộ phim em thích.
 + HS 2: đáp: Hay quá! Con sẽ học bài sớm để xem.
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c . Ví dụ: 
+ Th a: Con cám ơn ba.
+ Th b: Thật ư ? Cám ơn bạn nhé!
+ Th c: Tiếc quá! Tháng sau chúng em nhất định sẽ cố gắng hơn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27
 ÔN TẬP GIỮA HK 2 - KIỂM TRA ĐỌC 
DỰ BÁO THỜI TIẾT Tiết 6
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn về con vật mình biết (BT3) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc cớ yêu cầu học thuộc lòng: Bài thơ trong Thư trung thu, Vè 
chim, Sư tử xuất quân, Bé nhìn biển.
HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng. 5’
- GV cho điểm.
3. Hoạt động 3: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú. 12’
 - GV chia lớp thành 2 nhóm A và B để tổ chức trò chơi.
- GV chép ý kiến của HS lên bảng cho 2, 3 HS đọc lại. 
4. Hoạt động 4: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết. 11’
- GV lưu ý HS: Có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật, cũng có thể kể vài nét về hình dáng , hành động của con vật mà em biết, tình cảm của em đối với con vật đó.- GV nhận xét.
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra học thuộc lòng tiếp tục học thuộc 4 bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng.
- Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài học thuộc lòng, sau khi bốc thăm xem lại trong SGK.
- HS học thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu quy định.
- 1 HS đọc cách chơi. Cả lớp đọc thầm theo.
- Đại diện nhóm A nói tên con vật ( VD: Hổ), các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ chỉ hành động hay đặc điểm của con vật đó ( VD: Vồ mồi rất nhanh, hung dữ)
- Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật.
Một số HS nói tên con vật các em chọn kể.
- HS tiếp nối nhau thi kể.
- Lớp bình chọn những bạn kể tự nhiên, hấp dẫn.
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ T 54
 ÔN TẬP GIỮA HK 2 - KIỂM TRA ĐỌC 
CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP ( TIẾT 7)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : ” Vì sao?”
3. Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 ( viết 2 lần)
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. 5’
- Thực hiện như tiết 6.
3. Hoạt động 3: Tìm bộ phận cho câu trả lời: “ Vì sao?”. 7’
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7’
- GV mời 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Hoạt động 5: Nói lời đáp của em. 9’
- GV khen ngợi những HS nói tự nhiên.
6. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện đọc ( đọc hiểu : LTVC).
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm nhẩm trong đầu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc kĩ yêu cầu của bài, làm bài vào VBT.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS đọc 3 tình huống: Giải thích: bài tập yêu cầu em nói lời đáp đồng ý của người khác.
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a.
+ HS 1: ( Vai HS) nói lời mời cô hiệu trưởng đến dự liên hoan văn nghệ lớp.
+ HS 2: Đáp lời đồng ý của cô.
- HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c .
+ Th a: Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy.
+ Th b: Chúng em rất cám ơn cô.
+ Th c: Con rất cảm ơn mẹ.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
TẬP LÀM VĂNTiết 27
KIỂM TRA CHÍNH TẢ + TẬP LÀM VĂN
THI THEO ĐỀ CỦA BAN GIÁM HIỆU
œ§
TẬP VIẾT
Tiết 27
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
THI THEO ĐỀ CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 25-27.doc