Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 16 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 16 (chuẩn)

TẬP ĐỌC:T46,47 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết)

I. Mục tiêu: -

- Đọc đúng rất thích ,khắp vườn ,bất động.Hiểu các từ sgk . Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ .(trả lời được các C H trong SGK.

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Biết yêu quý các con vật nuôi .

II. Chuẩn bị:

 - Ghi sẵn câu cần luyện đọc, SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 16 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC:T46,47 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết)
I. Mục tiêu: -
- Đọc đúng rất thích ,khắp vườn ,bất động..Hiểu các từ sgk . Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ .(trả lời được các C H trong SGK.
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõõ lời nhân vật trong bài.
- Biết yêu quý các con vật nuôi .
II. Chuẩn bị:
 - Ghi sẵn câu cần luyện đọc, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.Kiểm tra bài cũ: “Bé Hoa
Nhận xét –Ghi điểm
.Bài mới: a) “Con chó nhà hàng xóm”
b)Hướng dẫn đọc
Đọc mẫu toàn bài
Phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
Đọc câu lần 1 , 2
* Đọc từng đoạn trước lớp 
Bài này có mấy đoạn ?
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số câu dài
 - Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- Nhận xét, ghi điểm
TIẾT 2
 Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
+ Vì sao Bé bị thương?
+ Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé như thế nào?
+ Vết thương của bé ra sao?
+ Những ai đã đến thăm Bé? Vì sao Bé buồn?
+ Cún đã làm Bé vui trong những ngày Bé bó bột thế nào?
+ Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành bệnh là vì ai?
=>Liên hệ, giáo dục. Biết yêu quý các con vật nuôi .
- Luyện đọc lại
-Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
3..Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Đọc bài và TLCH
Theo dõi
1 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo
Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài
rất thích ,khắp vườn ,bất động
Đọc các từ khó cá nhân
5 đoạn
Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê/ 
Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp Bé mau lành//
Hs giỏi đọc – nhận xét
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau
Luyện đọc trong nhóm theo cặp
Thi đọc cá nhân
Nhận xét
Cả lớp đọc
Đọc đoạn 1
Quan sát sgk
Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
Đọc đoạn 2 , lớp đọc thầm
Bé vấp phải khúc gỗ
- Cún nhìn Bé rối chạy đi tìm người giúp
- Vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột
 Đọc đoạn 3
Bạn bè thay nhau đến thăm. Bé buồn vì nhớ Cún
Đọc đoạn 4,5
Nối tiếp trả lời
 Đại diện nhóm lên ø thi đọc.
Nhận xét
TOÁN: NGÀY, GIỜ 
I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II. Chuẩn bị: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ: Luyện tập chung 
 Nhận xét, Ghi điểm
Bài mới: Ngày giờ 
- Gắn lên bảng: Một ngày có 24 giờ,
24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
+ Giờ của buổi sáng là từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. Giờ của buổi trưa là từ 11 giờ trưa đấn 12 giờ trưa. Giờ của buổi chiều là từ 1 giờ (13 giờ) đến 6 giờ (18 giờ). Giờ buổi tối là từ 7 giờ tối (19 giờ) đến 9 giờ (21 giờ) .Giờ đêm từ 10 giờ (22 giờ) đến 12 giờ đêm (24 giờ)
Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?
Lúc 7 giờ tối em làm gì?
+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
+ 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Chốt: 1 ngày có 24 giờ
 Bài 1/76
 Nhận xét, sửa 
 Bài 3/76
- Giới thiệu vài loại đồng hồ và cách xem giờ trên đồng hồ điện tử
Nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Xem lại bảng ngày giờ 
Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ
- Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng thực hiện Bài 3
Lớp làm bảng con
- Quan sát –Lắng nghe
 -Đang ngủ
Đi học về 
Xem ti vi
Đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. Và gọi đúng tên các giờ trong ngày
14 giờ 
21 giờ
Nêu yêu cầu
Làm sgk- Đổi kiểm tra
6 giờ ,12 giờ ,5 giờ , 7 giờ 
- Nêu tên gọi và công dụng 
 20 giờ hay 8 giờ tối
- Nhận xét.
Buổi chiều 
 TỐN : T ƠN NGÀY GIỜ
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới :Giới thiêu bài
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/76
 Nhận xét, sửa 
Bài 2/76
Nhận xét, sửa 
Bài 3/76
- Giới thiệu vài loại đồng hồ và cách xem giờ trên đồng hồ điện tử 
Nhận xét – ghi điểm
Nhận xét tiết học :
Nêu yêu cầu
Làm sgk- Đổi kiểm tra
6 giờ ,12 giờ ,5 giờ , 7 giờ 
Nêu yêu cầu
Làm sgk- Đổi kiểm tra
- Nêu tên gọi và công dụng 
 20 giờ hay 8 giờ tối
- Nhận xét.
 TIẾNG VIỆT : T LUYỆN ĐỌC : CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mới :Giới thiệu bài
Hướng dẫn đọc bài 
Đọc mẫu 
Luyện đọc câu 
Nhận xét chỉnh sửa 
Luyện đọc đoạn 
Luyện đọc nhĩm 
Quan sát hướng dẫn Thành đọc
- Nhận xét –ghi điểm
Nhận xét – tuyên dương
Nhận xét tiết học :
Nối tiếp đọc từng câu 1 đến hết 
Nối tiếp đọc từng đoạn 1 đến hết 
Làm theo cặp
Một số hs thi đọc
Cả lớp đọc 
Đọc và trả lời câu hỏi sgk
Đọc theo nhĩm
Nhận xét 
Từng nhĩm đọc trước lớp 
Nhận xét 
 Thứ Ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, 
- Biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Chuẩn bị: Mô hình đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Ngày, giờ ”
1 ngày có mấy giờ?
24 giờ của 1 ngày được tính như thế nào?
Hãy kể những giờ: sáng, trưa chiều, tối?
Nhận xét bài cũ
2. Bài mới: “Thực hành xem đồng hồ”
 Bài 1/78
Nhìn tranh SGK thảo luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh
Nhận xét 
* Bài 2/78
Thảo luận tương tự: Câu nào đúng câu nào sai
- Nhận xét
* Bài 3/78 
Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò 
Tập xem đồng hồ
Chuẩn bị bài: Ngày, tháng 
 - Nhận xét tiết học
24 giờ
Từ 12 giờ của đêm hôm trước đến 12 giờ của đêm hôm sau
3, 4 HS kể
Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi 
Đại diện nhóm trình bày
 Hình 1 – B
 Hình 2 – A
 Hình 3 – D
 Hình 4 - C
Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi 
Đai diện nhóm nêu 
 Hình 1 – b
 Hình 2 – d
 Hình 3 - e
Thực hành quay đồng hồ theo nhóm 4
8 giờ , 11 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 
CHÍNH TẢ (tập chép)	 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu: - Viết đúng : Cún Bông, bị thương, quấn quýt,mau lành..Làm bài tập 2,3
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xuơi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 Làm đúng BT2; BT(3) a / b 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài viết Vở, bảng con
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Bé Hoa
Đọc cho HS viết giấc mơ, mật ngọt, nhấc lên, lất phất 
Nhận xét bài cũ
.Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm”
 Hướng dẫn tập chép
Đọc đoạn chép trên bảng phụ
Đoạn chép kể về ai ? ai đã giúp bé mau lành bệnh ?
Hướng dẫn trình bày 
Vì sao từ Bé trong bài lại viết hoa ?...
Viết từ khó: 
Nhận xét, sửa chữa
Đọc lần 2 
Hướng dẫn chép bài vào vở
- Đọc cho HS dò lỗi
 - Chấm, nhận xét
Làm bài tập chính tả
* Bài 2: 
Tìm 3 tiếng có ui, 3 tiếng có vần uy
Nhận xét
* Bài (3):
Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch
- Nhận xét
Củng cố, dặn dò 
Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh.
Chuẩn bị: “Trâu ơi”
 - Nhận xét tiết học.
2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
Bé và Cún
Cún
- vì tên riêng chỉ người 
Nêu từ khó Cún Bông, bị thương, quấn quýt,mau lành
Viết bảng con – Bảng lớp
Chép nội dung bài vào vở
- HS dò lỗi
Đổi vở kiểm tra
Đọc yêu cầu bài
3 dãy thi đua
múi, mùi, núi, vui, 
thủy, huy, khuy, suy, luỹ, 
Đọc yêu cầu
Làm theo cặp – trình bày
- Chổi, chăn, chiếu...
Nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ VỀ VẬT NUÔI . CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? 
I. Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1);
 - Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2). Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình .
II. Chuẩn bị:-Bảng phụ ghi bài tập , 2. SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Gọi Làm bài tập , 3 của tiết trước.
Nhận xét
2 . Bài mới: Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? 
 Bài 1: 133
Tốt Ngoan Nhanh
Trắng Cao Khỏe 
- Nhận xét
Bài 2:133 
Chúng ta có 6 cặp từ trái nghĩa, các em hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa có ở bài 1 và đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó.
 VD: cặp từ: ngoan - hư
Nhận xét, cho điểm
* Bài 3: Viết tên các con vật nuôi trong các bức tranh 
+ Những con vật này được nuôi ở đâu?
+ Em hãy nêu tên của từng con vật theo số thứ tự, 
Nhận xét
= >Biết yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình .
3.Củng cố, dặn dò - 
- Chuẩn bị: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
2 HS làm
Nhận xét
Đọc đề bài, đọc cả câu mẫu
- Trao đổ ... ước là ngày nào? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy?
- Tháng 4 có 30 ngày.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- 2 đội điền nhanh các ngày của một thứ nào đó trong tháng.
- Xem lại lịch những tháng trước.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Gọi 3 HS lên bảng điền tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12.
- HS Nhận xét.
HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu – làm bài.
- Các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 là: 4, 6, 9, 10, 12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30.
- HS quan sát tờ lịch tháng 4
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày
+ Là các ngày: 2, 9, 16, 23, 3
+ Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
+ Là thứ sáu.
- Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. Lớp vỗ tay cỗ vũ 2 đội.
 HS nghe.
- Nhận xét tiết học
 CHÍNH TA Û(nghe – viết) TRÂU ƠI
 I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II. Chuẩn bị: 2 bảng phụ bảng con, vở.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Con chó nhà hàng xóm 
Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo, con trăn, chong chóng.
Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước.
3. Bài mới: Trâu ơi.
* Hoạt động 1: HD nghe viết 
HS quan sát tranh.
GV đọc mẫu lần 1
- Đọc chữ khó: trâu, ngoài ruộng, nghiệp, quản công.
- GV đọc lần 2 trước khi viết bài
- GV đọc chậm rãi để HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi – Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 
 Bài 2:
- 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2
Yêu cầu HS giỏi làm mẫu 2 tiếng.
Đại diện nhóm thi viết. Tổ viết nhiều hơn và đúng sẽ thắng sau 3’.
Bài 3a:
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
GV mời đại diện mỗi dãy cử 1 bạn lên sửa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị: Tìm ngọc.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
HS viết bảng con.
- HS Nhận xét.
- HS quan sát.
Viết bảng con.
HS viết bài.
Sửa lỗi chéo vở.
- HS nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở, mỗi HS 3-4 cặp từ.
- HS làm vào phiếu
- HS sửa bài.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ Sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng; Biết xem lịch.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2..
-Có ý thức về thời gian, đúng giờ giấc.
 II. Chuẩn bị: Tờ lịch tháng năm như SGK. Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Thực hành xem lịch
- Gọi HS lên điền tiếp các số còn thiếu trong tờ lịch tháng 1.
- Tháng tư có bao nhiêu ngày.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung. 
* Bài 1: 
Nối giờ trên đồng hồ với câu tương ứng.
Nhận xét, sửa bài.
Chốt: 17 giờ hay 5 giờ chiều. 6 giờ chiều hay 18 giờ.
* Bài 2:
a) Treo bảng 2 tờ lịch ghi thứ và các ngày như BT2a.
Gọi từng HS nhóm A, B lên điền các số còn thiếu trong tờ lịch tháng 5. Sửa bài, các số còn thiếu là: 3, 4, 9, 10, 13, 14, 15, 18, 19, 20, 21, 24, 25, 28, 29.
b) Đọc yêu cầu bài 2b.
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 
- Tháng 5 có  ngày thứ bảy. Đó là các ngày 
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5.
Thứ tư tuần trước là ngày 
Thứ tư tuần sau là ngày 
Nhận xét.
* Bài 3:ND ĐC
4. Củng cố - Dặn dò: 
Về làm vở bài tập.
 Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng trừ.
Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS lên bảng.
HS nêu.
- Nhận xét.
HS thực hành xem giờ.
Thực hành nối.
Câu a – Đh D, câu b – Đh A,
 câu c- Đh C, câu d – Đh B
- HS Nhận xét, sửa 
Lần lượt HS 2 nhóm lên điền.
- HS Nhận xét, sửa
Bảy.
Có 4 ngày đó là: 1, 8, 15, 22.
5 tháng 5.
19 tháng 5.
HS sửa bài
- HS nghe 
- Nhận xét tiết học.
 TẬP LÀM VĂN: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. 
LẬP THỜI KHOÁ BIỂU
 I. Mục tiêu: - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nĩi được câu tỏ ý khen (BT1).
- Kể được một vài câu về một con vật nuơi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nĩi hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. Chuẩn bị: Tranh các con vật nuôi..
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chia vui. Kể về anh chị em Gọi HS đọc bài viết về anh chị em của mình.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời khoá biểu
* Bài 1: (miệng)
Đọc câu mẫu.
M: Chú Cường rất khoẻ.
+ Chú Cường thế nào?
+ Vì sao em biết?
Yêu cầu HS chuyển từ câu kể sang câu cảm (khen ngợi chú Cường).
Yêu cầu mỗi nhóm nêu 1 câu.
Ví dụ: Chú Cường khoẻ quá!
* Bài 2: Kể về vật nuôi.
Cho HS quan sát các con vật nuôi như SGK / 137.
Yêu cầu HS nêu tên con vật, đặc điểm về hình dáng, màu sắc, bộ lông của chúng 
Nhận xét được cách dùng từ diễn đạt.
* Bài 3:
Đọc thầm thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
1-2 HS làm mẫu. GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài vào vở
Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, GD BVMT.
- Chuẩn bị: Ngạc nhiên, thích thú, lập thời khoá biểu.
- Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS đọc.
- Nhận xét
1 HS đọc.
1 HS đọc.
Chú Cường rất khoẻ.
1 HS trả lời.
HS tự nêu.
Nhóm thảo luận tìm câu cảm.
+ Lớp mình hôm nay sạch quá!
+ Bạn Nam học thật giỏi!
- HS Nhận xét, bổ sung
1 HS đọc.
Nêu tên các con vật.
Chọn 1 con vật để kể theo nhóm đôi. 1 số nhóm lên trình bày.
Các nhóm Nhận xét, bìmh chọn 
1 HS đọc.
Lớp đọc thầm.
 - HS làm vở
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
 CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. (Tiết 2)
 I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
- Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công.
 II. Chuẩn bị: Biển báo cấm xe đi ngược chi Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược c Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Ổn định:: Hát
Kiểm tra bài cũ: “Gấp, cắt, dán biển báo giao
thông cấm xe đi ngược chiều”. (T1)”
GV kiểm tra dụng cụ: 
GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
 - Cho HS xem mẫu 
Hình dáng biển báo như thế nào?
Kích thước ra sao?
Màu sắc như thế nào? 
- Mỗi biển báo có 2 phần: mặt và chân biển báo
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Gấp, cắt
GV lần lượt gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
Cắt hình chữ nhật có màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô
Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo
* Bước 2: Dán
Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô
Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn
Hoạt động 3: Thực hành 
GV cho HS thực hành
GV theo dõi uốn nắn .
GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. 
4. Củng cố – Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều ( Tiết 2)
Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo
Nhận xét tiết học
HS để dụng cụ lên bàn
HS quan sát
Có hình tròn
Vừa phải
Màu đỏ, màu trắng và mầu sậm.
HS lắng nghe
- HS thự c hành
- HS nghe.
Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN: 	CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
 I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện .
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Giáo dục HS biết yêu thương loài vật
 II. Chuẩn bị: Tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Hai anh em ” GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
Qua câu chuyện em rút ra điều,gì?
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm”
* Câu 1:Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu đại diện các nhóm kể
GV nhận xét tính điểm thi đua
Câu 2: Kể lại toàn bộ câu chuỵên. (HS khá, giỏi)
Gv theo dõi nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét, tuyên dương nhóm
Giáo dục: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún bông. Các vật nuôi trong nhà là bạn của các em. Vì vậy các em cần phải thương yêu chăm sóc chúng
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: “Tìm ngọc ”
Nhận xét tiết học
Hát
3 HS kể 
Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau
-1 HS đọc yêu cầu bài
- HS kể trong nhóm, mỗi nhóm kể 1 tranh lần lượt đến tranh 
Các nhóm kể trước lớp
Bình bầu nhóm kể hay nhất
Tình bạn giữa Bé và Cún Bông đã giúp bé mau lành bệnh
-HS khá, giỏi kể theo yêu cầu.
HS nhận xét
- HS nghe.
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16(7).doc