Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23, 24 năm 2011

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23, 24 năm 2011

 TUẦN 23

Thứ hai ngy 14 thng 2 năm 2011

TOÁN

 SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG

I. Mục tiêu

II. Chuẩn bị

- GV: Bộ thực hành Toán.

- HS: Vơ. Bộ thực hành Toán.

 

doc 52 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23, 24 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1
Tuần 23 (Từ ngày 14/02 – 18/02 /2011)
Ngày
Tiết
Mơn
Tiết
 Bài dạy
 Ghi chú
Hai
14
02
2011
1
SHDC
2
HV
211
 Oanh , oach
3
HV
212
 “
4
MT
 23
5
ĐĐ
 23
Đi bộ đúng quy định
(GDKNS)
Ba
15
02
2011
1
HV
213
oat , oăt
2
HV
214
 “
3
T
85
Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước
4
TNXH
Cây hoa 
(GDKNS)
Tư
16
02
2011
1
TD
 23
Động tác vươn thở, tay,chân,  
2
HV
215
Ơn tập
3
HV
216
 “ 
4
T
 86
Luyện tập chung
5
AN
 23
Năm
17
02
2011
1
HV
217
 Uê , uy 
2
HV
218
 “
3
T
 87 
Luyện tập chung
4
TC
 23
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
Sáu
18
02
2011
1
HV
219
Ươ , uya
2
HV
220
“
3
T
 88
Các số trịn chục 
4
SHTT
 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2
Tuần 23 (từ ngày 14/02 - 18 /02 /2011)
Ngày
Tiết
Mơn
Tiết
 Bài dạy
Ghi chú
Hai
14
02
2010
1
SHDC
2
T
106
Sơ bị chia- Số chia- thương
3
TĐ
64
 Bác sĩ Sĩi
GDKNS
4
TĐ
65
“
5
MT
23
Ba
15
02
2011
1
KC
23
Bác sĩ Sĩi
GDKNS
2
TD
43
Đi thường theo vạch kẻ thẳng, trị chơi
3
T
107
Bảng chia 3
4
CT
43
Bác sĩ Sĩi
5
ĐĐ
23
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
GDKNS
Tư
16
02
2011
1
TĐ
66
Nội quy Đảo Khỉ
2
LT-C
23
Từ ngữ về muơng thú. Đặt và trả lời câu hỏi
3
T
108
Một phần ba
4
ÂN
23
Năm
17
02
2011
1
TV
23
Chữ hoa T
2
TD
44
Đi thường theo vạch kẻ thẳng, trị chơi
3
T
109
Luyện tập
4
TNXH
23
Ơn tập: xã hội
Sáu
18
02
2011
1
CT
44
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
2
TLV
23
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
GDKNS
3
T
110
Tìm một thừa số của phép nhân 
 4
 TC
 23
Ơn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán
 5
SHTT
 TUẦN 23 
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
TOÁN
 SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết được sè bÞ chia – sè chia – th­¬ng
- BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán.
HS: Vơ.û Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Luyện tập.
Sửa bài 3
GV nhận xét 
3. Bài mới:
Giới thiệu:
Số bị chia – Số chia - Thương
v Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
GV nêu phép chia 6 : 2
GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
 6 	:	2	=	3
Số bị chia	 Số chia	 Thương
GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
GV có thể ghi lên bảng:
Số bị chia	Số chia	Thương
 6 : 2 = 3
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
GV nhận xét 
v Thực hành
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở (theo mẫu ở SGK)
Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. Chẳng hạn:
2 x 6 = 3
6 : 2 = 3	 
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảng chia 3
- 2 HS lên bảng sửa bài 3.
- Nhận xét.
- HS tìm kết quả của phép chia?
6 : 2 = 3.
HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
HS lập lại.
HS lập lại.
HS lập lại.
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia. 
nhận xét.
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở
HS làm bài. Sửa bài
TẬP ĐỌC 
 BÁC SĨ SÓI 
I. Mục tiêu
- §äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, tồn bµi nghØ h¬i dĩng chç.
- Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy m­u lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i (trả lời CH 1, 2, 3, 5) 
* HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4)
- GDKNS: Ra quyết định.Ứng phĩ căng thẳng
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Cò và Cuốc.
GV gọi 3-4 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Yêu cầu HS mở sgk trang 40 và đọc tên chủ điểm của tuần.
Giới thiệu: Bác sĩ Sói.
v Luyện đọc bài 
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc:
+ Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch.
+ Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa.
+ Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh.
* Luyện đọc câu
- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em và ghi những từ này lên bảng lớp
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
* Luyện đọc đoạn
Bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?
Trong bài tập đọc có lời của những ai?
Giảng: Vậy chúng ta phải chú ý đọc để phân biệt lời của họ với nhau.
Mời HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giải nghĩa từ SGK
 * Luyện đọc câu dài
v Thi đua đọc bài 
GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. 
Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt.
* Đọc đồng thanh
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
v Tìm hiểu bài
GV đọc lại toàn bài một lần.
Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
Ngựa đã bình tĩnh giả đau ntn?
Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. (Hướng dẫn HS đọc kĩ hai câu cuối bài để tả lại cảnh này)
GDKNS: Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
v Luyện đọc lại truyện
GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình thức phân vai.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị: Nội quy Đảo Khỉ.
 - 2 HS lên bảng 
 - HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.
- Theo dõi GV giới thiệu.
- Theo dõi GV đọc bài. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
- HS đọc bài.
Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
- Một số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
-Bài tập đọc có lời của người kể chuyện, lời của Sói, lời của Ngựa.
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
- đồng thanh
- Theo dõi bài đọc của GV và đọc thầm theo.
- Đọc đoạn 1 và trả lời: Sói thèm rỏ dãi.
HS phát biểu ý kiến theo yêu cầu. 
 - 1 HS đọc 
Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm. 
 - Từng nhĩm luyện đọc lại bài.
 - HS trả lời.
Bạn nhận xét.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
KỂ CHUYỆN 
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh , kể lại được từng đoạn câu truyện. 
- HS kh¸, giái biÕt ph©n vai ®Ĩ dựng lại câu chuyện (BT2).
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- GDKNS: Ứng phĩ căng thẳng
II. Chuẩn bị
GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có)
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc ntn?
Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn?
Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố – Dặn dò (3’)
GDKNS:Khi gặp nguy hiểm chúng ta phải làm gì ?
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Quả tim Khỉ.
HS 1 kể đoạn 1, 2 HS 2 kể đoạn 3, 4.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp.
- HS phát biểu.
THỂ DỤC
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNGTRỊ CHƠI
I-MỤC TIÊU
	-Ơn đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông,hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	-Học trò chơi kết bạn .Yêu cầu biết cách chơi . 
II-ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
	-Trên sân trường;vệ sinh an toàn .Kẻ 2 vạch thẳng song song với nhau .
	-1 còi .
III-PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Giãn cách hàng ngang,khởi động-xoay các khớp.
-Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ơân các động tác :tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung:1 lần, mỗi động tác hai lần 8 nhịp.
*Phần cơ bản:
1/.Ơn Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông,hai tay dang ngang: 8 -> 10 phút.
-GV nhắc lại kỹ thuật và làm mẫu từng động tác -Cho HS thực hiện đồng loạt mỗi động tác 2 –4 lần.Lần 1,2 GV điều khiển;lần 3,4 CS điều khiển cho lớp tập.
2/.Học trò chơi “Kết bạn::
-GV phổ biến cách chơi
-GV cho HS chơi thử.
-CS lớp điều khiển,GV quan sát nhận xét và uốn nắn 
*Phần kết thúc :
-Đứng ,hát-vỗ tay.
-Cúi người thả lỏng ( 5 -> 6 lần ) ... . Bài mới Giới thiệu: GVgt, ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* HS nhận ra cây cối cĩ thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước.
Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
Tên cây.
Cây được trồng ở đâu?
-Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3:
+ Hình 4:
-Yêu cầu các nhóm HS trình bày
-Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?
Hoạt động 3: Thi nói về loại cây
Yêu cầu: Mỗi nhóm đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. 
Giới thiệu tên cây.
Nơi sống của loài cây đó.
Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
- GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
4. Củng cố : Liên hệ GDBVMT.
5 Dặn dò: Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây.
Nhận xét tiết học.
Hát
-HS trả lời.
-Bạn nhận xét 
-HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.
Ví dụ:
-Cây mít. Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.
-Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả.
+ Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.
+ Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.
+ Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí.
+ Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất.
Các nhóm HS trình bày.
+ Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.
-Các nhóm lên trình bày.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Trên cạn, dưới nước, trên không.
Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, 
HS tự liên hệ bản thân:
+ Tưới cây.
+ Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, 
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ(nghe - viết)
 VOI NHÀ 
I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật.
- Làm được bài tập 2 a/b.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập chính tả. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Quả tim Khỉ
Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn viết
-Mọi người lo lắng ntn?
-Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn trích có mấy câu?
-Hãy đọc câu nói của Tứ.
-Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu câu nào?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi 
g) Chấm bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài: 2a 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
-Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt, tập hai.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Cho điểm HS.
-Gọi HS tìm thêm các tiếng khác.
4. Củng cố 
5 Dặn dò. Dặn HS về nhà làm bài tập 
-Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
-Hát
-2 HS viết bài trên bảng lớp.
-HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài.
- Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Đoạn trích có 7 câu.
- Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi!
- Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang. Cuối câu có dấu chấm than.
- Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng của người và địa danh.
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
HS viết bài.
HS sửa bài.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đáp án:
- sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tìm
 - Nhận xét tiết học 
TOÁN
PPCT: 120 BẢNG CHIA 5
I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5
- Nhớ được bảng chia 5.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 5).
- Bài tập cần làm: bài 1, 2.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Luyện tập.
-Sửa bài 4:
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia 5.
1. Giới thiệu phép chia 5
a) Ôn tập phép nhân 5
Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK).
Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
b) Giới thiệu phép chia 5
-Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
Nhận xét:
-Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20: 5 = 4.
Lập bảng chia 5
- GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104).
-Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.
-Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
-HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
-Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới.
GV nhận xét 
Bài 2:
-HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3
Trình bày: Bài giải
Số bông hoa trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 (bông)
	Đáp số : 3 bông hoa.
-GV nhận xét 
Bài 3: H.dẫn HS làm ở nhà
4 Củng cố 
5 Dặn dò: Chuẩn bị: Một phần năm. 
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS lên bảng sửa bài.
 -Bạn nhận xét.
-HS trả lời và viết phép nhân:
 Có 20 chấm tròn.
 5 x 4 = 20. 
HS trả lời rồi viết 
 Có 4 tấm bìa
 20 : 5 = 4..
HS thành lập bảng chia 5.
 5 : 5 = 1ø 10 : 5 = 2
 15 : 5 = 3	 20 : 5 = 4
 25 : 5 = 5	 30 : 2 = 6
 35 : 5 = 7	 40 : 5 = 8
 45 : 5 = 9	 50 : 5 = 10
-HS đọc và học thuộc bảng 5.
-HS tính nhẩm.
-HS làm bài. 
-HS sửa bài.
-HS chọn phép tính rồi tính
-2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
HS sửa bài.
- HS đọc bảng chia 5.
-Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (TT)
I. MỤC TIÊU : - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. 
- Với hs khéo tay: + Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học . 
+ Cĩ thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
 TTCC 1 ; 2 ; 3 của các NX1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5: Số HS còn nợ
II. CHUẨN BỊ: Vật mẫu, giấy, kéo, hồ dán. giấy, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
Hoạt động 1 :
* Ôn tập gấp cắt dán hình tròn, biển báo giao thông
Yêu cầu Hs nêu lại qui trình.
Cho Hs quan sát vật mẫu.
Hoạt động 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành và trình bày sản phẩm.
Gv nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3 :
- Ôn tập bài cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Ôn tập gấp, cắt, dán phong bì.
Yêu cầu Hs nêu lại qui trình.
Cho Hs quan sát vật mẫu.
Hoạt động 4 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành và trình bày sản phẩm.
 - Gv nhận xét đánh giá
4.Củng cố : Gv cùng Hs hệ thôùng bài.
5.Dặn dò: Về nhà cbị bài
Nxét tiết học
- HS mang dụng cụ ra để kiểm tra
- Hs theo dõi và nêu lại qui trình làm. Hs nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thực hành. Trình bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
- Hs theo dõi và nêu lại qui trình làm. Hs nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thực hành. Trình bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau
- HS nghe.
- Nxét tiết học
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT 24 TUẦN 24
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 25:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
PHẦN KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 2324CKT KNS.doc