Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 năm học 2011 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 năm học 2011 (chuẩn)

Tập đọc:

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyệ: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.

- HS trả lời được các câu hỏi 1, 2. 3, 5 SGK.

- HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi 4 SGK.

- Không xem thường bạn be, không kiêu căng.

II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ: HS đọc bài: Vè chim.

- Tìm tên loài chim có trong bài, em thích loại chim nào?Vì sao?

2. Bài mới:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 năm học 2011 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22: tõ ngµy 24 ®Õn ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2011
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyệ: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.
HS trả lời được các câu hỏi 1, 2. 3, 5 SGK.
HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi 4 SGK.
Không xem thường bạn be, không kiêu căng.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: HS đọc bài: Vè chim.
Tìm tên loài chim có trong bài, em thích loại chim nào?Vì sao?
2. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
GV theo dõi sửa cho HS yếu cách đọc.
GV cho HS đọc các từ chú giải SGK: 
GV giảng từ : mẹo : mưu, kế; ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài, đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng 
+ Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang//.
+ Chồn bảo gà rừng: “ Một trí khôn của cậu còn hơn trăm tr1i khôn của mình”
GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm
GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng 
GV yêu cầu HS yếu đọc trôi chảy bài 
GV yêu cầu HS khá giỏi đọc diễn cảm 
GV cho HS đọc đồng thanh cả bài
GV cho HS đọc thi đua theo nhóm (2 nhóm)
GV nhận xét
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Tiết 2
GV gọi HS đọc từng đoạn , suy nghĩ trả lời.
+ Tìm câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
+ Khi gặp nạn, chồn như thế nào?
+ Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?
+ Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? (dành cho HS khá, giỏi)
+ Hãy chộn một tên khác cho câu chuyện
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
à Giáo dục: Không kiêu căng , xem thường người khác. Không bắt thú rừng quý hiếm.
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
GV yêu cầu HS đọc bài .
GV theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
1 HS khá đọc lại bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp câu: cuốn quýt, nhảy vọt, buồn bã
HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
HS luyện đọc câu: 
- HS đọc nói tiếp từng đoạn trong nhóm
- HS khá , giỏi đọc diễn cảm bài.
HS đọc đồng thanh
HS thi đọc 
HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo
Chồn vẫn ngầm coi thường bạn: ít thế sao? Mình thì có hàng trăm
Lo sợ và chẳng nghĩ ra điều gì
Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn
HS khá, giỏi nêu: Chòn thay đổi hẳn thái độ: nó tữ thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của mình: Gà rừng thông minh, 
Không kiêu căng, xem thường người khác.
HS đọc bài
3 Củng cố : 
HS khá đọc lại bài + Em thích con vật nào trong truyện?
4 Dặn dò: Đọc nhiều lần bài Có và Cuốc - Tìm hiểu bài theo các câu hỏi gợi ý SGK.
Toán 
Kiểm tra
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra về nội dung :
Bảng nhân 2, 3, 4,5.
Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
Giải toán có lời văn bằng một phép tính.
Cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra:
2 Bài mới:
Đề bài:
+ Bài 1: Tính ( 4 đ)
 2 x 5 = 2 x 3 = 5 x 6 = 
 3 x 6 = 4 x 3 = 4 x 5 = 
5 x 7 = 3 x 9 = 	
+ Bài 2: Mỗi học sinh trồng được 4 cây hoa. Hỏi 8 HS trồng được bao nhiêu cây hoa? ( 2 đ)
+ Bài 3: Điền dấu >,<,= (2 đ)
 5 x 7 .4 x 7 2 x 9 .4 x 5
 3 x 4 .4 x 3 4 x 7 .2 x 10
+ Bài 4 . Tính độ dài đường gấp khúc
HS làm vào vở bài tập.
+ Bài 1: 
2 x 5 = 10 2 x 3 = 6 5 x 6 = 30
3 x 6 = 18 4 x 3 = 12 4 x 5 = 20
5 x 7 = 35 3 x 9 = 27 
+ Bài 2:
Số cây hoa hoc sinh trồng được:
 4 x 8 = 32 ( cây) 
Đáp số: 32 cây 
 + Bài 3: Điền dấu >,<,= 
 5 x 7 > 4 x 7 2 x 9 <4 x 5
 3 x 4= 4 x 3 4 x 7 >2 x 10
Độ dài đường gấp khúc:
2 + 3 + 2 = 7 ( cm)
Đáp số: 7 cm
3 Củng cố:
GV nhận xét bài kiểm tra.
4 Dặn dò: Oân lại các bảng nhân đã học. Chuẩn bị các tấm bìa dạng hình vuông để tiết sau thực hành lập bảng chia.
Đạo đức:
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tt)
I. Mục tiêu:
Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
HS khá, giỏi mạnh dạn khi nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
Nói lời yêu cầu lịch sự, nhả nhặn.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động:
1 Kiểm tra: Khi nào nói lời yêu cầu đề nghị? 
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Tự liên hệ 
GV yêu cầu HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị: 
+ Kể lại một vài trường hợp mà em biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần sự giúp đỡ 
v Hoạt động 2: Đóng vai ( 10 phút)
GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo cặp
+ Tình huống: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi ngày chủ nhật
+ Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen
+ Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút
GV kết luận khi cần đến sự giúp đỡ, dù chỉ nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
GV nhận xét , tuyên dương.
v Hoạt động 3: Trò chơi : “ Văn minh – lịch sự”
GV phổ biến luật chơi Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
GV hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
==> Kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép.
 à Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
HS tự liên hệ nói lời yêu cầu đề nghị, HS cả lớp nhận xét tuyên dương 
+ Bạn làm ơn cho mình mượn cây bút chì nhé!
HS thảo luận, theo cặp. Đại diện cặp đóng vai trước lớp 
Học sinh nhận xét
Lắng nghe GV hướng dẫn 
HS Cử bạn làm quản trò thích hợp.
HS thực hiện trò chơi 
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
Nhiều HS nhắc lại kết luận 
3.Củng cố : Khi nói lời yêu cầu , đề nghị thể hiện thái độ như thế nào?
4. Dặn dò: Kể lại các việc cần làm khi gọi điện thoại.
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
	To¸n
PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
Nhận biết được phép chia.
Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
HS làm được các bài tập 1, 2 SGK.
Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động: 
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Nhắc lại phép nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát các ô hình vuông trên bảng, hỏi:
+ Mỗi phần có 3 ô . Hỏi 2 phần có mấy ô?
GV yêu cầu HS viết phép tính
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 2
GV đính 6 mảnh bìa hình vuông lên bảng ( như SGK)
GV hỏi : Có 6 hình vuông chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô?
GV : Ta đã thực hiện phép tính mới : gọi là phép tính chia : 6 chia 2 bằng 3 viết 
GV viết: 6 :2 = 3. và giời thiệu dầu chia
Yêu cầu HS đọc lại phép chia
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 3
GV đính 6 mảnh bìa hình vuông lên bảng ( như SGK)
GV hỏi : Có 6 hình vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?
GV : Ta đã thực hiện phép tính mới : gọi là phép tính chia : 6 chia 3 bằng 2 
à GV viết: 6 :3 = 2
GV yêu cầu HS đọc lại phép chia
v Hoạt động 4: Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
GV cho HS nhận thấy quan hệ :
x 2 = 6 à 6 : 2 = 3
: 3 = 2
v Hoạt động 5: Thực hành
+ Bài 1: Viết phép chia theo mẫu
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào sách giáo khoa
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu cách thực hiện phép chia 
GV nhận xét, sửa chữa bài bảng của HS, kiểm tra chung về cách làm HS lớp
+ Bài 2: Tính.
GV yêu cầu HS làm vào vở
GV hỗ trợ HS yếu cách làm tính
Chấm, nhận xét.
HS quan sát các ô vuông, trả lời:
+ Hai phần có 6 ô vuông
HS viết phép nhân : 3 x 2 = 6
HS quan sát
+ Có 3 ô 
HS đọc phép chia nhiều lần.
+ 2 phần
HS đọc phép chia
HS đọc mối quan hệ các phép tính trên bảng 
3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào SGK.
a/ 3 x 5 = 15 -> 15 : 5 = 3 -> 15 : 3 = 5
b/ 4 x 3 = 12 -> 12 : 3 = 4 -> 12 : 4 = 3
c/ 2 x 5 = 10 -> 10 : 5 = 2 -> 10 : 2 = 5
HS làm vào vở.
4 x 3 = 12 4 x 5 = 20
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
3 .Củng cố : Nêu mối quan hệ giữa nhân và chia.
4. Dặn dò: Xem trước bài: “Bảng chia 2” Chuẩn bị các tấm bìa có hai chấm tròn để tiết sau thực hành tìm và lập bảng chia 2.
Chinh t¶
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN.
I. Mục tiêu:
Nghe viết – chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
Làm được các bài tập 2a, bài tập 3b.
Cẩn thận, đều nét, đúng chính tả.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động:
2. Bài cũ: HS viết các từ ...  đựng thư, thiếp chúc mừng sau khi cho thư vào phong bì người ta dán nốt cạnh còn lại .
GV giúp đỡ HS yếu thực hành
GV cho HS trương bày sản phẩm.
GV nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán phong bì. 
HS thực hành gấp, cắt dán phong bì trên giấy.
HS trương bày sản phẩm.
HS nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
3. Củng cố: 
Nêu các bước gấp, cắt , dán phong bì.
4. Dặn dò: Chuẩn bị giấy , màu, kéo , hồ dán. Để tiết sau thực hành làm về chương phối hợp gấp, cắt, dán. 
SHTT
VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC. CA NGỢI 
ĐẢNG, BÁC HỒ.
I. Mục tiêu
 - HS biết được ngày thành lập Đảng 3/2/2009.
 - Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập cho cả lớp để chào mừng ngày thành lập Đảng 3 / 2.
II. Chuẩn bị: 
 - GV phổ biến yêu cầu, nội dung của van nghệ ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ.
 - HS: Chuẩn bị các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ.
III. Các hoạt động
 Lớp trưởng điều khiển từng nội dung.
 a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày thành lập Đảng 3/2
 - GV nêu cho HS biết ngày thành lập Đảng 3/2
 - GD cho HS biết yêu quê hương, yêu đất nước, kính yêu Bác Hồ...
 b/ Hoạt động 2: Thi hát, đọc thơ
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu, mỗi nhĩm chọn ra một bạn để hát thi nối tiếp nhau. Nội dung bài hát là ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ. 
 - GV cĩ ý kiến.
 - Cả lớp hát tập thể : Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
 - Mời các nhĩm hát lần 2 . GV cĩ ý kiến.
 + Thi đọc thơ: Mỗi nhĩm cở ra 1 em đọc thơ
 - Mời nhĩm 1,2,3,4.
 - GV cĩ ý kiến.
 c/ Đánh giá kết quả: 
 - Lớp trưởng nêu nhận xét về sự tham gia của các bạn.
 - GV tổng kết.
 - GV nhận xét.
Sinh ho¹t
 Sá KẾT TUẦN 22
I. Mục tiêu
Giúp HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần.
HS tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
GV tuyên dương (hoặc phê bình) những cá nhân, tổ xuất sắc (hoặc cịn vi phạm)
Đưa ra phương hướng cho tuần sau.
II. Các hoạt động dạy học
Lớp trưởng điều khiển theo sự dẫn dắt của GV.
Các tổ tiến hành họp tổ, tổng kết những ưu, khuyết điểm trong tuần.
Tổ trưởng lần lượt báo cáo. Các thành viên khác cĩ ý kiến bổ sung.
Lớp trưởng tổng kết xếp hạng cho từng tổ.
Tuyên dương: ..
..
Phê bình: .
GV nhận xét chung: 
 * GV đưa ra hướng tới:
Thi đua nhau trong học tập.
Luơn giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
Đi học đúng giờ.
Đến lớp phải làm bài tập và đem dụng cụ học tập đầy đủ.
Giữ gìn và bảo quản sách vở, dụng cụ học tập bền đẹp.
Lễ phép với ơng bà, cha mẹ. thấy cơ giáo.
LTVC:
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT 2).
Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3).
Bảo vệ các loài chim.
GDMT:-Không bắt phá tổ chim 
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ : Gọi 2 HS hỏi đáp cụm từ ở đâu?
-Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
+ Bài 1: Nói tên loài chim trong những tranh
GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng hình và nêu tên cho từng con chim được chụp trong hình.
GV nhận xét chốt 
+ Bài 2: Chọn tên loài chim thích hợp vào chỗ trống 
GV cho HS thảo luận theo cặp 
GV nhận xét chốt 
GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu:
+ Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?
+ “Hôi như cú” nghĩa là thế nào?
+ Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”.
+ Vẹt có đặc điểm gì?
+ Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì?
+ Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”.
+ Bài 3 Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy 
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
GV nhận xét sửa bài 
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn 
HS quan sát từng hình SGK.
HS nêu tên từng loài chim ứng với từng hình, cả lớp nhận xét bổ sung. 
==> 1 - chào mào; 2 - chim sẻ; 3 - cò; 4 - đại bàng ; 5 - vẹt; 6 - sáo sậu ; 7 - cú mèo.
HS đọc lại tên các loài chim.
Cả lớp nói tên loài chim theo tay.
HS thảo luận làm bài vào nháp. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung. 
a) Đen như quạ b) Hôi như cú 
e) Nhanh như cắt c) Nói như vẹt 
d) Hôi như khướu
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
> Vì con quạ có màu đen.
> Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.
Vẹt luôn nói bắt chước người khác.
Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì.
Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác.
HS làm bài vào vở bài tập , HS đọc lại bài
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
3. Củng cố : 
HS đọc lại các câu thành ngữ 
 4. Dặn dò: Chuẩn bị: Kể tên một số loại thú dữ, thú không không nguy hiểm? 
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
To¸n:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS thuộc bảng chia 2 
Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
HS giải được các bài tập 1, 2, 3, 5 SGK.
HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4 SGK.
Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng làm nhận dạng hình có ½ số ô vuông tô màu :
2. Bài mới 
* Bài tập 1: Tính nhẩm
GV đến hướng dẫn cho HS yếu cách nêu kết quả, kiểm tra, sửa chữa.
* Bài 2: Tính nhẩm
GV yêu cầu HS nêu miệng
GV Nhận xét, kiểm tra lại bảng nhân 2, GV yêu cầu HS giỏi nhận ra cách làm nhanh nhất.
* Bài 3: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu, 
GV tóm tắt: 
 18 lá cờ : 2 tổ
 ? lá cờ : 1 tổ
GV cho HS lên làm vào vở.
GV hướng dẫn HS yếu cách đặt lời giải
GV chấm điểm, nhận xét 
* Bài 4: GV yêu cầu HS khá, giỏi nêu yêu cầu, GV tóm tắt:
 20 HS : 1 hàng : 
 2 bạn : ? hàng 
Gọi 1 HS lên làm bảng lớp. 
GV kiểm tra, sửa chữa
* Bài 5: Hình nào có ½ số con chim đang bay?
GV yêu cầu HS nêu miệng
GV nhận xét , sửa chữa
HS tính nhẩm và viết kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10 12 : 2 = 6
HS nêu miệng, cả lớp nhận xét bổ sung.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 2 = 4 2 x 1 =2
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1
HS làm vào vở.
Số lá cờ của mỗi tổ:
18 : 2 = 9 ( lá cờ)
Đáp số : 9 lá cờ
HS khá, giỏi làm bảng lớp. 
Số hàng có tất cả là:
20 : 2 = 10 ( hàng)
Đáp số : 10 hàng
HS nêu miệng, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình a, c có số con chim đang bay.
3. Củng cố : 
GV yêu cầu HS đọc bảng chia 2 .
4. Dặn dò: Ôn lại bảng nhân chia đã học. Chuẩn bị tiết sau học bài: “Số bị chia – Số chia – Thương. 
TËp lµm v¨n:
Đáp lời xi lỗi. Tả ngắn về loài chim.
I. Mục tiêu:
Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, BT2).
Tập xắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
Giáo dục HS yêu quý bảo vệ chim 
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động: 
1. Bài cũ : GV gọi 1 HS đọc đoạn văn tả về loài chim em thích
3. Bài mới 
+ Bài 1 Đọc lời nhân vật trong tranh
GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung tranh 
GV yêu cầu HS đọc lời nhân vật
GV yêu cầu HS đóng vai
+ Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
+ Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào.
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
+ Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
à Liện hệ thực tế –giáo duc HS khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
+ Bài 2: Đáp lời xin lỗi 
GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp sau đó lên bảng đóng vai
GV hỗ trở nhóm yếu nói lời đáp
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
+ Bài 3 Sắp xếp thứ tự các câu để thành 1 đoạn văn 
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Đoạn văn tả về loài chim gì?
GV cho HS trao đổi cặp và làm vào nháp rồi đọc phần bài làm của mình.
GV hỗ trở HS yếu cách sắp xếp câu.
GV nhận xét sửa chữa
==> GDHS thực hành đáp lại xin lỗi mỗi khi mắc lỗi
HS quan sát tranh.
Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh.
> Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
> Bạn nói: Không sao.
2 HS đóng vai.
> Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
HS thảo luận cặp, HS từng cặp đóng vai
+ Tình huống b:
+ Không sao./ Có sao đâu./ Không có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./
+ Tình huống c: 
 + Không sao. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé./ Không sao đâu, tớ giặt là nó sẽ sạch lại thôi. Lần sau bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Tiếc quá, nhưng chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được thôi./
+ Tình huống d: 
 + Mai cậu mang đi nhé./ Không sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, mai mang trả tớ cũng được mà./
HS đọc yêu cầu của bài.
Tả chú chim gáy.
> Sắp xếp theo thứ tự: b – d – a – c: 
+ Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù  cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
HS viết lại vào vở bài tập. 
3 Củng cố 
GV nhận xét tuyên dương HS tích cực.
4. Dặn dò: HS thực hành đáp lại xin lỗi khi mắc lỗi. Chuẩn bị: chép 2 điều trong nội quy của trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 22 CKTKN(1).doc