Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19 - Thứ 4 (buổi sáng)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19 - Thứ 4 (buổi sáng)

 Toán.

 T 93. THỪA SỐ - TÍCH.

I. Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của p/nhân.

- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau.

II, Đồ dùng dạy học: - GV :3 miếng bìa ghi: Thừa số, thừa số, tích.

 - HS : Bảng con.

 

doc 5 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19 - Thứ 4 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 .
 Toán.
 T 93. Thừa số - tích.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của p/nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau.
II, Đồ dùng dạy học: - GV :3 miếng bìa ghi: Thừa số, thừa số, tích.
 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chuyển các phép cộng sau thành các phép nhân tương ứng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3.
 7 + 7 + 7 + 7.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới.
a, Giới thiệu: “ Thừa số- Tích”.
- GV viết lên bảng pt : 2 x 5 = 10.
- Yêu cầu HS đọc phép tính trên.
+ Nêu : trong phép nhân2 x 5 = 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, 10 gọi là tích.
( Vừa nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng).
2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?
5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?
10 gọi là gì trong phép nhận 2 x 5 = 10?
- Thừa số là gì của phép nhân?
- Tích là gì của phép nhân?
 2x 5 bằng bao nhiêu?
* 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích.
- Y/cHS nêu tích của p/nhân 2 x5 = 10.
b. Luyện tập, thực hành.
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn , đa ra kết luận.
Bài 2: HD HS làm tương tự bài 1.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.
 - Hoàn thành bt
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp.
- Đọc: 2 nhân 5 bằng 10.
 2 x 5 = 10.
Thừa số Thừa số Tích.
2 gọi là thừa số( 3 HS) 
5 gọi là thừa số.
10 gọi là tích.
- Là các thành phần của phép nhân.
- Là kết quả của phép nhân.
 2 x 5 bằng 10.
 - Tích là 10, tích là 2 x 5.
- Viết tổng dưới dạng tích.
- Nghe hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng làm – Nhận xét.
VD: 9 + 9 +9 = 9 x 3 = 27
 2 x 5 = 2 + 2+ 2+ 2+ 2 = 10
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- Đọc đề bài.
Nghe hướng dẫn cách làm, trả lời.
- Làm bài , đọc bài làm , đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
VD: b) Các thừa số là 4 và 3 , tích là 12 viết là : 4 x 3 = 12
	 Tập đọc.
Thư Trung Thu.
I. Mục tiêu:
- HS đọc lu loát cả bài, đọc đúng các từ mới, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện giọng đọc phù hợp với ND bài.
Hiểu ý nghĩa các từ mới: thi đua, học hành.
- Hiểu ND bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong các cháuhọc hành, làm các việc vừa với sức mình để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học: *GV- Bảng phụ ghi sẵn ND cần luyện.
 *HS - Bảng chép sẵn bài thơ cho HS học thuộc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC :- Gọi 2 HS đọc bài: Chuyện bốn mùa- trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới:
a.Luyện đọc:
*Đọc mẫu: Gv đọc mẫu lần 1.
* Luyện phát âm: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Yêu cầu HS tìm những từ khó phát âm trong bài- ghi bảng.
- Đọc mẫu, yêu cầu HS luyện đọc.
*Luyện ngắt giọng.
- GV chia bài thơ làm 2 phần.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp thơ.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
*Thi đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
* Đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài.
- Mỗi Tết Trung thu, BH nhớ tới ai?
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
- Theo Bác, các cháu thiếu niên và nhi đồng là những người như thế nào?
- Bác khuyên các cháu làm những việc gì?
d. Học thuộc lòng.
- Treo bảng phụ, xoá dần cho HS đọc thuộc.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- HS đọc mẫu lần 2, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tìm VD: Trung thu, thi đua, học hành, kháng chiến, hoà bình
- 5- 7 HS dọc cá nhân, lớp đọc ĐT.
- 1 HS khá đọc bài, 1 số HS luyện đọc ngắt nhịp thơ- 2HS đọc lại bài thơ.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc.
- Lớp đọc ĐT đoạn 3, 4.
- Bác nhớ tới các cháu t/niên, nhi đồng.
- Câu thơ: “ Ai yêu các nhi đồng.
 Bằng Bác Hồ Chí Minh.”
- Bác thấy các cháu đều ngoan ngoãn, xinh xinh.
- Bác khuyên các cháu cố gắng học hành, chăm chỉ làm việc.
- HS nêu , HS khác nhận xét, bổ sung.
- Học thuộc lòng.
- Thi học thuộc lòng bài.
- Nhận xét , bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
 Tự nhiên- xã hội
 T 19. Đường giao thông
I- Mục tiêu:
- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và 
đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.
- Nhận biết được 1 số biển báo trên đường bộ và nơi có đường sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II- Đồ dùng dạy học: - GV :Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. 
 - HS :Sưu tầm tranh ảnh 1số phương tiện giao thông.
III- Hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2. Bài mới:
* Giới thiệu- ghi bài.
* Hoạt động 1:Nhận biết các loại đường giao thông.
- GV cho hs q/sát 5 bức tranh và trả lời câu hỏi. 
- Bức tranh vẽ gì? 
- GV có 5 tấm bìa ghi các loại đường giao thông . Yêu cầu hs lên bảng gắnvào tranh. 
- GV quan sát- sửa sai.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông.
- GV cho hs quan sát tranh H1,H2 và thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Bức ảnh chụp phương tiện gì?
- Dành cho loại đường nào? 
- GV tổng hợp ý kiến hs. 
- GV nhận xét – bổ sung.
Ngoài những phương tiện trên còn loại phương tiện nào khác ?
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo.
- GV hướng dẫn hs quan sát 5 loại biển báo SGK.
- GV tổng hợp ý kiến hs.
- Liên hợp thực tế. 
- GV đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - GV dặn HS về học bài.
- HS trả lời.
- HS quan sát kĩ 5 bức tranh- thảo luận. 
- HS trả lời câu hỏi.
- 5 HS lên bảng gắn bìa.
- HS nhận xét- bổ sung. 
- HS quan sát kĩ 5 bức tranh. 
- HS t/luận và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Ô tô - đường bộ, đường sắt - tàu hoả .
- HS trả lời và liên hệ thực tế.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
HS q/sát tranh và t/lời câu hỏi. 
- HS nhận xét và trả lời câu hỏi.
- HS liên hệ thực tế.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 4(sang) - Tuan 19.doc