Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 năm học 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 năm học 2010

TUẦN 15

 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm2010

Toán : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU: - Biết cỏch thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc một số có hai chữ số.

-Biết tớnh nhẩm 100 trừ đi số trũn chục.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15 
 Thứ hai ngày 6 thỏng 12 năm2010
Toán : 	 100 trừ đi một số
I. Mục tiêu: - Biết cỏch thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc một số có hai chữ số.
-Biết tớnh nhẩm 100 trừ đi số trũn chục.
II. HOẠT ĐỘNG Dạy học:
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi 2 HS lên bảng
* GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:(30')
a) Giới thiệu bài mới
b)Hướng dẫn bài
1) GV hướng dẫn HS tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36; 100 - 5
* Dạng 100 - 36: - GV viết phép trừ lên bảng
- GV đặt phép tính như SGK rồi tính
*Dạng 100-5: - GV viết phép trừ lên bảng
- Yêu cầu HS làm và nêu cách tính
* GV lưu ý : Khi viết phép tính theo hàng ngang thì không cần nêu(viết) chữ số 0 ở bên trái kết quả tính
- Chẳng hạn không viết: 100-36 = 064; mà viết 100-36 =64
2. Thực hành: Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài
* Nhận xét
Bài 2 : - GV nêu bài mẫu : 100-20 =?
- GV nói : 100 =10 chục
* GV nhận xét
Bài 3 : 1 HS đọc đề; 1 HS tóm tắt; 1 HS giải
3. Củng cố – dặn dò:(4')
GV nhận xét tiết học
Bài sau : Tìm số trừ
Hoạt động của HS
HS1 : Đặt tính rồi tính:
 48-19; 63-18
HS2 : Tìm X
 x-15=70; x+45=60
- HS lắng nghe và nêu lại cách tính như SGK
- 1HS lên bảng làm, nêu cách đặt tính và cách tính như SGK
- HS tự làm và chữa bài
- Yêu cầu HS tự nhẩm miệng
- HS đọc từng kết quả
Số hộp sữa bán được trong buổi chiều là :
 100-24 = 76 (Hộp sữa)
 ĐS: 76 hộp sữa
Tập đọc : 	 HAI ANH EM
I. Mục TIấU :
 Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các câu, giữa các cụm từ dài.Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người anh và người em).
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi tình anh em - anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
Giỏo dục kĩ năng xỏc định giỏ trị, thể hiện sự cảm thụng. Giỏo dục tỡnh cảm đẹp trong gia đỡnh.
II. Đồ dùng Dạy-học:Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG
III.HOẠT ĐỘNG Dạy-học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
- 3 học sinh học thuộc lòng bài “Tiếng Võng”
* GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:(30') 
a) Giới thiệu: 
b) Hướng dẫn bài:
1)Luyện đọc bài:
2.1 GV đọc mẫu: 
2.2 GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
a)Đọc từng câu:- HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ lấy lúa, rất đỗi, kì lạ, ngạc nhiên
b)Đọc từng đoạn nối tiếp 1HS đọc chú giải
- Gọi HS đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng đúng:
Nghĩ vậy/người anh em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.//
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
3.1. Câu hỏi 1
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
3.2. Câu hỏi 2 :
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
3.3. Câu hỏi 3 :
- Mỗi người cho thế nào cho công bằng ?
GV:Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng chia phần nhiều hơn cho người khác
3.4. Câu hỏi 4 :
- Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em ?
Giỏ trị tỡnh cảm của con người.
4. Luyện đọc lai 
- GV đọc mẫu 2 lần hướng dẫn HS thi đọc lại truyện
Hoạt động của HS
- 3 HS lên bảng,3 học sinh học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích bài “Tiếng Võng”
- Học sinh đọc thầm
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc cá nhân đồng thanh
- HS đọc chú giải
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc cá nhân đồng thanh
- HS đọc từng đoạn 2lượt
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, ở ngoài đồng.
- “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phầnanh thì không công bằng”. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh
-“Em ta sống một mình vất vả. Nừu thì thật không công bằng”. Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn và em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- Hai anh em rất thương yêu nhau họ sống vì nhau.
- HS thi đọc lại truyện
5. Củng cố dặn dò:(5') - GV nhận xét tiết học
 - Nhắc nhở HS biết thương yêu nhau và nhường nhịn anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh phúc
 Thứ ba ngày 7 thỏng 12 năm2010
Toán:	Tìm số trừ
I.MỤC TIấU: - Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu
- Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại
Nhận biết số trừ,số bị trừ,hiệu.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán
II. ĐỒ DÙNG Dạy học: Hỡnh vẽ SGK phúng to
II. HOẠT ĐỘNG Dạy học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi 2 HS lên bảng
* GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:(30')
a) Giới thiệu :
b)Hướng dẫn bài
* Hướng dẫn tìm số trừ khi biết số bị trừ, hiệu
- GV cho HS quan sát hình vẽ, rồi nêu bài toán. “Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi”
- GV nêu : Số ô vuông lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông(GV viết lên bảng số 10) lấy đi số ô vuông chưa biết(GV viết tiếp dấu trừ) và chữ x vào bên phải số 10) còn lai 6 ô vuông(GV viết tiếp “=6” vào dòng đang viết để thành 10-x=6)
- HS đọc to : “10 trừ x bằng 6”
- GV ghi vào từng thành phần của phép trừ yêu cầu HS gọi tên 
* GV hỏi:
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Sau đó HS nhìn vào hình vè các ô vuông trả lời
- GV gọi HS nhắc lại sau đó viết lên bảng : 
- GV cho HS đọc cách viết từng dòng trên
* Lưu ý khi HS tìm x phải viết theo mẫu trên(các dấu=thẳng cột).
- GV cho HS học thuộc qui tắc
2. Thực hành
- GV gọi 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở, rồi chữa bài.
* Lưu ý HS cách trình bày
* GV nhận xét ghi điểm
2. Bài 2 : 1 HS đọc đề
- GV yêu cầu Hs tự làm bài vào SGK rồi chữa bài
* Gv nhân xét
Bài 3 : 1 HS đọc đề
- GV hỏi : Bài toán cho biết gì ?. Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt, 1HS lên giải, cả lớp làm vào vở 2b
3. Củng cố –dặn dò:(3')
- GV nhận xét tiết học
Bài sau : Đường thẳng
Hoạt động của HS
- HS1: đặt tính rồi tính:
 100-16; 100-47
- HS2 : Tính nhẩm
 10-20; 100-40
1 HS nêu lại bài toán 
- HS đọc to : “10 trừ x bằng 6”
3HS nhắc lại : 10là số trừ, 6 là hiệu, x là số trừ
- Muốn tìm số trừ ta láy số bị trừ trừ đi hiệu
- HS nhắc lại
10- x = 6
 x = 10-6
 x = 4
- 3HS lên bảng
a) 15-x = 10 
 x = 15-10
 x = 5
b) 15-x = 8
 x = 15-8
 x = 7
- HS tự chữa bài
- HS tự làm bài, rồi chữa bài
- Chú ý trước khi làm cho HS nhắc lại cách tìm số trừ
Tóm tắt:
Có : 35 ô tô
rời :?ô tô
còn 10 ô tô
Giải
Số ô tô đã rời bến là:
 35-10 =25 (ô tô)
 ĐS =25 ô tô
Kể chuyện:	hai anh em
I.MỤC TIấU:Kể lại được từng phần cõu chuyện theo gợi ý; núi lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trờn đồng.HS khỏ giỏi kể lại đươc toàn bộ cõu chuyện.
II. Đồ dùng DẠY HỌC: Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d diễn biến câu chuyện
III.HOẠT ĐỘNG Dạy học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại......2 HS lên bảng chỉnh “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện
* GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:(30')
a) Giới thiệu:
b)Hướng dẫn kể chuyện
2.1. Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý: 1HS đọc yêu cầu và gợi ý a,b,c,d 
- GV mở bảng phụ nhắc HS : mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trước lớp
* GV nhận xét
2.2. Nói ý nghĩa của 2 anh em khi gặp nhau trên đồng
- GV giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện xúc động, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ của các em đoán nói ý nghĩ của hai anh em khi đó.
* GV nhận xét
2.3. Kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện
* GV nhận xét tuyên dương
3. Củng cố-dặn dò:(4')* Nhận xét tiết học
Bài sau : Con chó nhà hàng xóm
Hoạt động của HS
2 HS lên bảng kể “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện
- 1HS đọc yêu cầu
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt(kể trong nhóm dò đại diện HS kể trước lớp
- 1 Hs đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đoạn 4
- Hs phát biểu ý kiến
* Ví dụ : ý nghĩa của người anh. Em mình tốt quá/.Hoá ra em làm chuyện này. ý nghĩa của em. Hoá ra là anh làm chuyện này.
- 4HS nối tiếp kể lại thep gợi ý
- 1HS kể lại toàn câu chuyện
- 4 học sinh nối tiếp kể lại chuyện theo gợi ý.
- 1 học sinh kể lại toàn câu chuyện
 Âm nhạc: GV chuyờn dạy
Chính tả:	hai anh em
I. Mục TIấU: Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện hai anh em
 Viết đúng và nhớ cách viết một số có âm vần dễ lẫn : ai/ay, s/x, ất/ấc
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
III.HOẠT ĐỘNG Dạy học :
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ :(5')
- GV đọc * GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới :(30')
a) Giới thiệu
b)Hướng dẫn tập chép
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn chép.
* Hướng dẫn HS nhận xét.
- Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em
về “Anh mình..”
- Suy nghĩ của người anh được ghi với những câu nào?
- GV đọc HS viet những chữ dễ sai : nuôi, phần, đồng, lúa nghĩ
* GV nhận xét
2.2. HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn
2.3. Chấm chữa bà.i
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3.1. Bài tập 2
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- Cả lớp làm bài tập vào vở BT
* GV nhận xét
3.2.Bài tập 3
- 1HS đọc đề
- GV chọn cho HS làm BT 3a vào BC
* GV nhận xét
4.Dặn dò:(3') Bài sau : Bé hoa.
GV nhận xột.
Hoạt động của HS
2,3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ở bài tập 2 a của tiết trước
1,2 HS nhìn bảng đọc lại
Anh mình còn phải nuôi vợ con.công bằng
Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
-2,3 HS lên bảng,HS sửa bài
- Từ có tiếng chứa vần ai, chai, dẻo dai, đất đai, mái
Từ có tiếng chứa vần ay: máy bay, dạy hay, ngay
- 2HS lên bảng
- Bác sĩ, sáo, sẽ, sáo sậu, sơn cao, sếu-xấu
 Thứ năm ngày 9 thỏng 12 năm2010
Luyện từ và câu: Từ chỉ ĐẶC ĐIỂM - câu kiểu - Ai thế nào?
I.Mục tiêu:
Nờu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất của người, vật,sự vật.
Biết chọn từ thớch hợp để đặt thành cõu theo mẫu kiểu Ai thế nào.
II.ĐỒ DÙNG Dạy học: Nội dung bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng
Tranh minh hoạ bài 3(nếu có)
III.HOẠT ĐỘNG Dạy học
Hoạt động của GV
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’) Cho HS đặt cõu mẫu Ai làm gỡ? Nhaọn xeựt, cho ủieồm
2. Baứi mụựi(30’) a/ Gtb: Gv ...  động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi HS trả lời: Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào? - Gọi 2HS lên bảng
*GV nhận xét -ghi điểm
2. Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu 
b)Hướng dẫn bài
Bài 1: GV cho HS tự nêu kết quả tính nhẩm
Nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS làm vở 2b
3. Bài 3: Tìm x:Yêu cầu HS tự làm
Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
GV nhận xét
4. Bài 4 : Vẽ đường thẳng a)Đi qua 2 điểm M, N
b)Đi qua điểm O
c)Đi qua 2 trong 3 điểm A, B,C
Yêu cầu HS vẽ SGK
3. Củng cố –dặn dò: (4’) 
GV nhận xét tiết học
Bài sau : Luyện tập chung
Hoạt động của HS
- HS trả lời
-HS1:Vẽ 1 đoạn thẳng AB
-HS2:Từ đoạn thẳng AB
hãy vẽ 1 đường thẳng và viết tên đường thẳng
HS làm SGK, rồi chữa bài HS làm vở 2b rồi chữa bài
Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
Ta lấy hiệu cộng đi số trừ
 32-x =18 20-x =2
 x =32-18 x =20-2
 x = 14 x =18
 x-17 =25
 x =25-17
 x =8
Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC ( CÁI LY)
I. MUẽC TIEÂU: - Hoùc sinh bieỏt quan saựt, so saựnh, nhaọn xeựt hỡnh daựng cuỷa caực loaùi coỏc.
 - Bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc caựi coỏc.
II. CHUAÅN Bề: Giaựo vieõn: - Choùn caực coỏc coự hỡnh daựng, maứu saộc, chaỏt lieọu khaực nhau.
- Hỡnh gụùi yự caựch veừ.- Moọt soỏ baứi veừ caựi coỏc cuỷa hoùc sinh lụựp trửụực.
 Hoùc sinh: - Giaỏy veừ hoaởc vụỷ taọp veừ.- Buựt chỡ, taồy, maứu.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
1. OÅn ủũnh lụựp: Kieồm tra sú soỏ 1’
2. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Hoaùt ủoọng 1:6’Quan sỏt, nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn giụựi thieọu caực loaùi ly coỏc vaứ gụùi yự ủeồ hoùc sinh nhaọn bieỏt: coự nhieàu loaùi coỏc.
-H: Coỏc goàm caực boọ phaọn naứo? (mieọng, thaõn, ủaựy)
- GV cho HS nhaọn bieỏt:Loaùi coự mieọng roọng hụn ủaựy. Loaùi coự mieọng vaứ ủaựy baống nhau. Loaùi coự ủeỏ, tay caàm. Laứm baống chaỏt lieọu khaực nhau: nhửùa, thuỷy tinh, sửự
- GV chổ vaứo caựi coỏc ủeồ hoùc sinh nhaọn thaỏy hỡnh daựng cuỷa noự ủửụùc taùo bụỷi neựt thaỳng, neựt cong.
2. Hoaùt ủoọng 2:6’ Caựch veừ caựi coỏc:
- GV cho hoùc sinh choùn maóu naứo ủoự ủeồ veừ theo nhoựm
- GV nhaộc HS veừ hỡnh caựi coỏc vửứa vụựi phaàn giaỏy ủaừ chuaồn bũ
- GV yeõu caàu HS quan saựt maóu vaứ hỡnh hửụựng daón ủeồ nhaọn ra caựch veừ caựi coỏc:+ Veừ phaực hỡnh bao quaựt.
 + Veừ mieọng coỏc.
 + Veừ thaõn vaứ ủaựy coỏc.
 + Veừ tay caàm (neỏu coự)
- GV cho hoùc sinh xem moọt soỏ coỏc vaứ gụùi yự caực em caựch trang trớ: + Trang trớ ụỷ mieọng, thaõn hoaởc gaàn ủaựy.
 + Trang trớ tửù do baống caực hỡnh hoa laự.
- Giaựo vieõn gụùi yự hoùc sinh caựch veừ maứu theo yự thớch.
3. Hoaùt ủoọng 3:(20’) Thửùc haứnh:
- Giaựo vieõn yeõu caàu caực nhoựm thửụứng xuyeõn quan saựt maóu.
- Giaựo vieõn quan saựt, hửụựng daón theõm cho nhửừng em coứn luựng tuựng. Gụùi yự trang trớ cho caực em veừ khaự.
- Hoùc sinh laộng nghe.
- Hoùc sinh quan saựt, nhaọn bieỏt.
- Hoùc sinh xung phong.
- Hoùc sinh nhaọn bieỏt.
- Hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh hoaùt ủoọng nhoựm.
- Hs laộng nghe, chuự yự.
- Hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh nhaọn bieỏt.
- Hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh veừ theo nhoựm.
3. Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự:1’- Giaựo vieõn thu baứi, gụùi yự hoùc sinh nhaọn xeựt moọt soỏ baứi veà:
+ Hỡnh daựng: caựi coỏc naứo gioỏng maóu hụn.
+ Caựch trang trớ (hoùa tieỏt vaứ maứu saộc).
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh tửù xeỏp loaùi.
4. Daởn doứ:(1’)- Quan saựt caực con vaọt quen thuoọc, chuaồn bũ ủaỏt naởn.	
Bồi dưỡng HSG Toỏn: ễN CÁC DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
 I.MỤC TIấU: Củng cố cỏch tỡm số trừ và mở rộng nõng cao cỏch tỡm số trừ.
Biết giải toỏn về nhiều hơn, ớt hơn.
Củng cố cỏch thực hiện phộp tớnh.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ, số trừ
2. Bài luyện tập:(30')
1. Bài 1:Tính 
46 + 28 – 19
74 – 28 + 31
100- 76 + 28
47 + 28 -39
* GV nhận xét
Bài 2: Tìm x 
a) x+14 = 40- 17
b)x-22 =43 -18
c)52-x =17+ 18
- HS làm vở
* GV nhận xét.
Bài 3: Cú 30 ụ tụ, cú một số ụ tụ đó rời bến cũn 16 ụ tụ đang ở trong bến. Hỏi cú bao nhiờu ụ tụ đó rời bến? 
Bài 4: Nam cú 27 viờn bi, Bắc cú ớt hơn Nam 9 viờn bi nhưng nhiều hơn Đụng 2 viờn bi. Hỏi cả ba bạn cú tất cả bao nhiờu viờn bi?
-1HS tóm tắt- 1HS giải
* GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:(3')
* GV nhận xét tiết học 
Hoạt động của HS
- HS tự làm và chữa bài
46 + 28 – 19 74 – 28 + 31
= 74 – 19 	 = 46 + 31
= 55 = 77
100- 76 + 28 47 + 28 -39
= 24 + 28 = 75 - 39
= 52 = 36
a) x+14 = 40- 17 b)x-22 =43 -18
 x+ 14 = 23 x - 22= 25
 x = 23 – 14 x = 25 + 22
 x = 9 x = 47
c)52-x =17+ 18
 52- x =35
 x =52 – 35
 x = 17
Giải
Số ụ tụ rời bến là:
30 – 16 = 14 (ụ tụ)
ĐS: 14 ụ tụ.
Giải:
Bắc cú số viờn bi là: 27 – 9 = 18(viờn bi)
Đụng cú số viờn bi là:18-2 = 16 (viờn bi)
Cả 3 bạn cú số viờn bi là:
 27+18+16=61( viờn bi)
 Đ S: 61 viờn bi.
 Thứ sỏu ngày 10 thỏng 12 năm2010 
Toỏn:	 Luyện tập chung
I.Mục tiêu : Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm	
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm
II. Lên lớp
	Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi 5 HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ, số trừ
- Gọi 2 HS lên bảng
* GV nhận xét
2. Bài mới:(30')
a) Giới thiệu: 
b) Hướng dẫn bài mới:
 Bài 1: Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả
Bài 2. Gọi 3 HS lên bảng lớp làm vở 2b
* GV nhận xét
Bài3: Tính
- Yêu cầu 2 HS lên bảng- cả lớp tự làm vở
* GV nhận xét
Bài 4: Tìm x gọi 3 HS làm
a) x+14 = 40
 x = 40-14
 x = 26
- Cả lớp làm vở
* GV nhận xét
Bài 5: 2 HS đọc đề -1HS tóm tắt- 1HS giải
* GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:(3')
* GV nhận xét tiết học
 Bài sau : Ngày, giờ
Hoạt động của HS
- HS1: x+15 =30
 x-16 =28
- HS2: x-17 =35
 65-x =18
- HS tự làm và chữa bài
- 3 HS lên bảng
- Cả lớp làm vở 2b Đặt tính rồi tính:
 42 - 12 - 8 = 22
 58 - 24 - 6 = 28
 36 +14 - 28 = 22
 72 - 36 +24 = 60 
b)x-22 =38
 x =38+22
 x =60
c)52-x =17
 x =52-17
 x = 35
- Cả lớp đọc thầm
Giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)
ĐS: 48 cm
Tập làm văn:	Chia vui - kể về anh chị
I. MỤC TIấU: Biết núi lời chia vui(chỳc mừng)hợp tỡnh huống giao tiếp 
Viết được đoạn văn ngắn kể về anh chị em.
Giỏo dục tỡnh cảm đẹp trong gia đỡnh.Giỏo dục kĩ năng thể hiện sự cảm thụng,xỏc định giỏ trị,
II. Đồ dùng Dạy học: Tranh minh hoạ BT(SGK)
III.HOẠT ĐỘNG Dạy học
 Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:( 5')
- Gọi 3 HS lên bảng
* GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:(30') a) Giới thiệu
 b)Hướng dẫn bài:
 Bài tập 1 (miệng) 1HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam
GV nhắc HS nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị
- GV tuyên dương nững HS nhắc lời chia vui của Nam đúng nhất
Bài tập 2 (miệng)
- GV yêu cầu, giải thích em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lời của bạn Nam)
GV nhận xét
.Bài tập 3 (viết) 1HS đọc yêu cầu
GVgợi ý: Các em cần chọn viết về một người đúng là anh, chị em của em (anh,chị, em ruột hoặc anh, chị em họ. Em giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em với người ấy.
GV nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:(3') - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn kể về anh, chị, em
 Hoạt động của HS 
- HS1; làm lại BT1 tuần 14
- HS2: đọc lời nhắn BT2
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp lời của Nam
- Em chúc mừng chị
- Chúc chị sang năm đựoc giải nhất
- HS nói: Em xin chúc mừng chị/ Chúc mừng chị đoạt giải nhất.
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở.
VD: Anh trai của em tên Ngọc. Da anh ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh Ngọc là HS lớp 8 trường Phan Đình Phùng. Năm vừa qua anh đoạt HS xuất sắc nhất khối. Em rất tự hào về anh 
Chớnh tả: Bẫ HOA 
I.MỤC TIấU: Nghe-Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Bé Hoa
 Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay; s/x(ât/âc)
II. Đồ dùng: Bảng lớp viết nội dung BT 3a, 3b
III. Dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:(4') - GV đọc cho HS viết 
* GV nhận xét-ghi điểm
2. Bài mới:( 30')
a) Giới thiệu : 
b) Hướng dẫn nghe-viết
2.1. Hướng Dộn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- GV đọc những tiếng khó phân tích- cho HS viết bảng con Nụ, Hoa, yêu, đen lấy, võng ngủ
* GV nhận xét
2.2. HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS viết theo dõi, uốn nắn
2.3. Soát lối: GV đọc lần 2
2.4.Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài
* Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
3.1. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp làm bài BC
* GV sửa sai- nhận xét
3.2.Bài tập 3: - GV cho HS làm bài 3b
- Gọi 2 HS lên bảng làm
* GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò(3')
* GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu cả lớp về nhà xem lại các bài chính tả đã làm, soát lỗi.
Hoạt động của HS
- HS viết bảng con: chai, chay, lái, sẽ, xấu
- 1HS đọc lại
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen lấy
- HS lắng nghe
- Phát âm những tiếng khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi, bằng bút chì
- Cả lớp đọc thầm
- HS viết bảng con
- Viết đúng : Bay, chảy, sai
- Cả lớp làm vở BT
lời giải
- 3b giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I. MỤC TIấU:
- Hs nhận rừ ưu khuyết điểm của mỡnh để cú hướng sửa
Biết thực hiện phũng trỏnh tai nạn, an toàn giao thụng, , phũng chống ma tỳy, 
- Hs cú tinh thần phờ và tự phờ cao
- Hs chăm học, đoàn kết, ngoan ngoón, lễ phộp .
- Tham gia thi giải toỏn trờn mạng.
II. NỘI DUNG:
1. Bỏo cỏo kết quả tuần 15
- Trưởng cỏc sao bỏo cỏo cỏc mặt hoạt động trong tuần của tổ mỡnh
- Lớp trưởng nhận xột . Chị phụ trỏch nhận xột chung
- Bỡnh bầu cỏ nhõn xuất sắc, bầu hoa điểm 10
 - Tuyờn dương, phờ bỡnh
- Sinh hoạt văn nghệ: mỳa, hỏt, kể chuyện
2. Phương hướng hoạt động tuần 16
- Duy trỡ mọi nền nếp học tập, ra vào lớp, sinh hoạt 15' .
-Thực hiện an toàn giao thụng, phũng chống ma tỳy.
- Tham gia sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội Cụ Hồ.
- ễn tập chuẩn bị thi định kỡ lần 2
- ễn tập thi khảo sỏt học sinh giỏi lần 1

Tài liệu đính kèm:

  • docga L2 t12.doc