Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trần Thị Nguyệt

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trần Thị Nguyệt

I. Yêu cầu:

 1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê(1/5, 9/10, 3/4, . . .

 Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

I. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 36 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trần Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n tuÇn 6 m«n tiÕng viƯt 
 Thø hai ngµy 28 thn¸g 9 n¨m 2009
 TËp ®äc 
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI
I. Yêu cầu: 
 	1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê(1/5, 9/10, 3/4, . . . 
	Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi. 
	2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. 
I. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
 Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê(1/5, 9/10, 3/4, . . . ). Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: 
 Giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với người dân da đen ở Nam Phi, thể hiện sự bất bình với chế độ a- pác- thai; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
 Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu các em ghi nhớ các thông tin mà các em có được từ bài văn. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Thø ba ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2009
ChÝnh t¶ 
Ê – MI – LI, CON . . .
I. Mục tiêu:
	1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con
	2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
16’
16’
2’
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con
Tiến hành:
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và4. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng. 
- GV cho HS nhớ viết. 
- HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. 
Tiến hành:
Bài2/55:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2/46. 
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. 
- GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại. 
 LuyƯn tõ vµ c©u
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 
2. Biết đặt câu với các từ, thành ngữ đã học. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Từ điển học sinh (nếu có). Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Thế nào là từ đồng âm? 
- HS2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
17’
13’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 
Tiến hành: 
Bài 1/56:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/56:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. 
Mục tiêu: Biết đặt câu với các từ, thành ngữ đã học. 
Tiến hành:
Bài 3/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giao việc, yêu cầu HS đặt câu vào vở. 
- Gọi HS đọc câu văn của mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 4/52:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, yêu cầu các em tìm hiểu nội dung các thành ngữ, sau đó đặt câu. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS làm việc nhóm 4. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm đôi. 
Thø t­ ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2009
LuyƯn tõ vµ c©u 
 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi. 
	+ (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. 
	+ (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- HS1: Hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà. 
- HS2: Đặt câu với thnàh ngữ Kề vai sát cánh. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Mục tiêu: Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm., rút ra ghi nhớ SGK/61. 
- Goi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: 
 Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. 
Tiến hành:
Bài 1/61:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/61:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV chấm một số vở. 
- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm.. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2009
TËp ®äc 
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Yêu cầu: 
 	1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng (Si- le, Pa- ri, Hít- le, . . . )
	Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh  ... vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
HS1: - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. 
HS2: - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống?
 - Kể tên một vài hải sản ở nước ta. 
* GV nhận xét, ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Đất ở nước ta. 
 Yêu cầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập như SGV/91. 
- Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. 
- Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. 
KL: GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 
Tiến hành: 
- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con người. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81. 
- Goị HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK bvà làm bài tập. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc trên bản đồ. 
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm4. 
- Đạidiện nhóm trình bày. 
- HS chỉ bản đồ. 
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Ký duyƯt cđa BGH
Giao H­¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2009
TuÇn 6 m«n ®¹o ®øc
 Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2009
 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. 
- Xác định được những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. 
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,. . . . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
- HS làm lại bài tập 1. 
- Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng?
- GV nhận xét. 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
16’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. 
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. 
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày ® GV ghi bảng (mẫu SGV). 
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. 
- GV nhận xét. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS thảo luận 4 phút . 
- HS lập kế hoạch. 
15’
c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK)
 * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. 
Cách tiến hành: 
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ở SGK. 
- HS làm vào nháp. 
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. 
- Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. 
KL: GV rút ra kết luận. 
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn. 
4’
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS
Ký duyƯt cđa BGH
Giao H­¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2009
TuÇn 6 kü thuËt
 Thø hai ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2009
 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có). 
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường . 
- Một số loại phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Nêu ghi nhớ của bài 6. 
- Em khâu quai túi bằng mũi khâu đột hay khâu thường. 
* GV nhận xét , ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
18’
4’
2’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. 
MT: HS xác định đúng các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. 
Cách tiến hành:
- GV hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
- GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo từng nhóm. 
- GV nhận xét và nhắc lại. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
MT: HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó. 
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một mục tương ứng như SGK (15 phút). 
GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thường sử dụng trong nấu ăn,. . . để hoàn thành phiếu học tập (như SGV/32)
- GV và các HS khác nhận xét , bổ sung. 
- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK. 
d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
MT: HS nắm được nội dung bài học. 
Cách tiến hành:
- Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em. 
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm để chuẩn bị bài sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS kể tên các dụng cụ. 
- HS lắng nghe. 
- Các nhóm thảo luận và ghi chép kết quả vào giấy A3 rồi dán lên bảng. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- HS lắng nghe. 
- 2HS. 
- 2HS. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
. Ký duyƯt cđa BGH
 Giao H­¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2009
TuÇn 6 m«n mü thuËt
 Thø t­ ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2009
 VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Hình phóng to một số họ tiết trang trí đối xứng quan trục.
-Một số bài vẽ của HS năm trước.
- Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng.
Học sinh:
SGK.
-Giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Họa tiết trang trí lấy ở đâu ?
-Nhận xét chung.
- GV giới thiệu một số mẫu vật được đối xứng qua trục.
- GV Cho học sinh quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình chữ nhật
Gọi HS trình bày.
-Nhận xét chốt.
-Nêu các hình vẽ đối xứng mà em biết trong cuộc sống?
-Hình đối xứng thường để làm gì?
- Giới thiệu các hoạ tiết trang trí, hoa lá chim, thú 
- GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
+ Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, 
+Vẽ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
+Phác hình hoạ dựa vào đường trục.
+Vẽ nét chi tiết. 
+ Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi tiết, vẽ màu.
GV- Hướng dẫn HS tô má: hoạ tiết giống nhau tô cùng màu,màu nền khác với màu họa tiết . 
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cách vẽ hoạ tiết 
Nhận xét đánh giá giờ học:Cho học sinh tự đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đẹp
GV: nhận xét đánh giá chung chấm một số bài
Dặn dò: HS- Chuẩn bị tranh ảnh về an toàn giao thông.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát thảo luận tìm ra câu trả lời.
+Hoạ tiết giống hình gì?
+Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+So sánh các hoạ tiết qua đường trục?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu: bông hoa, chiếc lá, con nhện, con bướm
- Để trang trí.
-Nghe.
-Quan sát GV HD.
HS vẽ bài thực hành.
-Trưng bài sản phẩm của mình.
-Nhận xét về bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Ký duyƯt cđa BGH
Giao H­¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2009
TuÇn 6 m«n to¸n
 Thø hai ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2009
Ký duyƯt cđa BGH
Giao H­¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 nam 2011(3).doc