Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12

TUẦN 12

 Thực hiện từ ngày 7 tháng 11 đến ngày 11 tháng 11 năm 2011

 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: TOÁN

 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000

- Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.

- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

- Phiếu học tập.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 
 Thực hiện từ ngày 7 tháng 11 đến ngày 11 tháng 11 năm 2011
 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
 Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 
- Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ	
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ): 
- Gọi học sinh làm bài tập 3 (56). GV nhận xét, cho điểm hs
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài ( 1 phút ):
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Dạy học bài mới:
b. Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, 
( 10 phút )
* Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?
- Yêu cầu hs tìm kết quả
- Yêu cầu hs nhận xét thừa số thứ nhất và tích
- GV nhận xét, KL
* Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh như ví dụ 1.
b. Quy tắc ( 5 phút ):
- Yêu cầu hs nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- GV ghi bảng, yêu cầu hs đọc lại
* Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang bên phải.
3. Luyện tập:
Bài 1 ( 6 phút ): 
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 2 ( 6 phút ): 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặplàm bài
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 ( 6 phút ): 
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
C. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ):	
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Nghe
- Học sinh có thể đặt tính rồi tính.
- Nếu ta chuyển dấu phẩy của STP 27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng được 278,67.
- Học sinh đặt tính rồi tính và nhận xét
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại, nhẩm thuộc quy tắc.
- Học sinh làm, chữa bảng, trình bày.
a) 
1,4 x 10 = 14
2,1 x 100 = 210
7,2 x 1000 = 7200
b) 
9,63 x 10 = 96,3 
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320
- Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét.
10,4 dm = 104 cm
12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm
- Học sinh, làm bài, 1 hs chữa bảng.
10 lít dầu hoả cân nặng là:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
Tiết3,4: tin học(Đ/c hảo)
Chiều
Tiết 1:ngoại ngữ(đ/c diên )
Tiết 2: tập đọc
 Mùa thảo quả
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
- Từ ngữ: Thảo quả, Đản khao, Chim san, sầm uất tầng rừng thấp.
- Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo qủa. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng  không gian”.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ): 
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Tiếng vọng và TLCH cuối bài. GV nhận xét, cho điểm hs
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài ( 2 phút ):
- GV treo tranh, giới thiệu bài, nêu ND tiết học
2. Dạy học bài mới:
a. Luyện đọc ( 10 phút ):
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài( 10 phút ):
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm TLCH trong SGK
- GV lần lượt gọi từng hs TLCH, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung
- Gọi hs nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng, gọi hs đọc
c. Luyện đọc diễn cảm ( 10 phút ):
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp để củng cố
- Gọi hs nêu giọng đọc chung cho toàn bài
- GV chốt cách đọc toàn bài
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
+ Treo bảng phụ có ND đoạn 2
+ Giáo viên đọc mẫu.
+ Hướng dẫn hs tìm cách đọc hay
+ Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
 C. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ): 
- Nhận xét tiết học
- Dặ dò hs
- 3 hs lên bảng đọc thuộc lòng và TLCH, các hs khác theo dõi và nhận xét
- Theo dõi
- 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 2
- Nêu câu TL, các hs khác theo dõi, bổ sung
- HS nêu
- Vài hs đọc
- 3 h sđọc nối tiếp theo đoạn, cả lớp theo dõi
- Học sinh nêu.
- Học sinh theo dõi
+ Theo dõi
+ Theo dõi
+ HS nêu
+ 2 hs cùng bàn luyện đọc
- 3 học sinh thi đọc, cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nghe
Tiết 3: chính tả
 Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
 Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn “Sự sống cứ tiếp tục đáy” rừng trong bài Mùa thảo quả
Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt các tiếng có âm đầu S /X
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to để HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ):
- Yêu cầu hs tìm các từ láy có âm đầu n hoặc l gợi tả âm thanh
- Nhận xét, cho điểm hs
- 3 hs lên bảng tìm từ, hs dưới lớp làm vào vở
- Cùng nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 1 phút ):
- Nêu mục tiêu tiết học
- Nghe
2. Dạy học bài mới:
a. Trao đổi về ND đoạn văn ( 3 phút ):
- Gọi hs đọc đoạn văn
- 2 hs đọc
- Nêu ND đoạn văn?
- 1 hs nêu, hs khác nhận xét, bổ sung
b. Hướng dẫn viết từ khó ( 3 phút ):
- Yêu cầu hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
- HS tìm, bổ sung
- Yêu cầu hs đọc và viết các từ vừa tìm được
- HS thực hiện
c. Viết chính tả ( 15 phút ):
- GV đọc cho hs viết bài
- HS viết bài
- GV đọc cho hs soát bài
- HS thực hiện
d. Thu , chấm bài ( 5 phút ):
- GV thu, chấm bài
- Nhận xét chữ viết của hs
- HS nộp bài 
3. Luyện tập:
Bài 2.a ( 5 phút ):
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- HS đọc
- Tổ chức cho hs làm bài tập dưới dạng trò chơi
- Chơi theo hình thức tiếp sức
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương hs
- Gọi hs đọc các cặp từ tìm được trên bảng
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
- Yêu cầu hs viết từ vào vở
- Viết vào vở các từ vừa tìm được
C. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ):
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs
- Nghe
Tiết 4: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 10, 100, 1000 
-Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
- Vận dụng vào làm bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập,VBT
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ): 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài ( 1 phút ): 
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1 ( 8 phút ):
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài và làm bài
- Gọi hs làm miệng.
- Nhận xét.
Bài 2 ( 8 phút ):
- Yêu cầu hs đọc đề bài 
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 ( 8 phút ):
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Chia lớp làm 4 nhóm.
 Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu hs thảo luận làm bài
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm bài
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 ( 8 phút ): 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố- dặn dò ( 1 phút ):
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs
- 1 hs lên bảng làm bài, hs khác theo dõi, nhận xét
- Nghe
- Đọc yêu cầu bài và làm bài
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài.
a) 
1,48 x 10 = 14,8
15,5 x10 = 155
2,571 x 1000 = 2,571
0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512
0,1 x 1000 = 100
b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, 
- HS đọc yêu cầu bài
- 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- HS cùng nhận xét, chữa bài:
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận, làm bài, ghi vào phiếu.
- Đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bài giải
 Ba giờ đầu người đó đi được là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau người đó đi được là:
4,52 x 4 = 38,08 (km)
 Người đó đã đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào VBT, 1 hs làm bài trên bảng
2,5 x < 7
 < 7 : 2,5
Vậy = 0, 1, 2
- Nghe
 Thứ ba ngày 8 tháng 11năm 2011
Sáng ( đ/ c danh)
Chiều 
 Tiết 1: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I)Mục tiêu:
 -Nắm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường
 -Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho
- Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để viết bài tập 1b.
- Bút dạ, 1 vài tờ giấy khổ to để viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ):
- Học sinh chữa bài tập 3 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm hs
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 1 phút ):
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 ( 10 phút ):
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm đôi
a) Phân biệt các cụm từ
b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B.
Bài 2 ( 10 phút ):
- Họi hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn học sinh ghép từ:
- Giáo viên phát giấy.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3 ( 10 phút ):
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
- 1 hs lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Nghe
- Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1.
- Từng cặp học sinh trao đổi và làm bài:
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu đời.
- HS tự làm bài và đọc đáp án
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa từ đó.
+ bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
+ bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn 
+ bảo quản: giữ gìn cho khỏi bị hư hỏng.
+ bảo tàng: nơi cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sự.
+ bảo tàng: giữ cho nguyên vẹn, không mất mát.
+ bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi.
+ bảo trợ: đỡ đần và giúp đỡ.
+ bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn. 
- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn.
Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp.
- Nghe
Tiết 2: Tập đọc
 Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
 -Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm v ... h và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 học sinh đọc lá đơn đã viết lại ở nhà.
- 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Xác định phần mở bài.
? Ngoại hình của anh Cháng có những đặc điểm gì nổi bật?
? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của anh Cháng, em thấy anh Cháng là những người như thế nào?
? Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính?
? Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
- Giáo viên kết luận.
3.3. Hoạt động 2: Luyện tập.
- Giáo viên nhắc nhở.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh cấu tạo của 1 bài văn tả người có 3 phần.
- 1 học sinh đọc mục I- sgk trang 119, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2- trả lời cầu hỏi.
+ “Từ đầu g đẹp quá!” Giới thiệu bằng cách đưa ra lời khen.
+ Ngực nở vòng cung; do đỏ như lim; bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; 
+ Người lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào một việc.
+ Phần kết: câu văn cuối.
Ca ngợi sức lực của anh Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
Học sinh nêu:
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài: Tả ngoại hình.
+ Tả tính tình.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
+ Học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm cá nhân.
- Nối tiếp đọc dàn ý.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: rèn luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường 
I)Mục tiêu 
Tiếp tục hiểu được nghĩa một số từ về chủ đề Môi trường 
Phân biệt được các từ ngữ về môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo 
II)Chuẩn bị
Vở thực hành Tiếng Việt tập I
III)Hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
GV chia nhóm theo bàn, yêu cầu HS thảo luận làm vào vở lần lượt từng bài
GV đi từng nhóm hướng dẫn thêm và chấm bài cho HS 
HS thảo luận làm bài 
Bài 1:
Yếu tố không tạo thành môi trường tự nhiên là: di tích lịch sử 
Bài 2: Yếu tố không tạo thành môi trường nhân tạo là:
Các khu bảo tồn thiên nhiên 
Bài 3: Thứ tự các từ cần điền là :
*Khu dân cư 
*Khu sản xuất
*Khu bảo tồn thiên nhiên 
Bài 4:
Thứ tự các từ cần điền là :Bảo quản, bảo tồn 
IV)Củng cố –dặn dò 
Hệ thống lại nội dung vừa học
NX tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau 
Tiết 4:rèn văn:
 cấu tạo của bài văn tả người
 I)Mục tiêu
HS làm 3 bài trang 53
II)Chuẩn bị
Vở thực hành TV
III)Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài 1: Cho HS làm nhóm 4
Bài 2:
Cho HS làm nhóm 4
Bài 3: Cho HS làm cá nhân
GV chấm một số bài nhận xét
HS làm bài vào vở thực hành
HS làm bài
HS ghi lại nội dung phần mở bài tả người và phần kết bài tả người
IV) Củng cố dặn dò 
Củng cố kiến thức vừa học 
Dặn chuẩn bị tiết sau
Chiều 
Tiết 1,2: đ/ c danh 
Tiết 3,4: ( đ/ c diên )
 Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Sáng ( đ/ c danh) 
Chiều 
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Luyện tập về Quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ đẻ tìm được quan hệ từ trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể.
 - Biết sử dụng những quan hệ từ cụ thể thường gặp.
II. Chuẩn bị:
 - 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1.
 - Phiếu học tập ghi bài 4.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ):
- Quan hệ từ là những từ như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm hs
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài ( 1 phút ):
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( 8 phút ):
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1.
- Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 ( 7 phút ):
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài 
- Gọi lần lượt từng đôi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
Bài 3 ( 7 phút ):
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 3
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 ( 7 phút ):
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài
- Tổ chức cho hs báo cáo kết quả thảo luận
C. Củng cố- dặn dò ( 1 phút ): 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- 1 hs nêu, hs khác nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Của nối cái cày với người H’mông.
+ Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Như (1) nối vòng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận và làm bài:
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu  thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm)
- Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt.
- Học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất.
- Nghe
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân 
-Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số. 
Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học:
 VBT, Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ): 
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01,  làm như thế nào? Ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm hs
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài ( 1 phút ):
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( 10 phút ): 
a. Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Giáo viên dán bài tập lên bảng và hướng hs làm bài
- Yêu cầu hs phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân
b) áp dụng phần a.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1
 = 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84
 = 98,4
Bài 2 ( 10 phút ):
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm
- Gọi hs báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
- Yêu cầu hs nêu nhận xét về 2 phép tính
Bài 3 ( 8 phút ): 
- Yêu cầu hs tự đọc yêu cầu và làm bài
- GV chấm 1 số vở của hs, nhận xét, cho điểm
C. Củng cố- dặn dò ( 1 phút ):
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò hs
- HS nêu, các hs khác theo dõi, nhậ xét
- Nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm và kết luận.
(a x b) x c = a x (b x c)
- Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
 = 7,38 x 100,0
 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
 = 34,3 x 2
 = 68,6
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 2
- HS 1 số nhóm báo cáo, các nhóm nhận xét, bổ sung
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 28,7 x 82,8 
 = 111,5
- Đại diện nhóm trả lời và nhận xét.
Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- HS làm bài vào VBT, 1 hs lên bảng làm bài
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km.
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn
 Luyện tập tả người 
 (quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)
- Hiểu: Chỉ tả những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm cho các nhóm làm bài 1
- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ): 
- Nêu cấu trúc bài văn tả cảnh?
- Nhận xét, cho điểm hs
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài ( 1 phút ):
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1 ( 17 phút ): 
- Gọi hs đọc yêu cầu và ND bài 1
- Bài văn nêu lên đặc điểm ngoại hình nào của bà
- Từng đặc điểm trên được miêu tả như thế nào?
- Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà.
- Yêu cầu hs nhắc lại
Bài 2 ( 17 phút ):
- HD tương tự bài tập 1:
- Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh.
C. Củng cố- dặn dò ( 1 phút ):
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 1 vài hs nêu, hs khác theo dõi, bổ sung
- Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời.
- mái tóc, đôi mắt, khuôn vặt, 
- HS nêu:
+ Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, 
- 1 hs nhắc lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
- Học sinh đọc bài làm trước lớp " lớp nhận xét.
- Làm bài vào VBT
- Nghe
Tiết 3: rèn luyện từ và câu
 Luyện tập về quan hệ từ
 ( Vở Thực hành Tiếng Việt 5 - Tập 1 – Tr53,54)
 i)mục tiêu
Làm tốt 3 bài trang 53,54.
II)Chuẩn bị
Vở thực hành TV
III)Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài 1: Cho HS làm theo nhóm 4
Bài 2:
Cho HS làm theo nhóm 4
 Bài 3:
HS làm bài vào vở thực hành
Từ: và,như
HS thảo luận, làm bài
Tuy nhưng
Mặc dùnhưng
Nếu thì
Biểu thị quan hệ giả thiết ,kết quả
IV) Củng cố dặn dò 
Củng cố kiến thức vừa học 
Dặn chuẩn bị tiết sau
 Thứ sáu ngày 11 tháng 11năm 2011
Sáng 
Tiết 1: rèn toán (đ/c danh)
Tiết 2: mĩ thuật (đ/c Trương Hương )
Tiết 3: rèn văn
 Luyện tập tả người
 ( Vở Thực hành Tiếng Việt 5 - Tập 1 - Tr )
 i)mục tiêu
Làm tốt 2 bài trang 54.
II)Chuẩn bị
Vở thực hành TV
III)Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài 1: Cho HS làm cá nhân
GV chấm một số bài, nhận xét
Bài 2:
Cho HS làm cá nhân
 GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài vào vở thực hành
HS ghi lại kq quan sát về ngoại hình của bạn trong lớp
-
HS làm bài vào vở thực hành: Ghi lại kq quan sát về tính tình hay hoạt động của người thân 
IV) Củng cố dặn dò 
Củng cố kiến thức vừa học
Tiết 4: sinh hoạt
 Sơ kết tuần 12
Chiều ( Học các môn chuyên )	 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tron bo lop 5 tuan 12.doc